Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

GBS là gì và tại sao phụ nữ mang thai được kiểm tra?

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi BSCK II Trần Thị Mai Hương – Bác sĩ Sản phụ khoa – Khoa sản phụ khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng

GBS rất hiếm gặp ở phụ nữ mang thai, nhưng nó có thể để lại hậu quả nghiêm trọng cho thai nhi, vì vậy xét nghiệm GBS trở thành xét nghiệm thường quy đối với tất cả phụ nữ mang thai.

1. GBS là gì?

GBS là tên viết tắt của liên cầu khuẩn nhóm B là một loại vi khuẩn sống trong âm đạo và trực tràng. Nhiều phụ nữ mang GBS nhưng không có bất kỳ triệu chứng nào. GBS có thể được truyền cho thai nhi trong khi sinh. Hầu hết các em bé bị GBS từ mẹ không gặp vấn đề gì. Nhưng một số ít có thể trở nên ốm yếu. GBS có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và thậm chí có thể gây tử vong ở trẻ sơ sinh.

GBS không phải là bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục. Vi khuẩn này thường có trong ruột, âm đạo và trực tràng.

2. Phụ nữ mang thai nên xét nghiệm GBS khi nào?

GBS thường có thể được phát hiện bằng xét nghiệm sàng lọc trước sinh được thực hiện trong khoảng từ 36 tuần đến 38 tuần của thai kỳ. Mẫu xét nghiệm được lấy từ âm đạo và trực tràng của phụ nữ mang thai. Sau đó mẫu xét nghiệm được đưa đến phòng thí nghiệm để nuôi cấy để tìm ra sự có mặt của GBS. Kết quả thường có sau 1 đến 2 ngày.

3. Cách phòng ngừa GBS

Xét nghiệm GBS được đánh giá là hoàn toàn vô hại với phụ nữ mang thai và thai nhi. Nó còn có tác dụng trong việc phát hiện sớm để tiến hành điều trị để phòng ngừa em bé khỏi bị nhiễm GBS.

Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khi mang thai sẽ gây nên tình trạng nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng bào thai và dịch ối, nhiễm trùng huyết và có thể gây ra nhiễm trùng màng lót tử cung ở phụ nữ mang thai

Trẻ nhiễm GBS sẽ có những biểu hiện như trẻ bị nhiễm khuẩn máu, viêm phổi, viêm màng não, trẻ gặp các vấn đề về hô hấp hoặc tim mạch, huyết áp và hệ thống tiêu hóa của trẻ không ổn định.

Việc tìm thấy vi khuẩn GBS trong cơ thể có thể thay đổi theo từng thời điểm nhất định, vì chúng sống tự nhiên trong hệ thống tiêu hóa, do đó phụ nữ mang thai được khuyến cáo xét nghiệm GBS trong tất cả các lần mang thai. Các triệu chứng của nhiễm GBS như: Vỡ ối sớm. Xuất hiện sốt trong khi chuyển dạ sinh. Nhiễm trùng đường tiết niệu do GBS trong thai kỳ.

4. Điều trị khi bị nhiễm GBS

Nếu trường hợp dương thế với GBS có nghĩa là trong khung hình có mang vi trùng GBS. Các nhân viên cấp dưới y tế sẽ khuyến nghị phụ nữ mang thai nhiễm GBS dùng những kháng sinh qua dạng tiêm tĩnh mạch để ngăn ngừa bệnh và cũng để ngăn ngừa thai nhi bị nhiễm GBS .Sử dụng kháng sinh qua đường uống trước khi chuyển dạ sẽ không có công dụng trong việc bảo vệ phụ nữ mang thai và con của họ khỏi GBS, vì việc uống thuốc này sẽ không ngăn được sự tăng trưởng nhanh của GBS sang cho bé trong quy trình sinh nở .Nếu thực thi mổ đẻ và túi ối vẫn còn nguyên vẹn ( chưa vỡ ối ) thì người mẹ không cần dùng kháng sinh .

5. Giai đoạn phát triển của GBS ở trẻ sơ sinh

Khởi phát sớm tức là các dấu hiệu và triệu chứng được biểu hiện trên cơ thể thai nhi trong khi sinh. Thông thường, trẻ sẽ có những biểu hiện của nhiễm khuẩn máu, viêm phổi và viêm màng não hoặc bị các vấn đề về hô hấp, hệ tiêu hóa. Trong trường hợp này thai phụ và thai nhi sẽ được chỉ định tiêm kháng sinh tĩnh mạch.

Khởi phát muộn tức là các dấu hiệu của nhiễm GBS xuất hiện sau 1 tuần hoặc vài tháng sau sinh. Các dấu hiệu có thể được kể đến như viêm màng não. Dù khỏi phát ở bất cứ giai đoạn sớm hay muộn thì nhiễm GBS ở trẻ sơ sinh cũng rất đáng lo ngại đến sự phát triển của bé.

Tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện có dịch vụ thai sản trọn gói như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ. Khi lựa chọn Thai sản trọn gói, thai phụ được:

  • Quá trình mang thai được theo dõi bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn
  • Thăm khám đều đặn, phát hiện sớm các vấn đề bất thường
  • Thai sản trọn gói giúp thuận tiện cho quá trình sinh đẻ
  • Trẻ sơ sinh được chăm sóc toàn diện

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

Bài tham khảo nguồn: acog.org

Exit mobile version