Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

Hướng dẫn học tiếng Lào căn bản

Cùng tham khảo những hướng dẫn học tiếng Lào căn bản nhé các bạn. Tiếng Lào một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, chịu những ảnh hưởng của tiếng Phạn. Tiếng Lào cũng là ngôn ngữ truyền thống của hoàng gia Lào, truyền đạt tư tưởng Ấn Độ giáo và Phật giáo.

Hướng dẫn học tiếng Lào

Sa bai đi ban đa sạ hải lẹ phuộc phươn thì hắc pheng.
Xin chào các đồng chí và các bạn thân mến,

Để đáp ứng một phần nào yêu cầu ôn luyện tiếng Lào của các bác CCB đã từng công tác và chiến đấu trên đất bạn Lào và các bạn trẻ hiện đang làm việc tại Lào, tôi mở to pic này giới thiệu một số kiến thức sơ đẳng về tiếng Lào để các bạn hiểu thêm về đất nước và con người Lào tươi đẹp và vô cùng mến khách. Trình độ tiếng Lào của tôi cũng là do học truyền khẩu nên còn rất hạn chế, mong các bác và các đồng chí thông thạo tiếng Lào bổ khuyết thêm.

Trước hết chúng ta tìm hiểu về Nguồn gốc tiếng Lào.

Nguồn gốc tiếng Lào
Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao [pʰaːsaː laːw]) là một ngôn ngữ chính thức của Lào. Đây là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, chịu những ảnh hưởng của tiếng Phạn. Tiếng Lào cũng là ngôn ngữ truyền thống của hoàng gia Lào, truyền đạt tư tưởng Ấn Độ giáo và Phật giáo.

Ngôn ngữ chuẩn tắc
Tiếng Lào có ảnh hưởng ít nhiều đến những sinh ngữ khác trong vùng đối với các lân bang như tiếng Thái, tiếng Khmer, tiếng Việt. Lào ngữ được coi là một ngôn ngữ hỗn hợp ở bán đảo Đông Nam Á.
Tiếng Lào có những thanh điệu và phát âm giống tiếng Thái, phần tương đồng lên đến hơn 80%. Vì vậy đối thoại giữa người Lào và người Thái Lan có thể hiểu nhau được. Ở Đông Bắc Thái Lan dân địa phương có thể nói chuyện người Lào dễ dàng.
Thực chất, theo Lịch sử Biên giới giữa Lào và Thái lan thì trước kia Biên giới nước Lào từng kéo dài xuống cả phía Tây Nam sông Mekong nên ở đó có một tộc người được gọi là người Lào Isản (được gọi tục là Lào mọi hay Thái mọi vì da của họ rất đen giống người Châu Phi) mà đặc điểm của người Lào Isản tuy có làn da rất xấu nhưng họ rất có năng khiếu trời cho về thơ phú và âm nhạc nên họ thường sáng tác rất nhiều bài hát Lào và Thái rất nổi tiếng.
Về sau do nhiều cuộc giao tranh mà Thái Lan giành được phía Tây Nam Mekong mà hợp thành đất Thái Lan nên trở thành Đông Bắc Thái Lan và người Lào I-sản ở đây vẫn có truyền thống sáng tác nhiều bài hát mà vì thế rất nhiều bài hát Thái Lan nhưng lại mang “hợp ngữ Lào – Thái” và cũng vì thế người Đông Bắc Thái lan gần như sử dụng chung ngôn ngữ bình thường với người Lào nhưng đi sâu hơn vào nội địa của Thái lan thì người ta sử dụng tiếng thuần Thái nên có thể khi sử dụng tiếng Lào sẽ khiến người Thái ở Bangkok không thể hiểu được.

Phiên âm
Hiện nay tiếng Lào được hai “trường phái” khác nhau phiên âm, một là do các Hiệp hội Văn hóa Hữu nghị Lào – Việt thực hiện thì họ phiên sang âm tiếng Việt vì tiếng Việt gần như có khá đầy đủ các bộ âm chuẩn mà không thể phát âm sai được.
Một trường phái khác là phiên âm sang hệ ngữ Latinh nhưng rất lung tung, cũng giống như tiếng Thái khi phiên âm sang hệ ngữ Latinh thì người ta dễ nhầm lẫn giữa các Phụ âm như p có thể bị đọc thành f mà cũng có thể bị đọc thành ph, t thì cũng có thể bị đọc thành t mà cũng có thể thành th… ngoài ra sự hợp ngữ giữa các Nguyên âm cũng bị phiên rất lung tung nên khó mà đọc chuẩn xác nếu căn cứ theo phiên âm Quốc tế.
Vì vậy, phiên âm theo tiếng Việt là cách phiên âm chuẩn nhất đối với tiếng Lào và tiếng Thái nói chung (mặc dù có nhiều bộ âm của Lào và Thái không thể phiên âm sang tiếng Việt được nhưng vẫn đạt được khoảng 85-90% so với tiếng Lào và khoảng 70-75% so với tiếng Thái thì dù sao vẫn tin cậy hơn là phiên sang các Hệ ngữ Quốc tế khác).
Chính vì vậy, nếu học tiếng Lào và tiếng Thái qua các Ngôn ngữ khác thì sẽ cực kỳ khó khăn bởi các Ngôn ngữ khác không có thanh điệu và âm ngữ của các nước khác thường bị biến đổi khó phù hợp với các Quy tắc của tiếng Thái và tiếng Lào.

Thanh điệu tiếng Lào
Tiếng Lào cũng giống như tiếng Thái luôn có 5 thanh điệu tương đương với 5 thanh điệu của tiếng Việt, tuy nhiên có một thanh điệu được gọi là luyến lên – luyến xuống lại được biến đổi tùy từng trường hợp sử dụng phù hợp với ngữ cảnh và sắc thái biểu cảm để có lúc thì phát âm như thanh sắc nhưng cũng có khi lại được phát âm như thanh nặng của tiếng Việt tạo ra sự huyền diệu của tiếng Lào và tiếng Thái nói chung…
Ngữ điệu tiếng Thái và tiếng Lào được quy định bởi năm thanh điệu mà người Thái và người Lào gọi là mái ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa như dưới đây:

    Thanh cao (thanh sắc) được tạo bởi mái tri và được viết là ”  ໊ ” như trong từ ກ໊າ và được phát âm là “cá”
    Thanh thấp (thanh huyền) được tạo bởi mái ệc và được viết là ‘ ่ ’ tức là một dấu nháy như thanh sắc ở phía trên, ví dụ trong từ ກ່າ được phát âm là “cà”
    Thanh bằng (thanh không hay thanh bằng) nghĩa là không có dấu gì ở trên hoặc dưới như từ ກາ này được phát âm là “ca”
    Thanh luyến lên (thanh hỏi) được tạo bởi mái chặt-ta-wa và được viết là ”  ๋ ” tức là một dấu cộng ở phía trên đầu như từ này ກ໋າ và được phát âm là “cả”
    Thanh luyến xuống (thanh nặng) được gọi là mái thô và được viết là ”  ้ ” giống như dấu ngả của tiếng Việt ở phía trên nhưng nó phát âm gần giống thanh nặng trong tiếng Việt như từ này ກ້າ và được phát âm là “cạ”

Riêng “thanh luyến xuống” (hay còn gọi là “thanh lên – xuốngkhoóng ại) hoặc “độc” = “đôộc”, “đọc” = “đoọc”… Bộ âm tiếng Lào và Thái cũng không phát âm được các đồng âm “â” mà chỉ phát âm được “ơ”, ví dụ “tây” = “tơi”, “ấm” = “ơm”. Đặc biệt là tiếng Lào không có chữ cái nào tương đương với “r” nên các từ của Việt Nam có chữ cái “r” đứng đầu khi phiên âm qua tiếng Lào sẽ bị đổi sang “s” hoặc “L” hoặc “gi” (chữ ລ) nhưng rất ít khi được dùng vì chữ cái Lào tương đương với âm “gi” (tức là ຍ) thường vẫn hay bị đọc thành “nh”.
Chữ G (Sài Gòn) bị viết thành Sài Ngòn.
Chữ Anh bị viết thành Eng…

Để nghe và đọc được đúng Thanh điệu tiếng Lào, vui lòng nghe các bài hát đã được Hội Văn nghệ sỹ Lào phiên âm tiếng Lào qua phát âm Việt và bài hát Việt phát âm bằng tiếng Lào như dưới đây:

Chú ý: Vì thanh điệu của tiếng Lào trong bài hát khác với thanh điệu của các từ cùng nghĩa trong tiếng Việt hơn nữa vì đây là những bài hát rất trang trọng nên được sáng tác từ nhiều Thành ngữ và Ngạn ngữ Lào mà ý của nó khi dịch sang nghĩa Việt không sát nghĩa nên khi dịch qua lời Việt đã bị thay đổi ý nghĩa của rất nhiều đoạn để phù hợp với nhạc điệu và với Văn phạm của tiếng Việt (giữa Văn phạm Lào và Văn phạm Việt Nam có nhiều điểm không giống nhau) cho nên tôi đã dịch lại theo nghĩa của từng từ (tất nhiên sẽ không thể bám theo Văn phạm Việt Nam mà chỉ theo sát nghĩa và quy tắc Văn phạm Lào để người học tiếng Lào có thể hiểu sát nghĩa của các câu và từng từ trong tiếng Lào; tất nhiên cách dịch này chỉ đáp ứng là sát nghĩa nhưng không thể phù hợp nhạc điệu và không chuẩn câu theo cú pháp -văn phạm Việt Nam) theo các file dịch kèm theo để những người học tiếng Lào có thể tải về để tìm hiểu.

Về phần phiên âm, họ phiên theo âm la-tinh rất bất tiện cho người Việt (thí dụ như lời phiên âm tiếng Lào của bài hát Hoa chăm pa). Tôi cố gắng phiên âm lại theo âm tiếng Việt để các bạn dễ hiểu.

BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG LÀO
ກະດານ ໜັງສື ພາສາລາວ

A- PHỤ ÂM
ພະຍັນ ຊະນະ

ກ        ຂ         ຄ        ງ       ຈ        ສ        ຊ        ຍ
co     khỏ      kho    ngo    cho      sỏ      so       nho

ດ        ຕ        ຖ         ທ       ນ       ບ        ປ         ຜ
đo      to      thỏ      tho     no      bo       po      p’ho
   
         
ຝ        ພ        ຟ        ມ        ຢ        ລ         ວ        ຫ
p’hỏ    pho    phỏ      mo      do      lo        vo       hỏ
   
   
ຫງ      ຫຍ      ໜ       ໝ        ຫລ      ຫວ        ອ       ຮ
ngỏ    nhỏ     nỏ      mỏ       lỏ       vỏ         o       ho

   
   

Chú ý: chữ ຜ chữ ຝ khi phát âm phải bậm môi lại sau đó mới phì hơi ra nên tôi tạm phiên âm thành p’ho và p’hỏ.
– Chữ ຫລ (lỏ) còn có thể viết thành ຫຼ.

1. Ko – ກ
Phát âm như (k) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Đứng ở 2 vị trí. Đầu ( k) và cuối đọc là (c)
2. Khỏ – ຂ
Phát âm như âm (kh) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng ở đầu vần
3. Kho – ຄ
Phát âm như âm (kh) trong tiếng Việt nhưng mang thanh không. Chỉ đứng ở đầu vần
4. Ngo – ງ
Phát âm như (ng) trong tiếng Việt nhưng mang thanh không.. Có 2 vị trí, đều đọc như (ng) trong tiếng Việt
5. Cho – ຈ
Phát âm như (ch) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng đầu vần. Khi phát âm, mặt lưỡi được đưa lên dính vào hàm ếch rồi đưa luồng hơi từ buồng phổi bật ra trong khi phụ âm (ch) trong tiếng Việt khi phát âm chỉ đưa đầu lưỡi dính vào hàm ếch
6. Sỏ – ສ
Phát âm như (s) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng ở đầu vần
7. Xo – ຊ
Phát âm như (x) trong tiếng việt nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần
8. Nho – ຍ
Phát âm như (nh) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Phụ âm này đứng ở 2 vị trí : đầu vần, đọc như (nh), cuối vần đọc như (i) trong tiếng Việt (thí dụ: nhoi)
9. Đo – ດ
Phát âm như (đ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này đứng ở 2 vị trí: đầu vần đọc như (đ) và cuối vần đọc như (t) trong tiếng Việt
10. To – ຕ
Phát âm như (t) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng đầu vần.
11. Thỏ – ຖ
Phát âm như (th) trong tiếng việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng ở vị trí đầu vần.
12. Tho – ທ
Phát âm như (th) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần
13. No – ນ
Phát âm như (n) trong tiếng Vệt nhưng có thanh không. Phụ âm này đứng ở đầu và cuối vần, đều đọc như (n)
14. Bo – ບ
Phát âm như (b) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này có hai vị trí, Đầu vần đọc như (b), Cuối vần đọc như (p)
15. Po – ປ
Phát âm như (p) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng ở đầu vần
16. Pỏ – ຜ
Phát âm như (p’ỏ) nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng ở đầu vần. Khi đọc hai môi mím chặt lại, bật luồng hơi qua môi thoát ra ngoài, độ mở của môi trên và môi dưới bằng nhau.
17. Phỏ – ຝ
Phát âm như (ph) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Để đọc, đầu lưỡi đặt ở chân hàm răng dưới, khi phát âm hai môi hơi tròn, âm thoát ra hơi có tiếng gió. Đây là âm môi răng.
18. P’o – ພ
Phát âm như (p’) nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng ở vị trí đầu vân. Các phát âm tương tự như (p’ỏ) – hai môi mím chặt lại, bật luồng hơi qua môi thoát ra ngoài, độ mở của môi trên và môi dưới bằng nhau nhưng không có thanh hỏi
19. Pho – ຟ
Phát âm như (ph) trong tiếng việt nhưng có thanh không. Chỉ đứng ở đầu vần.
20. Mo – ມ
Phát âm như (m) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Đứng ở đầu vần và cuối vần và đều đoc là m
21. Zo – ຢ
Phát âm như (z) nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm chỉ đứng đầu vần, khi đọc, từ tự hạ lưỡi xuống luồng hơi từ buồng phổi được đẩy ra ngoài. Đồng thời, khi phát âm hai môi hơi tròn.
22. Lo – ລ
Phát âm như (l) trong tiếng Vệt nhưng có thanh không. Chỉ đứng đầu vần.
23. Vo – ວ
Phát âm như (v) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Đứng ở đầu vần đọc là vo và cuối vần đọc như sau:
Đọc là (o) khi đứng sau nguyên âm : a, ẹ, e, ệ, ê
Đọc là (u) khi đứng sau nguyên âm: ị, i, ịa, iê, ia, iê
Phụ âm Vo còn là nguyên âm phụ ( đọc là o) khi viết kèm với phụ âm đầu vần. Trong trường hợp có dấu thanh thì dấu thanh được đánh trên phụ âm.
24. Hỏ – ຫ
Phát âm như (h) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần. Ngoài ra, phụ âm h còn được ghép với một số phụ âm có thanh cao và phát âm như thanh hỏi trong tiếng việt. Đó là các phụ âm Ngỏ, Nhỏ, Mỏ, Nỏ, Vỏ. Lỏ
25. Ngỏ – ຫງ
Phát âm như âm (ng) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần
26. Nhỏ – ຫຍ
Phát âm như (nh) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần.
27. Nỏ – ຫນ
Phát âm như (n) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ ân này chỉ đứng đầu vần.
28. Mỏ – ຫມ
Phát âm như (m) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần
29. Lỏ – ຫລ
Phát âm như (l) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần
30. Vỏ – ຫວ
Phát âm như (v) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần
31. O – ອ
Phát âm (o) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này chỉ đứng ở đầu vần, được đọc như (o) như tiếng Việt. Tuy nhiên âm tiết có phụ âm này đứng đầu mang âm của nguyên âm chứ không mang âm của phụ âm
ອະ (ạ) ອາ (a) ອິ (ị) ອີ (i)
Phụ âm này còn dùng thay ký hiệu của nguyên âm xໍ khi nguyên âm xໍ. kết hợp với phụ âm cuối vần.
Ví dụ:
Sỏn (ສອນ) Khỏng (ຂອງ) Kon (ກອນ)
32. Ho – ຮ
Phát âm như (h) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Chỉ đứng đầu vần.
ຮະ(Hạ) ຮາ(Ha) ຮິ(Hị) ຮີ(Hi)

B- NGUYÊN ÂM
ສະຫຼະ

Khi ghép vần với phụ âm ở trên được sắp xếp theo thứ tự:

+ະ    +າ     +ິ      +ີ       +ຶ      +ື     +ຸ     +ູ
ạ      a       ị        i        ự      ư      ụ      u
     
ເxະ   ເx      ແxະ    ແx      ໂxະ    ໂx     ເxາະ    +ໍ  
ệ      ê       ẹ      e         ộ      ô      ọ       o

ເ+ິ    ເ+ີ     ເ+້ຍ    ເ+ຍ    ເ+ຶອ     ເ+ືອ     +ົວະ    +ົວ
ợ      ơ      ịa      ia      ựa      ưa        ụa     ua
   

ໄ+     ໃ+     ເ+ົາ      +ຳ  
ạy     ay     au      ăm
   

C- Từ thuộc vần xuôi (không có phụ âm cuối vần) xếp trước các từ có phụ âm cuối vần và sắp xếp theo các nguyên âm ở mục B.

D- Từ có phụ âm cuối vần sẽ xếp theo phụ âm được dùng làm phụ âm cuối vần theo thứ tự như sau

ກ ງ ຍ ຄ ນ ບ ມ ວ

Tám phụ âm trên vừa là phụ âm đầu vần vừa được sử dụng làm phụ âm cuối vần còn các phụ âm khác chỉ xếp đầu vần của từ.

Do một số nguyên âm tôi không gõ được chữ x nên phải thay bằng dấu +, ý nghĩa như nhau.

Gõ tiếng Lào

Để có thể gõ được chữ Lào, nên cài bộ gõ bằng cách tải LSwin604 từ trên Mạng về và cài vào máy.

Để có thể đọc được chữ Lào, hãy tải font này về và chèn vào trong thư mục Fonts trong Windown của bạn: Font tiếng Lào chuẩn Unicode dùng cho máy tính với hệ điều hành Windows

Để đánh được tiếng Lào, có thể dùng bàn phím ảo theo Link này: Bàn phím ảo http://www.gate2home.com/?language=lo&sec=2 Khi các bạn gõ xong thì copy và paste sang word.

Để cài đặt và sử dụng được bộ gõ tiếng Lào, download file hướng theo link này: gõ tiếng Lào http://tri-heroes-technology.com/userfiles/file/go-tieng-lao.pdf

Trong tiếng Lào có các Nguyên âm được tạo bởi một hoặc hai ‘dấu‘ đứng ở trên và có một số Nguyên âm ở dưới của Phụ âm và có một số trường hợp Nguyên âm phức được tạo bởi hai ‘dấu‘ ở phía trên cho nên cần phải gõ theo đúng thứ tự thì mới đánh được. Vì vậy, chỉ cần chú ý thứ tự trên dưới của nó sao cho ‘dấu‘ nào ở dưới thì đánh trước và ‘dấu‘ nào ở trên thì đánh sau:

Số đếm tiếng Lào

Số đếm trong tiếng Lào viết có hơi khác khá nhiều so với tiếng Thái (vì chữ cái của Thái có nhiều chữ khác chữ Lào) nhưng phát âm gần như giống hoàn toàn với số đếm của tiếng Thái. Chỉ có duy nhất một số 9 thì tiếng Lào phát âm là ‘cậu’, tiếng Thái phát âm là ‘cạu’:

Tiếng Lào và tiếng Thái có hệ đếm chịu ảnh hưởng của hệ đếm trong tiếng Hán và bên cạnh cũng có một số số đếm theo ngôn ngữ riêng của họ. Bởi vậy, chúng ta luôn bắt gặp một số âm rất quen thuộc trong các số đếm của Lào và Thái (Lào và Thái đều sử dụng chung tất cả các số đếm):

Số 0    o   sủn
Số 1    ໑   nừng
Số 2    ໒   soỏng
Số 3    ໓   sảm
Số 4    ໔   sì
Số 5    ໕   hạ
Số 6    ໖   hôốc
Số 7    ໗   chết
Số 8    ໘   pẹt
Số 9    ໙   cậu
Số 10   ໑o sịp
Số 11       sịp ết
20           sao
30           sảm sịp
100         họi nừng
1000        phằn nừng
10.000     mừn nừng
100.000    sẻn nừng
1.000.000  lạn nừng
1 tỷ         phăn lạn

SỔ TAY HỘI THOẠI VIỆT – LÀO

ຄູ໋ມື ສົນທະນາຫວຽດ – ລາວ

(khù mư sổn thạ na Việt – Lào)

Đại từ chỉ tên     ສັບພະນາມ    Sắp phạ nam

Ngài, Ông :   ທ່ານ        thàn
Đồng chí:    ສະຫາຍ       sạ hải
Bạn bè:      ໝູ່ເພ່ືອນ      mù phườn
Tôi:           ຂ້ອຍ          khọi
Chúng ta:    ພວກເຣົາ     phuộc hau
Mày:           ມ່ືງ           mừng
Tao:
   ກູ
   cu
Họ:
   ເຂົາ
   khẩu
Bà:
   ແມ່ເຖົ້າ
   mè thậu
Ông:
   ພໍ່ເຖ້ົາ
   phò thậu
Bác trai:
   ລູງ
   lung
Bác gái:
   ປ້າ
   pạ
Anh:
   ອ້າຍ
   ại
Chị:
   ເອື້ອຍ
   ượi
Em:
   ນ້ອງ
   noọng
Em gái:
   ນ້ອງສາວ
   noọng sảo
Em trai:
   ນ້ອງຊາຍ
   noọng sai
Cháu:
   ຫລານ
   lản
Con trai:
   ລູກຊາຍ
   lục xai
Con gái:
   ລູກສາວ
   lục sảo

Chào hỏi xã giao
   ການທັກທາຍ ສະບາຍດີ
   Can thắc thai sa bai đi

Chào chị
   ສະບາຍດີເອື້ອຍ
   Sa bai đi ượi
Chào anh
   ສະບາຍດີ ອ້າຍ
   Sa bai đi ại
Tôi tên là Khon
   ຂ້ອຍຂື່ວ່າຄອນ
   Khọi xừ và Khon
Tôi từ Lào đến
   ຂ້ອຍມາຈາກລາວ
   Khọi ma chạc Lào
Tôi xin giới thiệu
   ຂ້ອຍຂໍແນະນຳ
   Khọi khỏ nẹ năm
Đây là vợ tôi
   ນີ້ແມ່ນເມຍຂ້ອຍ
   Nị mèn mia khọi
Đây là con trai
   ນີ້ແມ່ນລູກຊາຍ
   Nị mèn lục xai
Đây là con gái
   ນີ້ແມ່ນລູກສາວ
   Nị mèn lục sảo
Đây là mẹ
   ນີ້ແມ່ນແມ່
   Nị mèn mè
Đây là bố
   ນີ້ແມ່ນພໍ່
   Nị mèn phò
Bạn tôi
   ເພ່ືອນຂ້ອຍ
   Phườn khọi
Cậu
   ນ້າບ່າອ
   Nạ bào
Cậu bé
   ທ້າວນ້ອຍ
   Thạo nọi

   ນ້າສາວ
   Nạ sảo
Cô giáo
   ເອື້ອຍຄູ
          ນາງຄູ
   Ượi khu
        Nang khu

Thầy giáo
   ອ້າຍຄູ
        ນາຍຄູ
        ຄູສອນ
   ại khu
         nai khu
         khu sỏn

Học sinh
   ນັກຣຽນ
   Nắc hiên
Sinh viên
   ນັກສຶກສາ
   Nắc sức xả
Rất hân hạnh được làm quen với bạn
   ຍີນດີທ່ີຣູ້ຈັກກັບເຈົ້າ
   Nhin đi thì hụ chắc cắp chậu
Tôi rất vui mừng khi được gặp bạn
   ຂ້ອຍດີໃຈຫລາຍທ່ີໄດ້ພົບເຈົ້າ
   Khọi đi chay lải thì đạy phốp chậu
Chị có phải là chị Phon không?
   ເອື້ອຍແມ່ນເອື້ອຍພອນບໍ?
   Ượi mèn ượi Phon bò?
Chị có phải là giáo viên không?
   ເອື້ອຍແມ່ນອາຈານສອນບໍ?
   Ưởi mèn a chan sỏn bò?
Cậu là sinh viên à
   ເຈົ້າເປັນນັກສຶກສາວາ?
   Chậu pên nắc sức sả va?
Dạ vâng ạ
   ເຈົ້າ! ແມ່ນແລ້ວ
   Chậu mèn lẹo
Không, tôi không phải là sinh viên
   ບໍ່ຂ້ອຍບໍ່ແມ່ນນັກສຶກສາ
   Bò khọi bò mèn nắc sức xả



Hướng dẫn học tiếng Thái Lan căn bản

Kinh nghiệm học tiếng Đức

Kế hoạch học tiếng Nhật hiệu quả

Kinh nghiệm học tiếng Nhật

Kế hoạch học Tiếng Anh hiệu quả

(st)

 Trên website của Công ty Tam Hùng thì tiếng Lào có 27 vần âm, người viết đã không tính đến những chữ ຫງ ( ngỏ ) ; ຫຍ ( nhỏ ) ; ໜ ( nỏ ) ; ໝ ( mỏ ) ; ຫລ ( lỏ ) ; ຫວ ( vỏ ). Thực ra đó là những vần âm phụ âm đầu vần thanh cao. Như vậy tiếng Lào có 32 vần âm toàn bộ. Tôi làm lại bảng sau đây để những bạn hiểu rõ hơn. Về phần phiên âm, họ phiên theo âm la-tinh rất phiền phức cho người Việt ( thí dụ như lời phiên âm tiếng Lào của bài hát Hoa chăm pa ). Tôi nỗ lực phiên âm lại theo âm tiếng Việt để những bạn dễ hiểu. chữ ຜ chữ ຝ khi phát âm phải bậm môi lại sau đó mới phì hơi ra nên tôi tạm phiên âm thành p’ho và p’hỏ. – Chữ ຫລ ( lỏ ) còn hoàn toàn có thể viết thành ຫ ຼ. 1. Ko – ກPhát âm như ( k ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Đứng ở 2 vị trí. Đầu ( k ) và cuối đọc là ( c ) 2. Khỏ – ຂPhát âm như âm ( kh ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng ở đầu vần3. Kho – ຄPhát âm như âm ( kh ) trong tiếng Việt nhưng mang thanh không. Chỉ đứng ở đầu vần4. Ngo – ງPhát âm như ( ng ) trong tiếng Việt nhưng mang thanh không .. Có 2 vị trí, đều đọc như ( ng ) trong tiếng Việt5. Cho – ຈPhát âm như ( ch ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng đầu vần. Khi phát âm, mặt lưỡi được đưa lên dính vào miệng ếch rồi đưa luồng hơi từ buồng phổi bật ra trong khi phụ âm ( ch ) trong tiếng Việt khi phát âm chỉ đưa đầu lưỡi dính vào hàm ếch6. Sỏ – ສPhát âm như ( s ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng ở đầu vần7. Xo – ຊPhát âm như ( x ) trong tiếng việt nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần8. Nho – ຍPhát âm như ( nh ) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Phụ âm này đứng ở 2 vị trí : đầu vần, đọc như ( nh ), cuối vần đọc như ( i ) trong tiếng Việt ( thí dụ : nhoi ) 9. Đo – ດPhát âm như ( đ ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này đứng ở 2 vị trí : đầu vần đọc như ( đ ) và cuối vần đọc như ( t ) trong tiếng Việt10. To – ຕPhát âm như ( t ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng đầu vần. 11. Thỏ – ຖPhát âm như ( th ) trong tiếng việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng ở vị trí đầu vần. 12. Tho – ທPhát âm như ( th ) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần13. No – ນPhát âm như ( n ) trong tiếng Vệt nhưng có thanh không. Phụ âm này đứng ở đầu và cuối vần, đều đọc như ( n ) 14. Bo – ບPhát âm như ( b ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này có hai vị trí, Đầu vần đọc như ( b ), Cuối vần đọc như ( p ) 15. Po – ປPhát âm như ( p ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Chỉ đứng ở đầu vần16. Pỏ – ຜPhát âm như ( p’ỏ ) nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng ở đầu vần. Khi đọc hai môi mím chặt lại, bật luồng hơi qua môi thoát ra ngoài, độ mở của môi trên và môi dưới bằng nhau. 17. Phỏ – ຝPhát âm như ( ph ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Để đọc, đầu lưỡi đặt ở chân hàm răng dưới, khi phát âm hai môi hơi tròn, âm thoát ra hơi có tiếng gió. Đây là âm môi răng. 18. P’o – ພPhát âm như ( p ’ ) nhưng có thanh không. Phụ âm này chỉ đứng ở vị trí đầu vân. Các phát âm tựa như như ( p’ỏ ) – hai môi mím chặt lại, bật luồng hơi qua môi thoát ra ngoài, độ mở của môi trên và môi dưới bằng nhau nhưng không có thanh hỏi19. Pho – ຟPhát âm như ( ph ) trong tiếng việt nhưng có thanh không. Chỉ đứng ở đầu vần. 20. Mo – ມPhát âm như ( m ) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Đứng ở đầu vần và cuối vần và đều đoc là m21. Zo – ຢPhát âm như ( z ) nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm chỉ đứng đầu vần, khi đọc, từ tự hạ lưỡi xuống luồng hơi từ buồng phổi được đẩy ra ngoài. Đồng thời, khi phát âm hai môi hơi tròn. 22. Lo – ລPhát âm như ( l ) trong tiếng Vệt nhưng có thanh không. Chỉ đứng đầu vần. 23. Vo – ວPhát âm như ( v ) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Đứng ở đầu vần đọc là vo và cuối vần đọc như sau : Đọc là ( o ) khi đứng sau nguyên âm : a, ẹ, e, ệ, êĐọc là ( u ) khi đứng sau nguyên âm : ị, i, ịa, iê, ia, iêPhụ âm Vo còn là nguyên âm phụ ( đọc là o ) khi viết kèm với phụ âm đầu vần. Trong trường hợp có dấu thanh thì dấu thanh được đánh trên phụ âm. 24. Hỏ – ຫPhát âm như ( h ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần. Ngoài ra, phụ âm h còn được ghép với 1 số ít phụ âm có thanh cao và phát âm như thanh hỏi trong tiếng việt. Đó là những phụ âm Ngỏ, Nhỏ, Mỏ, Nỏ, Vỏ. Lỏ25. Ngỏ – ຫງPhát âm như âm ( ng ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần26. Nhỏ – ຫຍPhát âm như ( nh ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ âm này chỉ đứng đầu vần. 27. Nỏ – ຫນPhát âm như ( n ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Phụ ân này chỉ đứng đầu vần. 28. Mỏ – ຫມPhát âm như ( m ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần29. Lỏ – ຫລPhát âm như ( l ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần30. Vỏ – ຫວPhát âm như ( v ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi. Chỉ đứng đầu vần31. O – ອPhát âm ( o ) trong tiếng Việt nhưng có thanh hỏi nhẹ. Phụ âm này chỉ đứng ở đầu vần, được đọc như ( o ) như tiếng Việt. Tuy nhiên âm tiết có phụ âm này đứng đầu mang âm của nguyên âm chứ không mang âm của phụ âmອະ ( ạ ) ອາ ( a ) ອ ິ ( ị ) ອ ີ ( i ) Phụ âm này còn dùng thay ký hiệu của nguyên âm x ໍ khi nguyên âm x ໍ. tích hợp với phụ âm cuối vần. Ví dụ : Sỏn ( ສອນ ) Khỏng ( ຂອງ ) Kon ( ກອນ ) 32. Ho – ຮPhát âm như ( h ) trong tiếng Việt nhưng có thanh không. Chỉ đứng đầu vần. ຮະ ( Hạ ) ຮາ ( Ha ) ຮ ິ ( Hị ) ຮ ີ ( Hi ) Khi ghép vần với phụ âm ở trên được sắp xếp theo thứ tự : + ະ + າ + ິ + ີ + ຶ + ື + ຸ + ູ ạ a ị i ự ư ụ uເxະ ເx ແxະ ແx ໂxະ ໂx ເxາະ + ໍ ệ ê ẹ e ộ ô ọ oເ + ິ ເ + ີ ເ + ້ ຍ ເ + ຍ ເ + ຶ ອ ເ + ື ອ + ົ ວະ + ົ ວợ ơ ịa ia ựa ưa ụa uaໄ + ໃ + ເ + ົ າ + ຳạy ay au ămC – Từ thuộc vần xuôi ( không có phụ âm cuối vần ) xếp trước những từ có phụ âm cuối vần và sắp xếp theo những nguyên âm ở mục B.D – Từ có phụ âm cuối vần sẽ xếp theo phụ âm được dùng làm phụ âm cuối vần theo thứ tự như sauTám phụ âm trên vừa là phụ âm đầu vần vừa được sử dụng làm phụ âm cuối vần còn những phụ âm khác chỉ xếp đầu vần của từ. Do một số ít nguyên âm tôi không gõ được chữ x nên phải thay bằng dấu +, ý nghĩa như nhau. Để hoàn toàn có thể gõ được chữ Lào, nên cài bộ gõ bằng cách tải LSwin604 từ trên Mạng về và cài vào máy. Để hoàn toàn có thể đọc được chữ Lào, hãy tải font này về và chèn vào trong thư mục Fonts trong Windown của bạn : Font tiếng Lào chuẩn Unicode dùng cho máy tính với hệ điều hành quản lý WindowsĐể đánh được tiếng Lào, hoàn toàn có thể dùng bàn phím ảo theo Link này : Bàn phím ảo http://www.gate2home.com/?language=lo&sec=2 Khi những bạn gõ xong thì copy và paste sang word. Để setup và sử dụng được bộ gõ tiếng Lào, tải về file hướng theo link này : gõ tiếng Lào http://tri-heroes-technology.com/userfiles/file/go-tieng-lao.pdfTrong tiếng Lào có những Nguyên âm được tạo bởi một hoặc hai ‘ ‘ đứng ở trên và có một số ít Nguyên âm ở dưới của Phụ âm và có 1 số ít trường hợp Nguyên âm phức được tạo bởi hai ‘ ‘ ở phía trên vì vậy cần phải gõ theo đúng thứ tự thì mới đánh được. Vì vậy, chỉ cần chú ý quan tâm thứ tự xấp xỉ của nó sao cho ‘ ‘ nào ở dưới thì đánh trước và ‘ ‘ nào ở trên thì đánh sau : Số đếm trong tiếng Lào viết có hơi khác khá nhiều so với tiếng Thái ( vì vần âm của Thái có nhiều chữ khác chữ Lào ) nhưng phát âm gần như giống trọn vẹn với số đếm của tiếng Thái. Chỉ có duy nhất 1 số ít 9 thì tiếng Lào phát âm là ‘ cậu ‘, tiếng Thái phát âm là ‘ cạu ‘ : Tiếng Lào và tiếng Thái có hệ đếm chịu ảnh hưởng tác động của hệ đếm trong tiếng Hán và bên cạnh cũng có một số ít số đếm theo ngôn từ riêng của họ. Bởi vậy, tất cả chúng ta luôn phát hiện 1 số ít âm rất quen thuộc trong những số đếm của Lào và Thái ( Lào và Thái đều sử dụng chung tổng thể những số đếm ) : Số 0 o sủnSố 1 ໑ nừngSố 2 ໒ soỏngSố 3 ໓ sảmSố 4 ໔ sìSố 5 ໕ hạSố 6 ໖ hôốcSố 7 ໗ chếtSố 8 ໘ pẹtSố 9 ໙ cậuSố 10 ໑ o sịpSố 11 sịp ết20 sao30 sảm sịp100 họi nừng1000 phằn nừng10. 000 mừn nừng100. 000 sẻn nừng1. 000.000 lạn nừng1 tỷ phăn lạnNgài, Ông : ທ ່ ານĐồng chí : ສະຫາຍBạn bè : ໝ ູ ່ ເພ ່ ື ອນTôi : ຂ ້ ອຍChúng ta : ພວກເຣ ົ າMày : ມ ່ ື ງTao : ກ ູ Họ : ເຂ ົ າBà : ແມ ່ ເຖ ົ ້ າÔng : ພ ໍ ່ ເຖ ້ ົ າBác trai : ລ ູ ງBác gái : ປ ້ າAnh : ອ ້ າຍChị : ເອ ື ້ ອຍEm : ນ ້ ອງEm gái : ນ ້ ອງສາວEm trai : ນ ້ ອງຊາຍCháu : ຫລານCon trai : ລ ູ ກຊາຍCon gái : ລ ູ ກສາວChào chịສະບາຍດ ີ ເອ ື ້ ອຍChào anhສະບາຍດ ີ ອ ້ າຍTôi tên là Khonຂ ້ ອຍຂ ື ່ ວ ່ າຄອນTôi từ Lào đếnຂ ້ ອຍມາຈາກລາວTôi xin giới thiệuຂ ້ ອຍຂ ໍ ແນະນຳĐây là vợ tôiນ ີ ້ ແມ ່ ນເມຍຂ ້ ອຍĐây là con traiນ ີ ້ ແມ ່ ນລ ູ ກຊາຍĐây là con gáiນ ີ ້ ແມ ່ ນລ ູ ກສາວĐây là mẹນ ີ ້ ແມ ່ ນແມ ່ Đây là bốນ ີ ້ ແມ ່ ນພ ໍ ່ Bạn tôiເພ ່ ື ອນຂ ້ ອຍCậuນ ້ າບ ່ າອCậu béທ ້ າວນ ້ ອຍDìນ ້ າສາວCô giáoເອ ື ້ ອຍຄ ູ ນາງຄ ູ Thầy giáoອ ້ າຍຄ ູ ນາຍຄ ູ ຄ ູ ສອນHọc sinhນ ັ ກຣຽນSinh viênນ ັ ກສ ຶ ກສາRất hân hạnh được làm quen với bạnຍ ີ ນດ ີ ທ ່ ີ ຣ ູ ້ ຈ ັ ກກ ັ ບເຈ ົ ້ າTôi rất vui mừng khi được gặp bạnຂ ້ ອຍດ ີ ໃຈຫລາຍທ ່ ີ ໄດ ້ ພ ົ ບເຈ ົ ້ າChị có phải là chị Phon không ? ເອ ື ້ ອຍແມ ່ ນເອ ື ້ ອຍພອນບ ໍ ? Chị có phải là giáo viên không ? ເອ ື ້ ອຍແມ ່ ນອາຈານສອນບ ໍ ? Cậu là sinh viên àເຈ ົ ້ າເປ ັ ນນ ັ ກສ ຶ ກສາວາ ? Dạ vâng ạເຈ ົ ້ າ ! ແມ ່ ນແລ ້ ວKhông, tôi không phải là sinh viênບ ໍ ່ ຂ ້ ອຍບ ໍ ່ ແມ ່ ນນ ັ ກສ ຶ ກສາXin chào những chiến sỹ và những bạn thân mến, Để cung ứng một phần nào nhu yếu ôn luyện tiếng Lào của những bác CCB đã từng công tác làm việc và chiến đấu trên đất bạn Lào và những bạn trẻ hiện đang thao tác tại Lào, tôi mở to pic này trình làng 1 số ít kỹ năng và kiến thức sơ đẳng về tiếng Lào để những bạn hiểu thêm về quốc gia và con người Lào tươi đẹp và vô cùng mến khách. Trình độ tiếng Lào của tôi cũng là do học truyền khẩu nên còn rất hạn chế, mong những bác và những chiến sỹ thông thuộc tiếng Lào bổ khuyết thêm. Trước hết tất cả chúng ta tìm hiểu và khám phá về Nguồn gốc tiếng Lào. Tiếng Lào ( tên gốc : ພາສາລາວ ; phát âm : phasa lao [ pʰaːsaː laːw ] ) là một ngôn từ chính thức của Lào. Đây là một ngôn từ thuộc hệ ngôn từ Tai-Kadai, chịu những tác động ảnh hưởng của tiếng Phạn. Tiếng Lào cũng là ngôn từ truyền thống lịch sử của hoàng gia Lào, truyền đạt tư tưởng Ấn Độ giáo và Phật giáo. Tiếng Lào có tác động ảnh hưởng không ít đến những sinh ngữ khác trong vùng so với những lân bang như tiếng Thái, tiếng Khmer, tiếng Việt. Lào ngữ được coi là một ngôn từ hỗn hợp ở bán đảo Đông Nam Á.Tiếng Lào có những thanh điệu và phát âm giống tiếng Thái, phần tương đương lên đến hơn 80 %. Vì vậy đối thoại giữa người Lào và người Đất nước xinh đẹp Thái Lan hoàn toàn có thể hiểu nhau được. Ở Đông Bắc Thái Lan dân địa phương hoàn toàn có thể trò chuyện người Lào thuận tiện. Thực chất, theo Lịch sử Biên giới giữa Lào và Thái lan thì trước kia Biên giới nước Lào từng lê dài xuống cả phía Tây Nam sông Mekong nên ở đó có một tộc người được gọi là người Lào Isản ( được gọi tục là Lào mọi hay Thái mọi vì da của họ rất đen giống người Châu Phi ) mà đặc thù của người Lào Isản tuy có làn da rất xấu nhưng họ rất có năng khiếu sở trường trời cho về thơ phú và âm nhạc nên họ thường sáng tác rất nhiều bài hát Lào và Thái rất nổi tiếng. Về sau do nhiều cuộc giao tranh mà Xứ sở nụ cười Thái Lan giành được phía Tây Nam Mekong mà hợp thành đất Đất nước xinh đẹp Thái Lan nên trở thành Đông Bắc Thái Lan và người Lào I-sản ở đây vẫn có truyền thống cuội nguồn sáng tác nhiều bài hát mà vì vậy rất nhiều bài hát xứ sở của những nụ cười thân thiện nhưng lại mang ” hợp ngữ Lào – Thái ” và cũng do đó người Đông Bắc Thái lan gần như sử dụng chung ngôn từ thông thường với người Lào nhưng đi sâu hơn vào trong nước của Thái lan thì người ta sử dụng tiếng thuần Thái nên hoàn toàn có thể khi sử dụng tiếng Lào sẽ khiến người Thái ở Bangkok không hề hiểu được. Hiện nay tiếng Lào được hai ” phe phái ” khác nhau phiên âm, một là do những Thương Hội Văn hóa Hữu nghị Lào – Việt triển khai thì họ phiên sang âm tiếng Việt vì tiếng Việt gần như có khá không thiếu những bộ âm chuẩn mà không hề phát âm sai được. Một phe phái khác là phiên âm sang hệ ngữ Latinh nhưng rất lung tung, cũng giống như tiếng Thái khi phiên âm sang hệ ngữ Latinh thì người ta dễ nhầm lẫn giữa những Phụ âm nhưcó thể bị đọc thànhmà cũng hoàn toàn có thể bị đọc thànhthì cũng hoàn toàn có thể bị đọc thànhmà cũng hoàn toàn có thể thành … ngoài những sự hợp ngữ giữa những Nguyên âm cũng bị phiên rất lung tung nên khó mà đọc chuẩn xác nếu địa thế căn cứ theo phiên âm Quốc tế. Vì vậy, phiên âm theo tiếng Việt là cách phiên âm chuẩn nhất so với tiếng Lào và tiếng Thái nói chung ( mặc dầu có nhiều bộ âm của Lào và Thái không hề phiên âm sang tiếng Việt được nhưng vẫn đạt được khoảng chừng 85-90 % so với tiếng Lào và khoảng chừng 70-75 % so với tiếng Thái thì dù sao vẫn an toàn và đáng tin cậy hơn là phiên sang những Hệ ngữ Quốc tế khác ). Chính vì thế, nếu học tiếng Lào và tiếng Thái qua những Ngôn ngữ khác thì sẽ cực kỳ khó khăn vất vả bởi những Ngôn ngữ khác không có thanh điệu và âm ngữ của những nước khác thường bị biến hóa khó tương thích với những Quy tắc của tiếng Thái và tiếng Lào. Tiếng Lào cũng giống như tiếng Thái luôn có 5 thanh điệu tương tự với 5 thanh điệu của tiếng Việt, tuy nhiên có một thanh điệu được gọi là luyến lên – luyến xuống lại được biến hóa tùy từng trường hợp sử dụng tương thích với ngữ cảnh và sắc thái biểu cảm để có lúc thì phát âm như thanh sắc nhưng cũng có khi lại được phát âm như thanh nặng của tiếng Việt tạo ra sự huyền diệu của tiếng Lào và tiếng Thái nói chung … Ngữ điệu tiếng Thái và tiếng Lào được pháp luật bởi năm thanh điệu mà người Thái và người Lào gọi là mái ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa như dưới đây : Thanh cao ( thanh sắc ) được tạo bởivà được viết là ” ໊ ” như trong từ ກ ໊ າ và được phát âm là ” cá ” Thanh thấp ( thanh huyền ) được tạo bởivà được viết là ‘ ่ ’ tức là một dấu nháy như thanh sắc ở phía trên, ví dụ trong từ ກ ່ າ được phát âm là ” cà ” Thanh bằng ( thanh không hay thanh bằng ) nghĩa là không có dấu gì ở trên hoặc dưới như từ ກາ này được phát âm là ” ca ” Thanh luyến lên ( thanh hỏi ) được tạo bởi máivà được viết là ” ๋ ” tức là một dấu cộng ở phía trên đầu như từ này ກ ໋ າ và được phát âm là ” cả ” Thanh luyến xuống ( thanh nặng ) được gọi làvà được viết là ” ้ ” giống như dấu ngả của tiếng Việt ở phía trên nhưng nó phát âm gần giống thanh nặng trong tiếng Việt như từ này ກ ້ າ và được phát âm là ” cạ ” Riêng “ thanh luyến xuống ” ( hay còn gọi là “ thanh lên – xuống ) hoặc ” độc ” = ” đôộc “, ” đọc ” = ” đoọc ” … Bộ âm tiếng Lào và Thái cũng không phát âm được những đồng âm ” â ” mà chỉ phát âm được ” ơ “, ví dụ ” tây ” = ” tơi “, ” ấm ” = ” ơm “. Đặc biệt là tiếng Lào không có vần âm nào tương tự với ” r ” nên những từ của Nước Ta có vần âm ” r ” đứng đầu khi phiên âm qua tiếng Lào sẽ bị đổi sang ” s ” hoặc ” L ” hoặc ” gi ” ( chữ ລ ) nhưng rất ít khi được dùng vì chữ cái Lào tương tự với âm ” gi ” ( tức là ຍ ) thường vẫn hay bị đọc thành ” nh “. Chữ G ( TP HCM ) bị viết thành Sài Ngòn. Chữ Anh bị viết thành Eng … Để nghe và đọc được đúng Thanh điệu tiếng Lào, vui mắt nghe những bài hát đã được Hội Văn nghệ sỹ Lào phiên âm tiếng Lào qua phát âm Việt và bài hát Việt phát âm bằng tiếng Lào như dưới đây : Vì thanh điệu của tiếng Lào trong bài hát khác với thanh điệu của những từ cùng nghĩa trong tiếng Việt hơn nữa vì đây là những bài hát rất sang trọng và quý phái nên được sáng tác từ nhiều Thành ngữ và Ngạn ngữ Lào mà ý của nó khi dịch sang nghĩa Việt không sát nghĩa nên khi dịch qua lời Việt đã bị đổi khác ý nghĩa của rất nhiều đoạn để tương thích với nhạc điệu và với Văn phạm của tiếng Việt ( giữa Văn phạm Lào và Văn phạm Nước Ta có nhiều điểm không giống nhau ) vì vậy tôi đã dịch lại theo nghĩa của từng từ ( tất yếu sẽ không hề bám theo Văn phạm Nước Ta mà chỉ theo sát nghĩa và quy tắc Văn phạm Lào để người học tiếng Lào hoàn toàn có thể hiểu sát nghĩa của những câu và từng từ trong tiếng Lào ; tất yếu cách dịch này chỉ cung ứng là sát nghĩa nhưng không hề tương thích nhạc điệu và không chuẩn câu theo cú pháp – văn phạm Nước Ta ) theo những file dịch kèm theo để những người học tiếng Lào hoàn toàn có thể tải về để tìm hiểu và khám phá .

Exit mobile version