Giới thượng lưu hay tầng lớp thượng lưu trong xã hội hiện đại là tầng lớp gồm những người nắm giữ địa vị xã hội cao nhất, thường là các nhân vật giàu có nhất trong xã hội có giai cấp cũng như nắm trong tay quyền lực chính trị lớn nhất.[1] Theo cách nhìn này, giới thượng lưu về đại thể được phân biệt theo khối tài sản khổng lồ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.[2] Trước thế kỷ 20, trọng tâm là dựa trên chế độ quý tộc, nhấn mạnh vào các thế hệ thừa kế địa vị quý tộc, chứ không phải là khối tài sản đang có.[3]
Bởi vì giới thượng lưu trong một xã hội có thể không còn chi phối xã hội nơi họ sống nữa, nên người ta thường chỉ đến tầng lớp thượng lưu cũ và họ thường khác biệt về mặt văn hóa với tầng lớp trung lưu giàu có mới nổi đang có xu hướng chi phối đời sống quần chúng ở các nền dân chủ xã hội hiện đại. Theo quan điểm thứ hai được giới thượng lưu truyền thống nắm giữ thì không có một giá trị tài sản cá nhân hay mức độ nổi tiếng nào có thể đưa một người từ gia cảnh tầm thường trở thành thành viên của giới thượng lưu cả, trừ khi người này được sinh ra trong gia đình thuộc tầng lớp đó và lớn lên theo kiểu cách đặc biệt để có thể thấu hiểu và chia sẻ các giá trị, truyền thống và chuẩn mực văn hóa của giới thượng lưu. Cụm từ giới thượng lưu thường được sử dụng kết hợp với các thuật ngữ như tầng lớp trung-thượng lưu, tầng lớp trung lưu và giai cấp công nhân như một phần của mô hình phân tầng xã hội.
Thuộc địa của Anh.
- Allan G. Johnson biên tập (2000). “Upper class”. The Blackwell Dictionary of Sociology: A User’s Guide to Sociological Language (ấn bản 2). Wiley-Blackwell. ISBN 978-0-631-21681-0.
- Hartmann, Michael (2007). The Sociology of Elites. Routledge Studies in Social and Political Thought. 50. Taylor & Francis. ISBN 978-0-415-41197-4.
Bạn đang đọc: Giới thượng lưu – Wikipedia tiếng Việt
- King, Victor T. (2008). The Sociology of Southeast Asia: Transformations in a Developing Region. NIAS Press. ISBN 978-87-91114-60-1.
- McKibbin, Ross.(2000) Classes and Cultures: England 1918-1951 (2000) pp 1–43.
- Baraka, Magda. (1998). The Egyptian upper class between revolutions, 1919-1952. ISBS.
- Scott, John. (1982). The upper classes: Property and privilege in Britain Macmillan Pub Ltd.
Tại Hoa Kỳ.
- Baltzell, E. Digby. Philadelphia Gentlemen: The Making of a New Upper Class (1958).
- Brooks, David. Bobos in paradise: The new upper class and how they got there (2010)
- Burt, Nathaniel. The Perennial Philadelphians: The Anatomy of an American Aristocracy (1999).
- Davis, Donald F. “The Price of Conspicious Production: The Detroit Elite and the Automobile Industry, 1900-1933.” Journal of Social History 16.1 (1982): 21–46. online
- Farnum, Richard. “Prestige in the Ivy League: Democratization and discrimination at Penn and Columbia, 1890-1970.” in Paul W. Kingston and Lionel S. Lewis, eds. The high-status track: Studies of elite schools and stratification (1990).
- Ghent, Jocelyn Maynard, and Frederic Cople Jaher. “The Chicago Business Elite: 1830–1930. A Collective Biography.” Business History Review 50.3 (1976): 288–328. online
- Hood. Clifton. In Pursuit of Privilege: A History of New York City’s Upper Class and the Making of a Metropolis (2016). Covers 1760–1970.
- Jaher, Frederic Cople, ed. The Rich, the Well Born, and the Powerful: Elites and Upper Classes in History (1973), essays by scholars
- Jaher, Frederick Cople. The Urban Establishment: Upper Strata in Boston, New York, Chicago, Charleston, and Los Angeles (1982).
- Jensen, Richard. “Family, Career, and Reform: Women Leaders of the Progressive Era.” in Michael Gordon, ed., The American Family in Social-Historical Perspective,(1973): 267–80.
- McConachie, Bruce A. “New York operagoing, 1825-50: creating an elite social ritual.” American Music (1988): 181–192. online
- Ostrander, Susan A. (1986). Women of the Upper Class. Temple University Press. ISBN 978-0-87722-475-4.
- Story, Ronald. (1980) The forging of an aristocracy: Harvard & the Boston upper class, 1800-1870
- Synnott, Marcia. The half-opened door: Discrimination and admissions at Harvard, Yale, and Princeton, 1900-1970 (2010).
- Williams, Peter W. Religion, Art, and Money: Episcopalians and American Culture from the Civil War to the Great Depression (2016), especially in New York City
Liên kết ngoài.
Source: http://139.180.218.5
Category: Thuật ngữ đời thường