Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

bút pháp nghệ thuật và quan niệm sáng tác của tác giả trong tiểu thuyết chốn xưa – Tài liệu text

bút pháp nghệ thuật và quan niệm sáng tác của tác giả trong tiểu thuyết chốn xưa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.54 KB, 9 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử phát triển của văn học Trung Hoa vận động cùng với sự phát
triển của xã hội. Việt Nam chúng ta là nước chịu ảnh hưởng rất lớn của nền văn
húa Trung Hoa điều này chúng ta không thể phủ nhận, đặc biệt là về văn học chúng
ta đã tiếp thu trên tình thần chọn lọc. Văn học Trung Hoa đã sớm được bạn đọc
Việt Nam yêu thích từ Đường thi, tiểu thuyết chương hồi…
Vườn văn Trung Quốc đương đại đang rực rỡ khoe sắc với các tên tuổi tiêu
biểu như : Vương Mông, Mạc Ngôn, Trương Hiền Lượng, Giả Bình Ao, Phựng Ký
Tài, Trương Khiết, Thẩm Dung… Có một người tự nhận mình không hợp với cái
ồn ó của văn đàn Trung Quốc hiện nay, nhưng dường như khi lạnh lùng với ánh
hào quang của vòng nguyệt quế, ông lại được các văn sỹ kính phục hơn cả. Đó là
nhà văn Lý Nhuệ – một trong những cột trụ lớn nhất của văn học Trung Quốc
đương đại.
Sinh năm 1950 tại Bắc Kinh, Lý Nhuệ bắt đầu sự nghiệp viết văn từ năm
1970. Văn Lý Nhuệ sâu lắng, gần gũi với đời với người. Dù đề tài có khác nhau
nhưng các tác phẩm của ông đều xoay quanh một chủ đề duy nhất: khám phá bản
chất đời sống con người.
Năm 1998 Lý Nhuệ được bầu làm Phó chủ tịch hội nhà văn tỉnh Sơn Tây.
Năm 2003 ông từ chức và cũng xin rút khỏi hội nhà văn Trung Quốc, làm một
người viết văn tự do
Viết về đề tài lịch sử, Lý Nhuệ đã thổi vào đó cảm hứng hiện đại. Triết lí mới
về lịch sử, về con người được Lý Nhuệ thể hiện qua nghệ thuật tự sự vừa truyền
thống vừa hiện đại.
Hiện nay, việc tìm hiểu và nghiên cứu tác phẩm của Lý Nhuệ chưa được
giớinghiên cứu Việt Nam chú ý nhiều. Chúng tôi chọn tiểu thuyết “Chốn xưa” làm
đề tài nghiên cứu cho niên luận của mình.
2. Lịch sử vấn đề

Chỉ trong 347 trang, Chốn xưa đã phản ánh chiều dài lịch sử Trung Hoa cận
đại đầy khốc liệt. Bằng cách biểu tượng húa các giá trị và lực lượng xã hội thành

những con người và sự việc cụ thể, với lối viết không gian đồng hiện, thời gian lịch
đại xếp chồng, lịch sử đã được dồn nén tối đa, có khi chỉ trong một trang ông đã
nén lại cả chiều dài nhiều thập kỷ. Đồng thời, kỹ thuật thể hiện tương phản giúp
chuyển tải được đầy đủ tính khốc liệt của lịch sử, qua đó cho thấy thái độ quyết liệt
không khoan nhượng của tác giả, chính những điều này đã làm nên thành công lớn
của tác phẩm.
Đọc Chốn xưa người đọc có cảm tưởng như có hai nước Trung Hoa, một
Trung Hoa đầy tính nhân văn đáng kính và một Trung Hoa bạo liệt, thổ phỉ. Phải
chăng đất nước rộng lớn này kếthợp cả hai nền văn minh lúa nước và du mục nên
đã sản sinh ra một Trung Hoa đầy mâu thuẫn.
Ấn tượng lớn nhất sau khi đọc Chốn xưa, không phải là bi kịch của từng cá
nhân mà là bức tranh toàn cảnh – LỊCH SỬ – lịch sử vô lý là nhân vật chính trong
tiểu thuyết của ông.
Nói như Vương Trí Nhàn, trong khi miêu tả lịch sử, Lý Nhuệ đã mang lại cho
nú một “bộ mặt người”.
Chốn xưa giúp người đọc hiểu rỏ về một thời đại lịch sử đã qua, từ đó giúp
chúng ta tránh lập lại những sai lầm của lịch sử. Chúng ta hiểu quá khứ để sống
cho hiện tại và hướng đến tương lai
3. Đối tượng nghiên cứu
Sở dĩ người viết chọn nghiên cứu về thế giới nhân vật, bởi tìm hiểu về nhân
vật chính là công cụ tốt nhất để người đọc thấu hiểu và đồng cảm được với tác giả.
Nhân vật là thành quả lao động nghệ thuật thiết thực nhất của người nghệ sĩ. Mỗi
tác giả bao giờ cũng tạo dựng cho mình một thế giới nhân vật riêng biệt, nhận diện
những gương mặt ấy là nhiệm vụ của bạn đọc trước khi bước vào thế giới nghệ
thuật riêng của nhà văn. Chính vì vậy niên luận này xin nghiên cứu về khía cạnh
nhân vật trong tác phẩm “Chốn xưa” của nhà văn Lý Nhuệ.

4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện Niên luận này người viết sử dụng phương pháp tiếp cận, phân
tích văn bản, phương pháp nghiên cứu tài liệu thống kê, tổng hợp cùng các phương

pháp khác.
Ngoài phần mở đầu và kết luận công trình này gồm có3 chương:
Chương 1:Nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật
Chương 2:Nhân vật trong tiểu thuyết “Chốn xưa”
Chương 3: Bút pháp nghệ thuật và quan niệm sáng tác của tác giả
Nội dung
Chương 1: Nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật
1.1. Khái niệm nhân vật văn học
Nói đến văn học nhân vật là nói đến con người được miêu tả, thể hiện trong
tác phẩm bằng phương tiện văn học. Nhân vật đó chính là phương tiện cơ bản để
nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Miêu tả con người, đó chính là
việc xây dưng nhân vật của nhà văn. Ở đây cần chú ý rằng, nhân vật trong văn học
là một hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, đó không phải là sự sao chụp đầy
đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện con người qua những
đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cỏch…
Giáo trình Lý luận văn học(Hà Minh Đức chủ biên) định nghĩa về nhân vật
“Nhõn vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng của đời sống
trong một thời kì lịch sử nhất định”
Trong 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân, cho rằng: “Nhõn vật văn học là
sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người, nú có thể được xây
dựng chỉ dựa trên cơ sở quan niệm ấy”.
Có thể thấy nhân vật là một phương diên quan trọng nhất để thể hiện tư tưởng
của tác phẩm. Nú được đặt ở phương diện hàng đầu trong hình thức của tác phẩm,
quyết định phần lớn cốt truyện, ngôn ngữ. Các nhân võt liên kết với

nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh. Hệ thống nhân vật bộc lộ nội dung
tác phẩm nhưng có khi tự nú lại là một trong các phương diện kết cấu tác phẩm
1.2. Nhân vật từ tiểu thuyết truyền thống đến tiểu thuyết hiện
đại
Nhân vật trong tiểu thuyết từ truyền thống tới hiện đại là cả một quá trình phát

triển, có sự cách tân, có sự đổi mới. Sự đổi mới chỉ có thể hiểu được trong mối liên
hệ với truyền thống. Nói như vậy có nghĩa là nhân vật trong tiểu thuyết truyền
thống và nhân vật trong tiểu thuyết hiện đại – giữa chúng không phải chỉ có sự đối
lập và khác biệt mà có thể có sự tồn tại song song của những yếu tố truyền thống
bên cạnh yếu tố hiện đại, yếu tố mới.
Chương 2: Nhân vật trong tiểu thuyết “Chốn xưa”
2.1.Vài nét về tác giả Lý Nhuệ và cuốn tiểu thuyết
Tác phẩm Chốn xưa được dịch sang tiếng Việt đầu năm 2007, từ khi xuất
bản Chốn xưa của Lý Nhuệ đã được nhiều nhà nghiên cứu trong nước giới
thiệu.Chốn xưa” Dữ dội, bi thảm đó là những ấn tượng đầu tiên mà Chốn xưa –
”một trong những cuốn sách đáng kinh ngạc nhất về Trung Quốc”

với độc giả Việt
Nam trong thời gian gần đây
Lấy bối cảnh tại Ngân Thành, một vùng tỉnh lẻ chuyên nghề làm muối
mỏ,Chốn xưa xoay quanh số phận chìm nổi của hai dòng họ thanh thế Lý và Bạch
trong dòng xoáy thảm khốc của lịch sử Trung Hoa thế kỷ hai mươi. Qua hơn ba
trăm trang truyện, Lý Nhuệ đã đưa người đọc trở lại chốn xưa và thuở xưa, từ
những ngày danh gia vọng tộc với ghế kiệu, phòng trà, Cửu Tư đường thâm
nghiêm và Bạch viên xa hoa lộng lẫy cho đến buổi thời thế đổi thay, những cuộc
binh biến, bạo loạn rồi Đại cách mạng Văn húa, và câu chuyện dừng lại ở những
tháng ngày hiện tại. Hiện lên trên phông nền lịch sử đầy sóng gió ấy là thân phận
bất hạnh của các nhân vật. Từ người trung hậu tiết nghĩa đến kẻ bất nhân phải loạn,
bậc vương tôn công tử cho đến người gánh nước thuờ…tất cả cuối cùng đều trở
thành vật hiến sinh cho những cuộc cách

mạng, những cuộc thảm sát và tắm máu. Câu chuyện khép lại bằng hình ảnh
Lý Kính Sinh, người con trai duy nhất còn lại của dòng họ Lý nhận được tin người
bác ruột Lý Tử Vân đã chết trong một chung cư dành cho người già trên đất Mỹ.
2.2. Cuộc đời các nhân vật trong tiểu thuyết “Chốn xưa”

Lý Nói Chi sinh năm 1910 thời Tuyên Thống – vị hoàng đế cuối cùng. Lý Nói
Chi có hai người chị là Lý Tử Hận và Lý Tử Vân. Cha mẹ chết sớm, chị em Nói
Chi ở cùng với Lý Nói Kính tộc trưởng họ Lý của Cửu Tư Đường. Năm 17 tuổi,
Lý Nói Chi chứng kiến cái chết của người thầy Triệu Bá Nho bị hành hình sau
cuộc bạo động Thu Thu của nông dân, anh bị chấn động. Vậy là, cuộc thảm sát
tháng 12 năm 1927 ở Ngân Thành đã tạo nên một thanh niên bi phẫn. Trong nhật
ký anh viết: “….Tôi làm thế nào để thoát khỏi cái thế giới này?…Có cần thiết phải
thay đổi cái thế giới bị tê liệt này không?…Sống như thế này không chút hứng thú,
buồn thảm vô cùng! Đọc lại “Gào thét” của Lỗ Tấn, lẽ nào mọi người đều như kẻ
ăn thịt người trong “Nhật ký người điên” cả hay sao?… Nghe chị Vân nói, tin tức
trên tỉnh và ở các tỉnh khác, càng cảm thấy Trung Quốc thật sự vô vọng.” Rời
Ngân Thành lên tỉnh học, Nói Chi tham gia phong trào sinh viên biểu tình, diễn
thuyết trên đường phố, rải truyền đơn chống Nhật. Cuối cùng, chỉ còn một tháng
nữa tốt nghiệp, anh bị đuổi học. Nói Chi bình thản từ chối tấm bằng đại học. Được
Cách mạng móc nối anh tham gia hoạt động bí mật, lợi dụng là người nhà với dòng
họ Cửu Tư Đường làm vỏ bọc, anh trở về Ngân Thành trà trộn với những người
công nhân đào muối. Vì lý tưởng anh hiến dâng cả sự sống và tình yêu của mình.
Nói Chi từ chối mối tình của Bạch Thu Vân, đi hoạt động cách mạng cho đến khi
bị Quốc dân đảng bắt giam kết án tử hình năm 1939. Nhờ người chị thứ hai: Lý Tử
Vân – vợ của tướng Dương Sở Hùng (một vị tướng của Quốc dân đảng) can thiệp,
trên pháp trường xử bắn, “ theo mật lệnh của Dương Sở Hùng, viên đạn lẽ ra phải
xuyên tim anh thỉ chỉ bắn gãy xương sườn”, Nói Chi được hai người chị cứu sống.
Trốn thoát, anh được Bạch Thu Vân chăm

chung số phận không đáng bãi cứt chó như Lý Nói Chi”. Trương Tài, viên
quản lý đội cải tạo lao động là một công nhân nông nghiệp, rất thô khỏe. Được làm
đội trưởng đội cải tạo anh vui lắm, vì ngày nào cũng nắm trong tay các quan ông,
quan bà. Trong đội, hắn đặc biệt rất khoái Thu Vân, đơn giản vì nàng là quan to
nhất. Vợ thứ trưởng. Ngày đầu tiên, hắn phân công nàng đảo phân ở hai cái bể lớn
để mỳc phân tưới rau, hành hạ nàng như một thú vui. “Hôm nay đội ta có thêm một

nhân vật cỡ bự, bà phu nhân thứ trưởng, hãy nhìn đôi găng tay này, trắng qỳa! Tôi
nghe nói, hiện tại y không được phát lương nữa, tiền tiết kiệm cũng bị tổ chuyên
án giữ, bây giờ thì chúng ta bình đẳng như nhau. Tôi làm lụng cả đời mà cũng
không có nổi đôi găng tay này, vậy bà nghĩ bà là thứ của quý gì? Bà còn tỏ ra là lá
ngọc cành vàng ở đây hay sao, bà cũng như những người kia, mẹ kiếp bà, bà cũng
chỉ là đồ cứt chó!”. Bạch Thu Vân trải qua hai năm cải tạo lao động, trở thành một
công nhân nông nghiệp đúng tiêu chuẩn, làm cỏ, cắt lúa, gánh nước, quạt thóc, hái
bông, phun thuốc trừ sõu… việc gì cũng thạo. Đến một ngày mệt mỏi tận xương
tủy, không chịu đựng được nữa nàng uống thuốc ngủ tự tử, mong lấy cái chết để
chấm dứt cuộc sống tù túng, mòn mỏi và khốn khổ.
Bé Lý Chi Sinh cháu trai của tộc trưởng Lý Nói Kính khi vừa chào đời mẹ
chết, lại đúng vào lúc cả gia tộc 32 người đàn ông nhà Cửu Tư Đường bị đem xử
bắn “vỡ là bọn địa chủ phản cách mạng”. Mồ côi cha mẹ, Chi Sinh được Lý Tử
Hận đem về nuôi. Cuộc “Đại cách mạng văn húa” 1966 Chi Sinh mới là cậu bé vừa
lên trung học, em bị lũ bạn cùng lớp đánh hội đồng vì là “chú con của nhà Cửu Tư
Đường”. Hai hôm sau, lũ bạn học của Chi Sinh, tràn vào bắt “chú con” Chi Sinh
lên cầu “Hồng Vệ” để “tẩy nóo”. Tất cả những ai bị gọi là “yờu ma quỷ quỏi”(từ
của Mao chủ tịch viết trong cuốn cẩm nang) đều bị dẫn lên cầu, ném xuống sông
Ngân Khê. Những ngày ấy, quần chúng cách mạng trống giong cờ mở đứng chật
hai bờ sông. Bé Chi Sinh khóc lóc, kêu la thảm thiết cũng chẳng ích gì, em cũng bị
lôi lên cầu và ném xuống sông.

Lý Nhuệ trả lời: “Một bộ lịch sử nhân loại cũng có thể coi đấy là một bộ lịch
sử tàn sát. Thông thường, một nhóm người này muốn chứng tỏ và quán triệt một ý
chí này, đã tàn sát một nhóm người khác; sau một thời gian, nhóm người kia muốn
chứng tỏ và quán triệt ý chí, lại tàn sát nhóm người này. Cuối cùng, lịch sử sẽ vứt
bỏ tất cả những cái gọi là ý chí thuộc về con người, để những số phận bị tiêu diệt
tỏ rõ nỗi cô đơn, đau khổ và sự hoang đường vô lý… Hầu hết những nhân vật
chính trong tiểu thuyếtcủa tôi đều chết, họ không làm anh hùng để chết, họ chết
trong dòng chảy của lịch sử…Khụng thể trốn chạy cái chết những năm tháng ấy, ý

nghĩa của những cái chết và bao năm tháng cuộc đời mất đi khiến tôi cảm thấy sâu
sắc nỗi đau của con người vì con người”.
Thầy giáo Triệu Bá Nho – tượng trưng cho những nhà nho yêu nước làm cách
mạng thời kỳ đầu say mê và tin tưởng vào lý tưởng của chủ nghĩa Mác mặc dù biết
cuộc khởi nghĩa sẽ thất bại, bản thân không cho phép cậu học trò Lý Nói Chi tham
gia, nhưng vẫn lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân, bình thản lên pháp trường xử
trảm.
Trần Cẩu Nhi – tượng trưng cho tầng lớp nông dân tham gia bạo lực cách
mạng rất nhiệt tình và hiệu quả do lòng đố kỵ và hận thù giai cấp mà không có chút
khái niệm về lý tưởng chính trị nào, loại người có công với cách mạng nhưng kém
hiểu biết cũng nhanh chóng trở thành tai họa của nhân dân.
Lý Nói Kính tộc trưởng nhà Cửu Tư Đường – tượng trưng cho thành phần
Trung Hoa phong kiến cổ truyền – sống nhân nghĩa, trách nhiệm, khôn ngoan lèo
lái cả gia tộc vượt qua bao thăng trầm binh biến, loạn lạc nhưng cuối cùng thời
“Tập thể húa ruộng đất” – dòng họ nhiều đời mở hầu bao cứu trợ, giúp đỡ biết bao
người nghèo khổ học hành- lại bị cách mạng đem xử bắn vì được xem là thành
phần địa chủ “phản cách mạng”.
Lý Nói Chi – một trí thức mới mang khát vọng lớn lao muốn thay đổi xã hội –
dỏm từ bỏ mảnh bằng đại học, tham gia cách mạng những ngày đầu để cuối cùng
trong “Đại cách mạng văn húa” vì không chứng minh được lý lịch

tử “phản cách mạng”. Tại sao Lưu Quang Đệ người cháu ruột phải tỏ ra hồ
hởi ra tay đối với chính người họ hàng của mình. Người thân tự tay giết người thân
– người Trung Quốc giết người Trung Quốc, nhân danh tư tưởng đấu tranh giai cấp
được du nhập từ phương Tây.
Lý Diên An con gái Lý Nói Chi, một cô gái xinh đẹp, giới trí thức thành phố.
Xung phong ghi tên lên vùng núi Thiểm Bắc để “trở thành một điển hỡnh”. Cô
quyết “làm cho người lấm bùn đất, tay thành chai” để thay đổi thịt da xương cốt,
cải tạo bản thân. Phân rõ ranh giới với bố là một Thứ trưởng. Tình nguyện lấy
Lệch một nông dân chăn cừu, không biết chữ, cả đời không tắm, hôi thối bẩn thỉu –

cốt sao để thế hệ sau của mình là thành phần nông dân ưu tú của cách mạng như lời
Mao chủ tịch: “Sạch sẽ nhất là công nhân và nông dân, cho dù tay họ đen bẩn,
chân họ giẫm vào phân bò thì vẫn còn sạch hơn giai cấp tư sản, tiểu tư sản và cả
trí thức nữa”. Khi nghe tin mẹ chết, cha chết cô không về thăm, không chịu để
tang. Diên An thản nhiên lý lẽ: “là đảng viên không làm điều lạc hậu, không để
chuyện này ảnh hưởng đến công tác cách mạng xây dựng đồng ruộng Đại Trại của
đội, hơn nữa đã phân rõ ranh giới với gia đình rồi, không về. ”
Một người ngu dốt như Lệch còn biết : “Người nhà quê rất xem trọng hai
người: người sinh ra mình, người mình sinh ra. Cha mẹ chết mà không để tang
chẳng húa ra súc vật hay sao?”
Tại sao một trí thức có học vấn như Diên An lại không hiểu đạo đức tối thiểu
của một con người?
Tất cả sản phẩm đó chính là hậu quả giáo dục con người mới xã hội chủ nghĩa
của Mao Trạch Đông. Dưới thời Mao chủ tịch mọi giá trị truyền thống tốt đẹp của
Trung Hoa đều bị đào tận gốc, trốc tận rễ, thay vào đó là tham vọng cá nhân và chủ
nghĩa cơ hội. Những con người như Lưu Quang Đệ, Lý Diên An không phải là cá
biệt, giai đoạn đó những người như họ là phổ quát (11) – họ sẵn sàng phá bỏ những
vật cản, ngăn trở bước đường tương lai của họ, cho dù đó là cha mẹ, vợ chồng, anh
em dòng họ. Tất cả những điều đó đã

vô số các bà các cô khắp năm huyện” khi đội Xích vệ tạm thời chiếm được
thành địa phương – Chỉ mới mấy tháng trước những người nông dân đời đời
Ngược lại với Lý Tử Hận là cái chết về mặt linh hồn của Lý Diên An. Đêm
hợp hôn của Diên An và Lệch chính là đêm Diên An tự giết linh hồn
Một trăm tám mươi đàn ông, vai gựi nặng, người cúi rạp đi về phía trước như
những con ngựa thồ hàng. Theo tiết tấu bài hát, nước muối từ dưới sâu hơn trăm
trượng mỳc lên mặt đất. Điệu hát bắt nguồn từ những gựi muối trên lưng
chào đời, nhà họ Lý chỉ còn một người mặc tang phục kêu khóc thảm thiết, đó
là Lý Tử Vân, chị ba của Lý Nói Chi. Nhưng Tử Vân không khóc vì gia đình
Thật vậy, với văn phong mãnh liệt pha trộn cổ điển và hiện đại, văn ông mang

nặng chiều sâu, với lối viết tương phản, tưởng chừng bình dị nhưng
mục đích Lý Nhuệ hướng tới, khám phá ra những phẩm chất tâm hồn cũng
như số phận bi kịch của mỗi cá nhân và của cả một cộng đồng, một dân tộc trong
những biến cố thảm khốc nhất, đó là điều Lý Nhuệ tìm kiếm trong Chốn
Vân Anh, Chốn xưa một cuốn sách đáng kinh ngạc nhất về Trung Quốc.
những con người và vấn đề đơn cử, với lối viết khoảng trống đồng hiện, thời hạn lịchđại xếp chồng, lịch sử dân tộc đã được dồn nén tối đa, có khi chỉ trong một trang ông đãnén lại cả chiều dài nhiều thập kỷ. Đồng thời, kỹ thuật bộc lộ tương phản giúpchuyển tải được khá đầy đủ tính quyết liệt của lịch sử dân tộc, qua đó cho thấy thái độ quyết liệtkhông khoan nhượng của tác giả, chính những điều này đã làm nên thành công xuất sắc lớncủa tác phẩm. Đọc Chốn xưa người đọc có cảm tưởng như có hai nước Trung Quốc, mộtTrung Hoa đầy tính nhân văn đáng kính và một Nước Trung Hoa bạo liệt, thổ phỉ. Phảichăng quốc gia to lớn này kếthợp cả hai nền văn minh lúa nước và du mục nênđã sản sinh ra một Trung Quốc đầy xích míc. Ấn tượng lớn nhất sau khi đọc Chốn xưa, không phải là thảm kịch của từng cánhân mà là bức tranh toàn cảnh – LỊCH SỬ – lịch sử dân tộc vô lý là nhân vật chính trongtiểu thuyết của ông. Nói như Vương Trí Nhàn, trong khi miêu tả lịch sử dân tộc, Lý Nhuệ đã mang lại chonú một “ bộ mặt người ”. Chốn xưa giúp người đọc hiểu rỏ về một thời đại lịch sử dân tộc đã qua, từ đó giúpchúng ta tránh lập lại những sai lầm đáng tiếc của lịch sử vẻ vang. Chúng ta hiểu quá khứ để sốngcho hiện tại và hướng đến tương lai3. Đối tượng nghiên cứuSở dĩ người viết chọn nghiên cứu và điều tra về quốc tế nhân vật, bởi khám phá về nhânvật chính là công cụ tốt nhất để người đọc đồng cảm và đồng cảm được với tác giả. Nhân vật là thành quả lao động nghệ thuật thiết thực nhất của người nghệ sĩ. Mỗitác giả khi nào cũng tạo dựng cho mình một quốc tế nhân vật riêng không liên quan gì đến nhau, nhận diệnnhững khuôn mặt ấy là trách nhiệm của bạn đọc trước khi bước vào quốc tế nghệthuật riêng của nhà văn. Chính thế cho nên niên luận này xin nghiên cứu và điều tra về khía cạnhnhân vật trong tác phẩm “ Chốn xưa ” của nhà văn Lý Nhuệ. 4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực thi Niên luận này người viết sử dụng giải pháp tiếp cận, phântích văn bản, chiêu thức nghiên cứu và điều tra tài liệu thống kê, tổng hợp cùng những phươngpháp khác. Ngoài phần mở màn và Kết luận khu công trình này gồm có3 chương : Chương 1 : Nhân vật trong tác phẩm nghệ thuậtChương 2 : Nhân vật trong tiểu thuyết “ Chốn xưa ” Chương 3 : Bút pháp nghệ thuật và ý niệm sáng tác của tác giảNội dungChương 1 : Nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật1. 1. Khái niệm nhân vật văn họcNói đến văn học nhân vật là nói đến con người được miêu tả, biểu lộ trongtác phẩm bằng phương tiện đi lại văn học. Nhân vật đó chính là phương tiện đi lại cơ bản đểnhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Miêu tả con người, đó chính làviệc xây dưng nhân vật của nhà văn. Ở đây cần quan tâm rằng, nhân vật trong văn họclà một hiện tượng kỳ lạ nghệ thuật mang tính ước lệ, đó không phải là sự sao chụp đầyđủ mọi cụ thể biểu lộ của con người mà chỉ là sự biểu lộ con người qua nhữngđặc điểm nổi bật về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cỏch … Giáo trình Lý luận văn học ( Hà Minh Đức chủ biên ) định nghĩa về nhân vật “ Nhõn vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một quốc tế riêng của đời sốngtrong một thời kì lịch sử dân tộc nhất định ” Trong 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân, cho rằng : “ Nhõn vật văn học làsự biểu lộ ý niệm nghệ thuật của nhà văn về con người, nú hoàn toàn có thể được xâydựng chỉ dựa trên cơ sở quan niệm ấy ”. Có thể thấy nhân vật là một phương diên quan trọng nhất để bộc lộ tư tưởngcủa tác phẩm. Nú được đặt ở phương diện số 1 trong hình thức của tác phẩm, quyết định hành động phần đông diễn biến, ngôn từ. Các nhân võt link vớinhau tạo thành một mạng lưới hệ thống hoàn hảo. Hệ thống nhân vật thể hiện nội dungtác phẩm nhưng có khi tự nú lại là một trong những phương diện cấu trúc tác phẩm1. 2. Nhân vật từ tiểu thuyết truyền thống cuội nguồn đến tiểu thuyết hiệnđạiNhân vật trong tiểu thuyết từ truyền thống lịch sử tới tân tiến là cả một quy trình pháttriển, có sự cải cách, có sự thay đổi. Sự thay đổi chỉ hoàn toàn có thể hiểu được trong mối liênhệ với truyền thống cuội nguồn. Nói như vậy có nghĩa là nhân vật trong tiểu thuyết truyềnthống và nhân vật trong tiểu thuyết tân tiến – giữa chúng không phải chỉ có sự đốilập và độc lạ mà hoàn toàn có thể có sự sống sót song song của những yếu tố truyền thốngbên cạnh yếu tố tân tiến, yếu tố mới. Chương 2 : Nhân vật trong tiểu thuyết “ Chốn xưa ” 2.1. Vài nét về tác giả Lý Nhuệ và cuốn tiểu thuyếtTác phẩm Chốn xưa được dịch sang tiếng Việt đầu năm 2007, từ khi xuấtbản Chốn xưa của Lý Nhuệ đã được nhiều nhà nghiên cứu và điều tra trong nước giớithiệu. Chốn xưa ” Dữ dội, bi thảm đó là những ấn tượng tiên phong mà Chốn xưa – ” một trong những cuốn sách đáng kinh ngạc nhất về Trung Quốc ” với fan hâm mộ ViệtNam trong thời hạn gần đâyLấy toàn cảnh tại Ngân Thành, một vùng tỉnh lẻ chuyên nghề làm muốimỏ, Chốn xưa xoay quanh số phận chìm nổi của hai dòng họ thanh thế Lý và Bạchtrong dòng xoáy thảm khốc của lịch sử dân tộc Nước Trung Hoa thế kỷ hai mươi. Qua hơn batrăm trang truyện, Lý Nhuệ đã đưa người đọc trở lại chốn xưa và thuở xưa, từnhững ngày danh gia vọng tộc với ghế kiệu, phòng trà, Cửu Tư đường thâmnghiêm và Bạch viên xa hoa lộng lẫy cho đến buổi thời thế thay đổi, những cuộcbinh biến, bạo loạn rồi Đại cách mạng Văn húa, và câu truyện dừng lại ở nhữngtháng ngày hiện tại. Hiện lên trên phông nền lịch sử vẻ vang đầy sóng gió ấy là thân phậnbất hạnh của những nhân vật. Từ người trung hậu tiết nghĩa đến kẻ bất nhân phải loạn, bậc vương tôn công tử cho đến người gánh nước thuờ … tổng thể ở đầu cuối đều trởthành vật hiến sinh cho những cuộc cáchmạng, những cuộc thảm sát và tắm máu. Câu chuyện khép lại bằng hình ảnhLý Kính Sinh, người con trai duy nhất còn lại của dòng họ Lý nhận được tin ngườibác ruột Lý Tử Vân đã chết trong một căn hộ chung cư cao cấp dành cho người già trên đất Mỹ. 2.2. Cuộc đời những nhân vật trong tiểu thuyết “ Chốn xưa ” Lý Nói Chi sinh năm 1910 thời Tuyên Thống – vị hoàng đế ở đầu cuối. Lý NóiChi có hai người chị là Lý Tử Hận và Lý Tử Vân. Cha mẹ chết sớm, chị em NóiChi ở cùng với Lý Nói Kính tộc trưởng họ Lý của Cửu Tư Đường. Năm 17 tuổi, Lý Nói Chi tận mắt chứng kiến cái chết của người thầy Triệu Bá Nho bị hành hình saucuộc bạo động Thu Thu của nông dân, anh bị chấn động. Vậy là, cuộc thảm sáttháng 12 năm 1927 ở Ngân Thành đã tạo nên một người trẻ tuổi bi phẫn. Trong nhậtký anh viết : “ …. Tôi làm thế nào để thoát khỏi cái quốc tế này ? … Có thiết yếu phảithay đổi cái quốc tế bị tê liệt này không ? … Sống như thế này không chút hứng thú, buồn thảm vô cùng ! Đọc lại “ Gào thét ” của Lỗ Tấn, lẽ nào mọi người đều như kẻăn thịt người trong “ Nhật ký người điên ” cả hay sao ? … Nghe chị Vân nói, tin tứctrên tỉnh và ở những tỉnh khác, càng cảm thấy Trung Quốc thật sự vô vọng. ” RờiNgân Thành lên tỉnh học, Nói Chi tham gia trào lưu sinh viên biểu tình, diễnthuyết trên đường phố, rải truyền đơn chống Nhật. Cuối cùng, chỉ còn một thángnữa tốt nghiệp, anh bị đuổi học. Nói Chi bình thản phủ nhận tấm bằng ĐH. ĐượcCách mạng móc nối anh tham gia hoạt động giải trí bí hiểm, tận dụng là người nhà với dònghọ Cửu Tư Đường làm vỏ bọc, anh trở lại Ngân Thành trà trộn với những ngườicông nhân đào muối. Vì lý tưởng anh hiến dâng cả sự sống và tình yêu của mình. Nói Chi khước từ mối tình của Bạch Thu Vân, đi hoạt động giải trí cách mạng cho đến khibị Quốc dân đảng bắt giam phán quyết tử hình năm 1939. Nhờ người chị thứ hai : Lý TửVân – vợ của tướng Dương Sở Hùng ( một vị tướng của Quốc dân đảng ) can thiệp, trên pháp trường xử bắn, “ theo mật lệnh của Dương Sở Hùng, viên đạn lẽ ra phảixuyên tim anh thỉ chỉ bắn gãy xương sườn ”, Nói Chi được hai người chị cứu sống. Trốn thoát, anh được Bạch Thu Vân chămchung số phận không đáng bãi cứt chó như Lý Nói Chi ”. Trương Tài, viênquản lý đội tái tạo lao động là một công nhân nông nghiệp, rất thô khỏe. Được làmđội trưởng đội tái tạo anh vui lắm, vì ngày nào cũng nắm trong tay những quan ông, quan bà. Trong đội, hắn đặc biệt quan trọng rất khoái Thu Vân, đơn thuần vì nàng là quan tonhất. Vợ thứ trưởng. Ngày tiên phong, hắn phân công nàng hòn đảo phân ở hai cái bể lớnđể mỳc phân tưới rau, hành hạ nàng như một nụ cười. “ Hôm nay đội ta có thêm mộtnhân vật cỡ bự, bà phu nhân thứ trưởng, hãy nhìn đôi găng tay này, trắng qỳa ! Tôinghe nói, hiện tại y không được phát lương nữa, tiền tiết kiệm ngân sách và chi phí cũng bị tổ chuyênán giữ, giờ đây thì tất cả chúng ta bình đẳng như nhau. Tôi làm lụng cả đời mà cũngkhông có nổi đôi găng tay này, vậy bà nghĩ bà là thứ của quý gì ? Bà còn tỏ ra là lángọc cành vàng ở đây hay sao, bà cũng như những người kia, mẹ kiếp bà, bà cũngchỉ là đồ cứt chó ! ”. Bạch Thu Vân trải qua hai năm tái tạo lao động, trở thành mộtcông nhân nông nghiệp đúng tiêu chuẩn, làm cỏ, cắt lúa, gánh nước, quạt thóc, háibông, phun thuốc trừ sõu … việc gì cũng thạo. Đến một ngày stress tận xươngtủy, không chịu đựng được nữa nàng uống thuốc ngủ tự tử, mong lấy cái chết đểchấm dứt đời sống tù túng, mòn mỏi và khốn khổ. Bé Lý Chi Sinh cháu trai của tộc trưởng Lý Nói Kính khi vừa chào đời mẹchết, lại đúng vào lúc cả gia tộc 32 người đàn ông nhà Cửu Tư Đường bị đem xửbắn “ vỡ là bọn địa chủ phản cách mạng ”. Mồ côi cha mẹ, Chi Sinh được Lý TửHận đem về nuôi. Cuộc “ Đại cách mạng văn húa ” 1966 Chi Sinh mới là cậu bé vừalên trung học, em bị lũ bạn cùng lớp đánh hội đồng vì là “ chú con của nhà Cửu TưĐường ”. Hai hôm sau, lũ bạn học của Chi Sinh, tràn vào bắt “ chú con ” Chi Sinhlên cầu “ Hồng Vệ ” để “ tẩy nóo ”. Tất cả những ai bị gọi là “ yờu ma quỷ quỏi ” ( từcủa Mao quản trị viết trong cuốn cẩm nang ) đều bị dẫn lên cầu, ném xuống sôngNgân Khê. Những ngày ấy, quần chúng cách mạng trống giong cờ mở đứng chậthai bờ sông. Bé Chi Sinh thút thít, kêu la thảm thiết cũng chẳng ích gì, em cũng bịlôi lên cầu và ném xuống sông. Lý Nhuệ vấn đáp : “ Một bộ lịch sử dân tộc trái đất cũng hoàn toàn có thể coi đấy là một bộ lịchsử tàn sát. Thông thường, một nhóm người này muốn chứng tỏ và không cho một ýchí này, đã tàn sát một nhóm người khác ; sau một thời hạn, nhóm người kia muốnchứng tỏ và không cho ý chí, lại tàn sát nhóm người này. Cuối cùng, lịch sử dân tộc sẽ vứtbỏ tổng thể những cái gọi là ý chí thuộc về con người, để những số phận bị tiêu diệttỏ rõ nỗi đơn độc, đau khổ và sự hoang đường vô lý … Hầu hết những nhân vậtchính trong tiểu thuyếtcủa tôi đều chết, họ không làm anh hùng để chết, họ chếttrong dòng chảy của lịch sử vẻ vang … Khụng thể trốn chạy cái chết những năm tháng ấy, ýnghĩa của những cái chết và bao năm tháng cuộc sống mất đi khiến tôi cảm thấy sâusắc nỗi đau của con người vì con người ”. Thầy giáo Triệu Bá Nho – tượng trưng cho những nhà nho yêu nước làm cáchmạng thời kỳ đầu mê hồn và tin cậy vào lý tưởng của chủ nghĩa Mác mặc dầu biếtcuộc khởi nghĩa sẽ thất bại, bản thân không được cho phép cậu học trò Lý Nói Chi thamgia, nhưng vẫn chỉ huy cuộc khởi nghĩa nông dân, bình thản lên pháp trường xửtrảm. Trần Cẩu Nhi – tượng trưng cho những tầng lớp nông dân tham gia đấm đá bạo lực cáchmạng rất nhiệt tình và hiệu suất cao do lòng đố kỵ và hận thù giai cấp mà không có chútkhái niệm về lý tưởng chính trị nào, loại người có công với cách mạng nhưng kémhiểu biết cũng nhanh gọn trở thành tai ương của nhân dân. Lý Nói Kính tộc trưởng nhà Cửu Tư Đường – tượng trưng cho thành phầnTrung Hoa phong kiến truyền thống – sống nhân nghĩa, nghĩa vụ và trách nhiệm, khôn ngoan lèolái cả gia tộc vượt qua bao thăng trầm binh biến, loạn lạc nhưng ở đầu cuối thời “ Tập thể húa ruộng đất ” – dòng họ nhiều đời mở hầu bao cứu trợ, trợ giúp biết baongười nghèo khó học tập – lại bị cách mạng đem xử bắn vì được xem là thànhphần địa chủ “ phản cách mạng ”. Lý Nói Chi – một tri thức mới mang khát vọng lớn lao muốn biến hóa xã hội – dỏm từ bỏ mảnh bằng ĐH, tham gia cách mạng những ngày đầu để cuối cùngtrong “ Đại cách mạng văn húa ” vì không chứng tỏ được lý lịchtử “ phản cách mạng ”. Tại sao Lưu Quang Đệ người cháu ruột phải tỏ ra hồhởi ra tay so với chính người họ hàng của mình. Người thân tự tay giết người thân trong gia đình – người Trung Quốc giết người Trung Quốc, nhân danh tư tưởng đấu tranh giai cấpđược gia nhập từ phương Tây. Lý Diên An con gái Lý Nói Chi, một cô gái xinh đẹp, giới tri thức thành phố. Xung phong ghi tên lên vùng núi Thiểm Bắc để “ trở thành một điển hỡnh ”. Côquyết “ làm cho người lấm bùn đất, tay thành chai ” để biến hóa thịt da xương cốt, tái tạo bản thân. Phân rõ ranh giới với bố là một Thứ trưởng. Tình nguyện lấyLệch một nông dân chăn cừu, không biết chữ, cả đời không tắm, hôi thối dơ bẩn – cốt sao để thế hệ sau của mình là thành phần nông dân xuất sắc ưu tú của cách mạng như lờiMao quản trị : “ Sạch sẽ nhất là công nhân và nông dân, mặc dầu tay họ đen bẩn, chân họ giẫm vào phân bò thì vẫn còn sạch hơn giai cấp tư sản, tiểu tư sản và cảtrí thức nữa ”. Khi nghe tin mẹ chết, cha chết cô không về thăm, không chịu đểtang. Diên An thản nhiên lý lẽ : “ là đảng viên không làm điều lỗi thời, không đểchuyện này tác động ảnh hưởng đến công tác làm việc cách mạng kiến thiết xây dựng đồng ruộng Đại Trại củađội, không chỉ có vậy đã phân rõ ranh giới với mái ấm gia đình rồi, không về. ” Một người ngu dốt như Lệch còn biết : “ Người nhà quê rất xem trọng haingười : người sinh ra mình, người mình sinh ra. Cha mẹ chết mà không để tangchẳng húa ra súc vật hay sao ? ” Tại sao một tri thức có học vấn như Diên An lại không hiểu đạo đức tối thiểucủa một con người ? Tất cả loại sản phẩm đó chính là hậu quả giáo dục con người mới xã hội chủ nghĩacủa Mao Trạch Đông. Dưới thời Mao quản trị mọi giá trị truyền thống lịch sử tốt đẹp củaTrung Hoa đều bị đào tận gốc, trốc tận rễ, thay vào đó là tham vọng cá thể và chủnghĩa thời cơ. Những con người như Lưu Quang Đệ, Lý Diên An không phải là cábiệt, quá trình đó những người như họ là phổ quát ( 11 ) – họ chuẩn bị sẵn sàng phá bỏ nhữngvật cản, ngăn trở bước đường tương lai của họ, mặc dầu đó là cha mẹ, vợ chồng, anhem dòng họ. Tất cả những điều đó đãvô số những bà những cô khắp năm huyện ” khi đội Xích vệ trong thời điểm tạm thời chiếm đượcthành địa phương – Chỉ mới mấy tháng trước những người nông dân đời đờiNgược lại với Lý Tử Hận là cái chết về mặt linh hồn của Lý Diên An. Đêmhợp hôn của Diên An và Lệch chính là đêm Diên An tự giết linh hồnMột trăm tám mươi đàn ông, vai gựi nặng, người cúi rạp đi về phía trước nhưnhững con ngựa thồ hàng. Theo tiết tấu bài hát, nước muối từ dưới sâu hơn trămtrượng mỳc lên mặt đất. Điệu hát bắt nguồn từ những gựi muối trên lưngchào đời, nhà họ Lý chỉ còn một người mặc tang phục kêu khóc thảm thiết, đólà Lý Tử Vân, chị ba của Lý Nói Chi. Nhưng Tử Vân không khóc vì gia đìnhThật vậy, với văn phong mãnh liệt trộn lẫn cổ xưa và văn minh, văn ông mangnặng chiều sâu, với lối viết tương phản, tưởng chừng bình dị nhưngmục đích Lý Nhuệ hướng tới, mày mò ra những phẩm chất tâm hồn cũngnhư số phận thảm kịch của mỗi cá thể và của cả một hội đồng, một dân tộc bản địa trongnhững biến cố thảm khốc nhất, đó là điều Lý Nhuệ tìm kiếm trong ChốnVân Anh, Chốn xưa một cuốn sách đáng kinh ngạc nhất về Trung Quốc .

Exit mobile version