Lý thuyết âm nhạc cơ bản trịnh hoài thu tài liệu học nhạc lý cơ bản trường đại học sư phạm nghệ thuật trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.05 KB, 10 trang )

( 1 )

CHƯƠNG 2. NHỊP ĐIỆU – NHỊP – NHỊP ĐỘ

2.1. Nhịp đ iệu, trường độ cơ bản và trường độ tự do.
2.1.1. Nhịp đ iệu – còn gọi là tiết tấu (rhythm)

Theo sách “Nhạc lý cơ bản” của tác giả người Nga V.A.Khơromêepbản in lần thứ sáu có chỉnh sửa bổ sung phát hành năm 1985 tại Nhạc viện Hà Nội do Nguyễn Xinh dịch và chú giải thì gọi là nhịp điệu (rhythm). Theo cách dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt thì từ rhythm cũng đều được dịch là nhịp, với âm nhạc là nhịp điệu hay tiết điệu.

Khái niệm về nhịp điệu: là sự chuyển tiếp những độ dài của các âm thanh.
Những âm thanh này nối tiếp nhau bởi các độ dài của âm thanh có tương quan thời gian khác nhau. Khi hợp lại với nhau theo một trật tự nhất định, độ dài của các âm thanh tạo ra các nhóm nhịp điệu. Các nhóm này ghép lại hình thành nhịp điệu chung của tác phẩm. Trong âm nhạc, nhịp điệu kết hợp chặt chẽ với độ cao của âm thanh và có tầm quan trọng đặc biệt không thể tách rời.

Tuy nhiên, trong một số sách lý thuyết âm nhạc gần đây như: “LÝ thuyết âm nhạc cơ bản” của Phạm Tú Hương, giáo trình Cao đẳng sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, năm 2007; “Giáo trình âm nhạc tập 1-Lý thuyết âm nhạc” của Lê Anh Tuấn (chủ biên), Lê Đức Sang, Trần Văn Minh, Nxb Giáo dục, năm 2006; “Thuật ngữ âm nhạc Anh-Đức-Việt” của Nguyễn Bách, Tiến Lộc, Hạnh Thy, Nxb âm nhạc, năm 2000;… thì gọi rhythm là tiết tấu.

Khái niệm về tiết tấu (rhythm): Chỉ sự nối tiếp có tổ chức các trường độ giống nhau và khác nhau của âm thanh. Khi liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định, trường độ của âm thanh tạo ra nhóm tiết tấu (cịn gọi là hình tiết tấu). Hình tiết tấu là đường nét tiêu biểu về trường độ của tác phẩm âm nhạc.

( 2 )

Ca khúc này được xây dựng và phát triển từ âm hình tiết tấu:

Tương tự có các bài như: Thật là hay, Lớp chúng ta đoàn kết…
2.1.2. Trường độ cơ bản và trường độ tự do.

2.1.2.1. Trường độ cơ bản.

Trong âm nhạc, các độ dài (trường độ) chia chẵn được gọi là trường độ cơ bản như: nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép…. Nói cách khác, đó là độ dài (trường độ) được tạo nên bởi cách chia 2.

Ví dụ 41:

= = = =


2.1.2.2. Trường độ tự do.

Các độ dài (trường độ) được tạo nên do sự phân chia các trường độ cơ bản thành những phần bằng nhau với bất cứ số lượng nào (khác 2) thì gọi là trường độ tự do.

( 3 )

Chùm ba: được tạo nên do sự phân chia trường độ cơ bản làm ba phần thay cho chia làm hai phần.

Ví dụ 42: = ; = ; = ; = ; …

Chùm năm: được tạo nên do sự phân chia trường độ cơ bản làm năm phần thay cho chia làm bốn phần.

Ví dụ 43: = ; = ; = ;

= ;…

Những cách phân chia trường độ tự do ít gặp hơn như: chùm sáu, chùm bảy, chùm tám… Trường độ có chấm đôi phân chia tự do thành chùm hai, chùm bốn…

Chùm sáu được tạo nên do sự phân chia trường độ làm sáu phần thay cho cho chia làm bốn phần. Với chùm sáu, ta có thể coi đó là hai chùm ba liên kết.

Ví dụ 44:

= ; = ; = ;

= ;…

Chùm hai được tạo nên do sự phân chia trường độ có chấm dơi làm hai phần thay cho ba phần.

Ví dụ 45: = ; = ; = ; = ;…

Chùm bốn được tạo nên do sự phân chia trường độ có chấm dơi làm bốn phần thay cho làm ba phần.

Ví dụ 46: = ; = ; = ; = ;…

( 4 )

Ví dụ 47: Chùm hai chùm ba chùm sáu

2.2. Nhịp.

2.2.1. Trọng âm, tiết nhịp, loại nhịp, nhịp lấy đà, đảo phách và nghịch phách.

Âm nhạc là sự nối tiếp các âm thanh có tính tổ chức về thời gian. Trong sự chuyển động đều đặn đó có một số âm thanh được vang lên mạnh hơn nên được nổi bật theo chu kỳ. Những âm thanh này gọi là trọng âm (accent hay accentuted beat – còn gọi là âm nhấn hay phách nhấn), thường được ký hiệu là: > đặt ở trên hoặc dưới nốt nhạc.

Sự nối tiếp đều đặn những trường độ thời gian bằng nhau có trọng âm và không có trọng âm được gọi là tiết nhịp (measure – có sách gọi là luật nhịp hay nhịp). Những trường độ thời gian bằng nhau có trọng âm và không có trọng âm trong tiết nhịp gọi là phách (beat). Phách có trọng âm gọi là phách mạnh (strong-beat).
Phách không có trọng âm gọi là phách nhẹ (off-beat).

Ví dụ 48:

Phách trong tiết nhịp được thể hiện bằng các đ ộ dài khác nhau. Sự thể hiện các phách của tiết nhịp bằng một độ dài nhất định gọi là loại nhịp.

Loại nhịp được ký hiệu bằng số chỉ nhịp (time signature). Số chỉ nhịp là một phân số được đặt ở sau khóa nhạc và hóa biểu (nếu có). Số chỉ nhịp gồm hai chữ số: chữ số bên trên chỉ số lượng phách có trong mỗi tiết nhịp; chữ số bên dưới chỉ giá trị trường độ của mỗi phách bằng mấy phần của nốt tròn.

– Loại nhịp 2:

4

Là nhịp có hai phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt đen (một phần tư nốt tròn). Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.

( 5 )

Loại nhịp 3.8

Là nhịp có ba phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt móc đơn (một phần tám nốt tròn). Phách thứ nhất là phách mạnh,phách thứ hai và thứ ba là phách nhẹ.

Ví dụ 50:

Khoảng cách thời gian từ phách mạnh này đến phách mạnh kế tiếp được gọi là ô nhịp (measure). Hiện nay các trường nhạc chuyên nghiệp của Việt Nam đã khá quen thuộc với từ ô nhịp. Tên gọi ô nhịp là để giúp người học nhạc dễ hiểu khi viết nhạc và đếm số nhịp có trong tác phẩm, cịn thực tế thì ơ nhịp cũng chính là nhịp hay là tiết nhịp (vẫn là measure theo tiếng Anh). Trong lối viết nhạc, các ô nhịp được phân cách bằng vạch thẳng đứng cắt ngang khng nhạc. Vạch đó được gọi là vạch nhịp (barline – còn gọi là gạch nhịp). Nốt nhạc nằm sát ngay sau vạch nhịp bao giờ cũng ở phách mạnh.

( 6 )

Vạch nhịp kép gồm hai nét như nhau không tô đậm thường được sử dụng khi tác phẩm có sự thay đổi như: thay đổi loại nhịp; thay đổi khóa nhạc; kết đoạn nhạc hay một phần tác phẩm để chuyển sang đoạn mới hoặc phần mới của tác phẩm đó.
Ví dụ 51: Thay đổi loại nhịp.

(Trích giai điệu bài hát “Anh vẫn hành quân” của Huy Du).

Ví dụ 52: Thay đổi khóa nhạc

Ví dụ 53: Chuyển sang đoạn nhạc mới (phần mới)

( 7 )

Ngồi ra, vạch nhịp kép cịn được sử dụng để ngăn cách giữa các hợp âm hay chồng âm v.v.

Vạch nhịp kép có một nét tơ đậm thường dùng để kết thúc tác phẩm; đi cùng
dấu segno v.v.

Ví dụ 54:

( 8 )

2.2.2. Các loại nhịp (time signatures)

2.2.2.1. Loại nhịp đơn và cách phân nhóm trường độ.

Loại nhịp đơn là những loại nhịp có một, hai hoặc ba phách trong một ơ nhịp nhịp và chỉ có một trọng âm.

Những nhịp có một phách như: 1; 1; 1…
2 4 8…

Những nhịp có hai phách như: 2; 2; 2…

2 4 8…
Những nhịp có ba phách như: 3; 3; 3…

2 4 8

Trường độ của các nốt nhạc trong mỗi nhịp được liên kết với nhau tạo thành

nhóm, gọi là phân nhóm trường độ (hay kết nhóm trường độ). Phân nhóm trường độ là sự phân chia các nốt trong nhịp thành từng nhóm phù hợp với cơ cấu của loại nhịp. Nó được thể hiện bằng việc liên kết đuôi nốt nhạc. Phân nhóm trường độ có tác dụng giúp cho người biểu diễn dễ dàng thể hiện tác phẩm. nhóm, gọi là phân nhóm trường độ ( hay kết nhóm trường độ ). Phân nhóm trường độ là sự phân loại những nốt trong nhịp thành từng nhóm tương thích với cơ cấu tổ chức của loại nhịp. Nđược biểu lộ bằng việc link đuôi nốt nhạc. Phân nhóm trường độ có công dụng giúcho người màn biểu diễn thuận tiện biểu lộ tác phẩm .

Với loại nhịp đơn, các nốt thuộc từng phách của tiết nhịp được tập hợp thành từng nhóm và tách rời nhau. Do đó, trong một nhịp có bao nhiêu phách sẽ có từng đấy nhóm trường độ.

Ví dụ 56:


Ngồi ra, còn có các trường hợp phân nhóm khác như:

( 9 )

Ví dụ 57:

Các dấu lặng cũng được liên kết như những cách trên.
2.2.2.2. Loại nhịp phức và cách phân nhóm trường độ.

Nhịp phức được hình thành nhờ sự kết hợp từ hai hay nhiều nhịp đơn giống nhau. Vì vậy, trong loại nhịp phức có số lượng phách mạnh tương ứng với số lượng loại nhịp đơn có trong thành phần của nó. Tuy nhiên, trọng âm ở nhịp đơn thứ nhất trong tiết nhịp phức mạnh hơn cả nên là phách mạnh, còn trọng âm ở các nhịp đơn tiếp theo trong tiết nhịp phức không mạnh bằng nên gọi là phách mạnh vừa (hơi mạnh).
Các loại nhịp phức thường gặp là:








4
2
4
2
4
4

 

Nhịp 4/4 là loại nhịp có 4 phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

( 10 )










8
3
8
3

8
3
8
3
8
12

12

2.2.2.3. Loại nhịp hỗn hợp và cách phân nhóm trường độ.

Nhịp hỗn hợp được hình thành nhờ sự kết hợp của hai hay nhiều nhịp đơn khác nhau. Trọng âm trong loại nhịp hỗn hợp phụ thuộc vào trọng âm của từng loại nhịp đơn có trong nó. Do đó, phụ thuộc vào sự thể hiện của mỗi tác phẩm mà người ta sử dụng nhấn trọng âm (phân nhóm nhịp đơn) trong loại nhịp hỗn hợp khác nhau.

Các loại nhịp hỗn hợp thường gặp là:








4
3
4
2
4
5

Hay là :





4

2

4

3

4

5








4
4
4
3
4
7

   Hay là :





4

3

4

4

4

7

; 







4
2
4
2
4
3
4

7





8

3

8

2

8

5

 Hay là :





8

2

8

3

8

5





8

4

8

3

8

7;





8

3

8

2

8

2

8

7

Hay là :



Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *