Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

Có Lòng Trồng Hoa Hoa Chẳng Nở Vô Tình Cắm Liễu Liễu Lại Xanh

Suy nghiệm | Triết học | Phật học |Diễn đàn | Pháp âm | Tùng lâm Diệc cổ | Sơ đồ blog | Tư liệu tra cứu | Tự giới thiệu | Facebook | Liên hệ | Theo dõi | Đăng nhập

*

Tùy duyên…?!

Tối qua có vài ông bạn tới nhậu nhẹt hội nghị bàn đào, đứng dậy ra về, chào xã giao vài câu: “Hẹn gặp lại!”, ai ngờ mấy ông bạn trả lời: “Tùy duyên!” đậm chất Phật giáo…Suy nghiệm | Triết học | Phật học | Diễn đàn | Pháp âm | Tùng lâm Diệc cổ | Sơ đồ blog | Tư liệu tra cứu | Tự ra mắt | Facebook | Liên hệ | Theo dõi | Đăng nhậpTối qua có vài ông bạn tới nhậu nhẹt hội nghị bàn đào, đứng dậy ra về, chào xã giao vài câu : ” Hẹn gặp lại ! “, ai ngờ mấy ông bạn vấn đáp : ” Tùy duyên ! ” đậm chất Phật giáo …

Bạn đang xem: Có lòng trồng hoa hoa chẳng nở vô tình cắm liễu liễu lại xanh

Đâu đó vài nơi lại xuất hiện tâm lý chờ đợi… chẳng cố gắng… chẳng nỗ lực… sống lay lắt…cứ như nụ đến kỳ sẽ nở thành hoa, hoa đến kỳ phải héo thành rác…
Theo triết học Phật giáo, “duyên” được hiểu là những yếu tố, những điều kiện, những hoàn cảnh để hình thành nên một sự vật, hiện tượng nào đó….Mỗi sự vật, hiện tượng sinh – trụ – dị – diệt theo những điều kiện nhất định…Không có sự vật, hiện tượng nào nhất thành bất biến vì chúng là kết quả của nhiều “duyên” tương hỗ với nhau mà hình thành. Tương hỗ dẫn đến sinh thành, tương khắc dẫn đến hoại diệt phân ly….
Mình nhận thấy ở đây có một sự “lạm dụng” lý thuyết Phật học một cách mù quáng và cực thiếu tư duy….
Mỗi một sự vật, hiện tượng muốn hình thành cần đến sự tương tác của nhiều duyên….nhưng trong vô vàn mối liên kết giữa các yếu tố, các điều kiện đó, bao giờ cũng có một nhân tố chính và nhiều nhân tố phụ…
Như hoa muốn nở không chỉ cần có nụ, chúng còn cần có nước, có không khí, có ánh sáng, có phân, có đất…và cần đến cả bàn tay tưới tẩm, chăm sóc của con người nữa…

Đâu đó vài nơi lại xuất hiện tâm lý chờ đợi… chẳng cố gắng… chẳng nỗ lực… sống lay lắt…cứ như nụ đến kỳ sẽ nở thành hoa, hoa đến kỳ phải héo thành rác…Theo triết học Phật giáo, “duyên” được hiểu là những yếu tố, những điều kiện, những hoàn cảnh để hình thành nên một sự vật, hiện tượng nào đó….Mỗi sự vật, hiện tượng sinh – trụ – dị – diệt theo những điều kiện nhất định…Không có sự vật, hiện tượng nào nhất thành bất biến vì chúng là kết quả của nhiều “duyên” tương hỗ với nhau mà hình thành. Tương hỗ dẫn đến sinh thành, tương khắc dẫn đến hoại diệt phân ly….Mình nhận thấy ở đây có một sự “lạm dụng” lý thuyết Phật học một cách mù quáng và cực thiếu tư duy….Mỗi một sự vật, hiện tượng muốn hình thành cần đến sự tương tác của nhiều duyên….nhưng trong vô vàn mối liên kết giữa các yếu tố, các điều kiện đó, bao giờ cũng có một nhân tố chính và nhiều nhân tố phụ…Như hoa muốn nở không chỉ cần có nụ, chúng còn cần có nước, có không khí, có ánh sáng, có phân, có đất…và cần đến cả bàn tay tưới tẩm, chăm sóc của con người nữa…

Xem thêm : Đảng Cánh Tả Là Gì – Nước Có Lãnh Đạo Cộng Sản Và Cánh Tả
Cũng vậy, trong các mối quan hệ giữa người với người, muốn gặp gỡ nhau, muốn trao đổi tình cảm hay kiến thức hay công việc…ngoài sự tương hợp về trình độ, về tuổi tác, về thời gian, về không gian…cái quan trọng hơn cả là cả hai phải cùng muốn, cùng nỗ lực để xây dựng cũng như tác động sự tương hợp đó mau đến…
Đúng là muốn gặp nhau thì cần phải có duyên, không có duyên thì dù có gặp cũng như không….Nhưng cứ ngồi đó mà chờ đợi cái duyên đến thì có lẽ họ đang đợi ánh trăng đêm ba mươi tết…
Đành rành có nhiều sự việc xảy ra không như mong muốn và dự liệu của từng người…. nhưng…bất lực để trông chờ vào điều hên xui, may rủi thì còn tệ hơn nhiều…
Biết rằng vạn vật muốn thành tựu, muốn chuyển sang một “chất” mới thì cần phải tích lũy về “lượng”, cần đến “độ”, cần đến “bước nhảy”…nhưng ai sẽ là người tích lũy về “lượng” để thay đổi về “chất” đây?! ai sẽ nỗ lực tạo ra “bước nhảy” vào thiên thu đây?
Triết lý Phật giáo nói đến quy luật Nhân – Duyên – Quả là nói đến sự vận hành có tính chất quy luật của mọi sự vật, hiện tượng….Nhưng triết học Phật giáo không nói chúng ta dựa vào quy luật đó như một cái phao cứu sinh khi chết đuối hay là liều thuốc ma túy để an ủi những số phận yếu hèn…Nhận thức quy luật để vận dụng quy luật, làm chủ quy luật và trên tất cả, là làm chủ cuộc sống chúng ta…
Đừng biến triết lý “tùy duyên” của Phật giáo trở thành một sáo ngữ đầu môi trót lưỡi để che đậy sự yếu hèn của chúng ta…
Đừng biến triết lý “tùy duyên” của Phật giáo trở thành bình phong che đậy sự bất lực và nhu nhược của chúng ta trước thực tại…
Cũng vậy, trong những mối quan hệ giữa người với người, muốn gặp gỡ nhau, muốn trao đổi tình cảm hay kỹ năng và kiến thức hay việc làm … ngoài sự tương hợp về trình độ, về tuổi tác, về thời hạn, về khoảng trống … cái quan trọng hơn cả là cả hai phải cùng muốn, cùng nỗ lực để kiến thiết xây dựng cũng như tác động ảnh hưởng sự tương hợp đó mau đến … Đúng là muốn gặp nhau thì cần phải có duyên, không có duyên thì dù có gặp cũng như không …. Nhưng cứ ngồi đó mà chờ đón cái duyên đến thì có lẽ rằng họ đang đợi ánh trăng đêm ba mươi tết … Đành rành có nhiều vấn đề xảy ra không như mong ước và dự liệu của từng người …. nhưng … bất lực để trông chờ vào điều hên xui, may rủi thì còn tệ hơn nhiều … Biết rằng vạn vật muốn thành tựu, muốn chuyển sang một ” chất ” mới thì cần phải tích góp về ” lượng “, cần đến ” độ “, cần đến ” bước nhảy ” … nhưng ai sẽ là người tích góp về ” lượng ” để biến hóa về ” chất ” đây ? ! ai sẽ nỗ lực tạo ra ” bước nhảy ” vào thiên thu đây ? Triết lý Phật giáo nói đến quy luật Nhân – Duyên – Quả là nói đến sự quản lý và vận hành có đặc thù quy luật của mọi sự vật, hiện tượng kỳ lạ …. Nhưng triết học Phật giáo không nói tất cả chúng ta dựa vào quy luật đó như một cái phao cứu sinh khi chết đuối hay là liều thuốc ma túy để an ủi những số phận yếu hèn … Nhận thức quy luật để vận dụng quy luật, làm chủ quy luật và trên tổng thể, là làm chủ đời sống tất cả chúng ta … Đừng biến triết lý ” tùy duyên ” của Phật giáo trở thành một sáo ngữ đầu môi trót lưỡi để che đậy sự yếu hèn của tất cả chúng ta … Đừng biến triết lý ” tùy duyên ” của Phật giáo trở thành bình phong che đậy sự bất lực và nhu nhược của tất cả chúng ta trước thực tại …

Exit mobile version