Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

Hợp âm F, tập bấm thế nào cho hiệu quả? Tổng kêt chương 2 | Học đàn guitar ABC – Old Guitar

Hợp âm Fa trưởng là hợp âm có sử dụng thao tác bấm chặn, nó khác biệt so với các hợp âm cơ bản (hợp âm mở) thông thường vì có kiểu bấm không dùng các nốt buông. Cũng chính vì lý do này mà nó ít nhiều gây khó dễ cho bạn mới học đàn guitar khi bạn chưa quen tay bấm. Khi các ngón tay của bạn vẫn chưa bền bỉ thì việc tập bấm nó cũng cần 1 khoảng thời gian nhất định.

Trong 1 số bài viết có kèm theo video từ trước tôi đã có hướng dẫn cách bấm chặn tương đối chi tiết, tuy nhiên 1 số qúy vị và bạn vẫn cảm thấy khó khăn. Một mặt do chưa có bài hướng dẫn riêng nên các quí vị còn khó khăn trong việc tìm kiếm video liên quan đến vấn đề này.

3 kiểu bấm hợp âm Fa trưởng ở 1 ngăn đàn đầu tiên.

 Video trên đây sẽ tổng hợp với bạn 3 kiểu bấm hợp âm Fa trưởng với cùng 1 ngăn đàn. Điểm khác biệt cần lưu ý trong clip trên chính là 3 kiểu bấm sẽ được sắp xếp thành 3 mức độ khác nhau từ dễ đến khó khi tập bấm để đến đích cuối cùng là bấm chặn đầy đủ 6 dây đàn thành hợp âm Fa trưởng đầy đủ. Như vậy chọn lưa đúng phương pháp tập luyện tối ưu sẽ giảm áp lực tâm lý cũng như hình thành 1 cách tự nhiên các kỹ năng được tích lũy theo logic.

Quý vị cần xác định tâm lý: Bấm chặn Fa trưởng là mục tiêu lâu dài cần tích lũy theo thời gian.

 Bạn hãy xác định trước tâm lý và quan điểm rất rõ ràng về việc tập hợp âm này là chúng ta cần bình tĩnh. Nó phụ thuộc hoàn toàn vào việc bạn có thường xuyên tiếp xúc với nó hay không. Giống như việc bạn học tiếng Anh. Cho dù bạn học giỏi đến mấy nhưng ít giao tiếp với người nước ngoài cũng không thể so bì được với người được thường xuyên tiếp xúc và sử dụng để giao tiếp, cho dù lúc học người ấy có học dốt hơn bạn nhiều.

Có phải: Tập bấm tắt fa trưởng sẽ là hướng đi sai?

Cái gì cũng có những ưu điểm và nhược điểm riêng, vấn đề có thể hạn chế được những nhược điểm cũng như phát huy được ưu điểm và dùng nó một cách phù hợp thì bạn sẽ sử dụng được mà không lo những hệ lụy của nó về sau.
 Theo quan điểm riêng của tôi thì tập thế bấm tắt cũng có những lợi ích riêng của nó nếu như bạn để tâm đến những điều này:
-Bạn cần một hợp âm Fa trưởng đủ để đàn và chuyển nhanh tạm thời, hoặc dùng khi tay bấm không thuận lợi và không yêu câu nốt Fa trầm nhất: (dây 6).
-Bạn sẽ không dừng lại ở thế bấm tắt, bạn sẽ tập thế bấm chặn đầy đủ về sau.
-Bạn biết dựa vào thế bấm tắt để tập thể bấm đầy đủ.
Những câu trả lời cụ thể về vấn đề này đã được phân tích rất cặn kẽ trong bài viết sau:

Học đàn guitar trong thời đại ngày nay cực dễ.

Thưa quý vị và quý bạn, cây đàn guitar vốn dĩ rất quen thuộc vì nó có giá thành vừa phải, phụ kiện dễ kiếm. Việc học đàn guitar cũng thật sự dễ dàng với bất kỳ ai với thời đại công nghệ thông tin phát triển như ngày nay. Old Guitar không có ý kể nghèo kể khổ về những ngày học đàn trước đây, và cũng xin nói trước là không dám qua mặt các bậc lão thành trước khi viết lên 1 chút những tản mạn cá nhân này: Thời ấy cũng gần đây thôi(1994-2000), thiết bị âm nhạc phổ biến tại Việt Nam vẫn là chiếc đài quay băng dây(cassete) với thời gian lưu trữ hạn chế. Chiếc đài combo chạy đĩa đối với chúng tôi là thứ hàng sang của các sinh viên nhà giàu chứ chưa nói tới dàn âm thanh lớn có âm thanh chi tiết hay đầu CD cao cấp với Amply đèn Hi-end cho đến máy tính với mạng internet cáp quang như ngày nay. Các chương trình trên đài FM được nghe 1 cách thụ động. Cả tuần thậm trí cả tháng may ra mới thấy có phát 1 vài bài có tiếng guitar trong đó. Chờ trực để đem thâu vào băng để được nghe lại thường xuyên hơn. Old Guitar đam mê âm nhạc nhưng cũng biết chút ít kỹ thuật. Lúc ấy còn tháo cả cái đài ra để vặn motor quay chậm lại để nghe cho kỳ được những giai điệu có tốc độ nhanh rồi chuyển thành tiếng đàn của riêng mình. Đó là chưa kể đến sách, tài liệu hiếm hoi, có khi đi khắp thành phố quần nát mấy tiệm sách mới moi được 1 số tài liệu về âm nhạc. Nhưng vì đam mê mà cầm đàn lâu ngày thành ra biết chút ít về cảm thụ âm nhạc. Về trình độ tôi cũng chỉ mức xoàng, nhưng thay vào đó cũng không cảm thấy xấu hổ mỗi khi cầm đàn để dãi bày tình cảm trong mỗi bài hát bằng những thứ cây nhà lá vườn. Vì chúng tôi vượt qua những khó khăn ấy. Khi mà ít được học ở trường lớp. Điều kiện thiếu thốn hạn hẹp hơn những người đã được học lâu dài qua trường lớp.
 Trên đây chỉ là một trong những ví dụ thực tế về quá trình tập đàn của chúng tôi ngày ấy, tuy hạn hẹp vậy nhưng thực sự cũng biết được 1 điều: Đó là sự mênh mông của kiến thức âm nhạc, và cũng rất may mắn mà được hưởng dù chỉ là chút ít tinh hoa trong cái kho vô tận của nền âm nhạc.
Old Guitar nói nên điều này không nhằm muc đích gì khác ngoài việc mong quý vị có thêm động lực hơn nữa trong việc khắc phục những khó khăn để tập luyện thỏa mãn nhưng đam mê của quý vị khi chúng ta cùng 1 ý tưởng. Với những gì còn thiếu sót mong quí vị thông cảm, và xin được khép lại để chủ đề chính không đi lệch hướng quá xa.
Quí vị có gì thắc mắc xin hãy đừng ngần ngại comment phía dưới, rất mong sự chung tay đóng góp của quý vị và quý bạn để những thông tin được chắt lọc hơn và đem lợi ích cho nhiều người hơn.
Bài viết thuộc chuyên mục CM5 – MẸO VÀ KINH NGHIỆM thuộc trang blog học đàn guitar ABC – Old Guitar. Quí vị có nhu cầu tìm hiểu về toàn bộ các bài viết thuộc trang blog, xin mời xem tổng hợp tại đây:

Các bài viết liên quan

Trong 1 số bài viết có kèm theo video từ trước tôi đã có hướng dẫn cách bấm chặn tương đối chi tiết cụ thể, tuy nhiên 1 số qúy vị và bạn vẫn cảm thấy khó khăn vất vả. Một mặt do chưa có bài hướng dẫn riêng nên các quí vị còn khó khăn vất vả trong việc tìm kiếm video tương quan đến yếu tố này. Video trên đây sẽ tổng hợp với bạn 3 kiểu bấm hợp âm Fa trưởng với cùng 1 ngăn đàn. Điểm độc lạ cần quan tâm trong clip trên chính là 3 kiểu bấm sẽ đượckhi tập bấm để đến đích ở đầu cuối là bấm chặn rất đầy đủ 6 dây đàn thành hợp âm Fa trưởng không thiếu. Như vậy chọn lưa đúng chiêu thức tập luyện tối ưu sẽ giảm áp lực đè nén tâm ý cũng như hình thành 1 cách tự nhiên các kỹ năng và kiến thức được tích góp theo logic. Bạn hãy xác lập trước tâm ý và quan điểm rất rõ ràng về việc tập hợp âm này là tất cả chúng ta cần bình tĩnh. Nó phụ thuộc vào trọn vẹn vào việc bạn có liên tục tiếp xúc với nó hay không. Giống như việc bạn học tiếng Anh. Cho dù bạn học giỏi đến mấy nhưng ít tiếp xúc với người quốc tế cũng không hề so bì được với người được liên tục tiếp xúc và sử dụng để tiếp xúc, mặc dầu lúc học người ấy có học dốt hơn bạn nhiều. Cái gì cũng có những ưu điểm và điểm yếu kém riêng, yếu tố hoàn toàn có thể hạn chế được những điểm yếu kém cũng như phát huy được ưu điểm và dùng nó một cách tương thích thì bạn sẽ sử dụng được mà không lo những hệ lụy của nó về sau. Theo quan điểm riêng của tôi thì tập thế bấm tắt cũng có những quyền lợi riêng của nó nếu như bạn để tâm đến những điều này : Những câu vấn đáp đơn cử về yếu tố này đã được nghiên cứu và phân tích rất cặn kẽ trong bài viết sau : Hợp âm Fa trưởng, nên tập bấm chặn hay tập bấm tắt ? Thưa quý vị và quý bạn, cây đàn guitar vốn dĩ rất quen thuộc vì nó có giá tiền vừa phải, phụ kiện dễ kiếm. Việc học đàn guitar cũng thật sự thuận tiện với bất kể ai với thời đại công nghệ thông tin tăng trưởng như ngày này., và cũng xin nói trước là không dám qua mặt các bậc lão thành trước khi viết lên 1 chút những tản mạn cá thể này : Thời ấy cũng gần đây thôi ( 1994 – 2000 ), thiết bị âm nhạc thông dụng tại Nước Ta vẫn là chiếc đài quay băng dây ( cassete ) với thời hạn tàng trữ hạn chế. Chiếc đài combo chạy đĩa so với chúng tôi là thứ hàng sang của các sinh viên nhà giàu chứ chưa nói tới dàn âm thanh lớn có âm thanh cụ thể hay đầu CD hạng sang với Amply đèn Hi-end cho đến máy tính với mạng internet cáp quang như ngày này. Các chương trình trên đài FM được nghe 1 cách thụ động. Cả tuần thậm trí cả tháng may ra mới thấy có phát 1 vài bài có tiếng guitar trong đó. Chờ trực để đem thâu vào băng để được nghe lại tiếp tục hơn. Old Guitar đam mê âm nhạc nhưng cũng biết chút ít kỹ thuật. Lúc ấy còn tháo cả cái đài ra để vặn motor quay chậm lại để nghe cho kỳ được những giai điệu có vận tốc nhanh rồi chuyển thành tiếng đàn của riêng mình. Đó là chưa kể đến sách, tài liệu khan hiếm, có khi đi khắp thành phố quần nát mấy tiệm sách mới moi được 1 số tài liệu về âm nhạc. Nhưng vì đam mê mà cầm đàn lâu ngày thành ra biết chút ít về cảm thụ âm nhạc. Về trình độ tôi cũng chỉ mức xoàng, nhưng thay vào đó cũng không cảm thấy xấu hổ mỗi khi cầm đàn để dãi bày tình cảm trong mỗi bài hát bằng những thứ cây nhà lá vườn. Vì chúng tôi vượt qua những khó khăn vất vả ấy. Khi mà ít được học ở trường học. Điều kiện thiếu thốn hạn hẹp hơn những người đã được học lâu bền hơn qua trường học. Trên đây chỉ là một trong những ví dụ thực tiễn về quy trình tập đàn của chúng tôi ngày ấy, tuy hạn hẹp vậy nhưng thực sự cũng biết được 1 điều : Đó là sự bát ngát của kiến thức và kỹ năng âm nhạc, và cũng rất như mong muốn mà được hưởng dù chỉ là chút ít tinh hoa trong cái kho vô tận của nền âm nhạc. Old Guitar nói nên điều này không nhằm mục đích muc đích gì khác ngoài việc mong quý vị có thêm động lực không chỉ có vậy trong việc khắc phục những khó khăn vất vả để tập luyện thỏa mãn nhu cầu nhưng đam mê của quý vị khi tất cả chúng ta cùng 1 ý tưởng sáng tạo. Với những gì còn thiếu sót mong quí vị thông cảm, và xin được khép lại để chủ đề chính không đi lệch hướng quá xa. Quí vị có gì vướng mắc xin hãy đừng ngần ngại comment phía dưới, rất mong sự chung tay góp phần của quý vị và quý bạn để những thông tin được chắt lọc hơn và đem quyền lợi cho nhiều người hơn. Bài viết thuộc phân mục CM5 – MẸO VÀ KINH NGHIỆM thuộc trang blog học đàn guitar ABC – Old Guitar. Quí vị có nhu yếu khám phá về hàng loạt các bài viết thuộc trang blog, xin mời xem tổng hợp tại đây : Sơ đồ bài giảng guitar ABC

Exit mobile version