Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.29 KB, 63 trang )
Xem thêm: Tam giác.
Tuần : 21 TCT : 17 Ngày dạy :
Bài 2 : GÓC I. Mục tiêu :
– HS biết góc là gì ? góc bẹt là gì ? – Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc .
– Nhận biết điểm nằm trong góc .
Nội dung chính
- 1 II. Chuẩn bò :
- 2 III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức :
- 3 I. Góc : – Góc là hình gồm hai tia chung gốc
- 4 II. Góc bẹt : – Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
- 5 III. Vẽ góc :
- 6 IV. Điểm
- 7 II. Chuẩn bò : như đã dặn ở tiết trước.
- 8 III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức :
- 9 I. Đo góc :
- 10 III. Góc vuông, góc nhọn, góc tù : – Góc có số đo bằng 90
II. Chuẩn bò :
– Sgk, thước thẳng .
Tr ường T H C S Thị Trấn Mộc Hoùa – GV : Lê Văn Thơ 38
III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
– Thế nào là nửa mp bờ a ? – Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’ ,
chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ? – Vẽ hai tia Ox, Oy, trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc
điểm gì ?
3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : Đònh nghóa góc : GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgk
và trả lời các câu hỏi. ? Góc là gì ?
– Phân biệt “góc” và “gốc” ? – Đỉnh và cạnh của góc ?
GV : Giới thiệu cách đọc tên góc, ký hiệu góc. Yêu cầu HS vẽ một vài góc theo đònh nghóa
vừa học, suy ra khái niệm góc bẹt. HS tìm hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt .
Củng cố : bài tập 6 sgk : tr 75
HĐ2 : Vẽ góc : GV : Hướng dẫn HS vẽ góc như sgk : tr 74 .
? Để vẽ góc ta cần xác đònh các yếu tố nào ? – Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ, cách gọi tên
khác nhau của cùng một góc. ? Quan sát H.5 sgk: tr 74, viết các ký hiệu
khác ứng với
º
1
O
,
º
2
O
?
I. Góc : – Góc là hình gồm hai tia chung gốc
– Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc .
– Hai tia là hai cạnh của góc .
– Góc xOy được kí hiệu là :
¼ xOy
,
¼ yOx
,
O
.
II. Góc bẹt : – Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
tia đối nhau .
III. Vẽ góc :
Tr ường T H C S Thị Trấn Mộc Hóa – GV : Lê Văn Thơ 39
O x
y a
O x
y M
N b
x y
O c
t y
x O
2 1
H.5
Củng cố : Làm bài tập 8 sgk : tr 75. HĐ3 : Nhận biết điểm nằm trong góc :
HS quan sát hình vẽ, đọc sgk ? Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy?
GV : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia .
Củng cố : HS làm bài tập 9 sgk : tr 75.
IV. Điểm
nằm bên ngoài góc : – Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau ,
điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy .
4. Củng cố:
– Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học .
5. Hướng dẫn học ở nhà :
– Học bài. Làm bài taäp 7, 10 sgk : tr 75. SBT: 6-10 tr 53. – Chuẩn bò bài 3 “ Số đo góc”. Tiết sau mang thước đo góc, eke.
Tuần : 22 TCT : 18 Ngày dạy :
Bài 3 : SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu :
– Kiến thức : – Công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh. Số đo của góc bẹt là 180
.
Tr ường T H C S Thị Trấn Mộc Hóa – GV : Lê Văn Thơ 40
x y
O
y
x O
M H.6
– Biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọc, góc tù. – Kỹ năng : – Biết đo góc bằng thước đo góc .
– Biết so sánh hai góc. – Thái độ : – Đo góc cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bò : như đã dặn ở tiết trước.
III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
– Đònh nghóa góc ? Vẽ góc xOy, viết ký hiệu góc. – Xác đònh đỉnh, cạnh của góc xOy ?
– Thế nào là góc bẹt, vẽ góc bẹt ?
3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
HĐ1: Đo góc : GV: Giới thiệu đặc điểm, công dụng của thước
đo góc và hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc cụ thể.
Giới thiệu cách đọc, cách ký hiệu số đo góc. HS trình bày lại cách đo góc và áp dụng vào
BT ?1 – Rút ra nhận xét như sgk tr 77. GV giới thiệu chú ý sgk.
HĐ2 : So sánh hai góc: Yêu cầu HS đo các góc ở H.14, 15 sgk – Nêu
cách so sánh hai góc. Lưu ý HS dạng ký hiệu khi so sánh hai góc .
? Vì sao ở H.15 sgk
»sOt »pIq
? Củng cố : HS làm ?2 và BT12, 13 sgk.
HĐ3 : Hình thành khái niệm : góc vuông, góc nhọn, góc tù.
HS đọc sgk, quan sát H.17 và nêu số đo góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Củng cố qua bài tập 14 sgk : tr 79 .
I. Đo góc :
• Cách đo sgk : tr 76.
• Nhận xét:
– Mỗi góc có một số đo. – Số đo của góc bẹt là 180
. – Số đo của mỗi góc không vượt quá
180 .
Chú ý : sgk. II. So sánh hai góc :
– Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng .
Vd: So sánh các góc ở H.14,15sgk ta có các ký hiệu :
¼ xOy
=
¼ uOv
.
»sOt ¼
pOq
hay
¼ pOq
»sOt
.
III. Góc vuông, góc nhọn, góc tù : – Góc có số đo bằng 90
– Sgk, thước thẳng .Tr ường T H C S Thị Trấn Mộc Hoùa – GV : Lê Văn Thơ 38– Thế nào là nửa mp bờ a ? – Thế nào là hai nửa mp đối nhau ? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O thuộc aa’ ,chỉ rõ hai nửa mp có chung bờ là aa’ ? – Vẽ hai tia Ox, Oy, trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặcđiểm gì ?Nội dung kiến thứcHĐ1 : Đònh nghóa góc : GV : Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, đọc sgkvà trả lời các câu hỏi. ? Góc là gì ?– Phân biệt “góc” và “gốc” ? – Đỉnh và cạnh của góc ?GV : Giới thiệu cách đọc tên góc, ký hiệu góc. Yêu cầu HS vẽ một vài góc theo đònh nghóavừa học, suy ra khái niệm góc bẹt. HS tìm hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt .Củng cố : bài tập 6 sgk : tr 75HĐ2 : Vẽ góc : GV : Hướng dẫn HS vẽ góc như sgk : tr 74 .? Để vẽ góc ta cần xác đònh các yếu tố nào ? – Chú ý ký hiệu góc trên hình vẽ, cách gọi tênkhác nhau của cùng một góc. ? Quan sát H.5 sgk: tr 74, viết các ký hiệukhác ứng với– Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc .– Hai tia là hai cạnh của góc .– Góc xOy được kí hiệu là :¼ xOy¼ yOxtia đối nhau .Tr ường T H C S Thị Trấn Mộc Hóa – GV : Lê Văn Thơ 39O xy aO xy MN bx yO ct yx O2 1H.5Củng cố : Làm bài tập 8 sgk : tr 75. HĐ3 : Nhận biết điểm nằm trong góc :HS quan sát hình vẽ, đọc sgk ? Khi nào thì điểm M nằm trong góc xOy?GV : Củng cố khái niệm tia nằm giữa hai tia .Củng cố : HS làm bài tập 9 sgk : tr 75.nằm bên ngoài góc : – Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau ,điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy .– Ngay sau mỗi phần bài tập có liên quan lý thuyết vừa học .– Học bài. Làm bài taäp 7, 10 sgk : tr 75. SBT: 6-10 tr 53. – Chuẩn bò bài 3 “ Số đo góc”. Tiết sau mang thước đo góc, eke.Tuần : 22 TCT : 18 Ngày dạy :Bài 3 : SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu :– Kiến thức : – Công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh. Số đo của góc bẹt là 180Tr ường T H C S Thị Trấn Mộc Hóa – GV : Lê Văn Thơ 40x yx OM H.6– Biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọc, góc tù. – Kỹ năng : – Biết đo góc bằng thước đo góc .– Biết so sánh hai góc. – Thái độ : – Đo góc cẩn thận, chính xác .– Đònh nghóa góc ? Vẽ góc xOy, viết ký hiệu góc. – Xác đònh đỉnh, cạnh của góc xOy ?– Thế nào là góc bẹt, vẽ góc bẹt ?Nội dung kiến thứcHĐ1: Đo góc : GV: Giới thiệu đặc điểm, công dụng của thướcđo góc và hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc cụ thể.Giới thiệu cách đọc, cách ký hiệu số đo góc. HS trình bày lại cách đo góc và áp dụng vàoBT ?1 – Rút ra nhận xét như sgk tr 77. GV giới thiệu chú ý sgk.HĐ2 : So sánh hai góc: Yêu cầu HS đo các góc ở H.14, 15 sgk – Nêucách so sánh hai góc. Lưu ý HS dạng ký hiệu khi so sánh hai góc .? Vì sao ở H.15 sgk»sOt »pIq? Củng cố : HS làm ?2 và BT12, 13 sgk.HĐ3 : Hình thành khái niệm : góc vuông, góc nhọn, góc tù.HS đọc sgk, quan sát H.17 và nêu số đo góc vuông, góc nhọn, góc tù.Củng cố qua bài tập 14 sgk : tr 79 .• Cách đo sgk : tr 76.• Nhận xét:- Mỗi góc có một số đo. – Số đo của góc bẹt là 180. – Số đo của mỗi góc không vượt quá180 .Chú ý : sgk. II. So sánh hai góc :– Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng .Vd: So sánh các góc ở H.14,15sgk ta có các ký hiệu :¼ xOy¼ uOv»sOt ¼pOqhay¼ pOq»sOt
Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn