Nội dung chính
- 1 6 Tam giác
- 1.1 6.5.2 Trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông
- 1.2 vuông
- 1.3 6.6 Tam giác cân6.6.1 Tam giác cân
- 1.4 6.6.1 Tam giác cân
- 1.5 6.6.2 Tam giác vuông cân
- 1.6 6.6.3 Tam giác đều
- 1.7 6.7 Định lí Py-ta-go6.7.1 Định lí Py-ta-go
- 1.8 6.7.1 Định lí Py-ta-go
- 1.9 6.7.2 Định lí Py-ta-go đảo
- 1.10 6.8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- 1.11 Chương 7
- 1.12 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam
- 1.13 giác. Các đường đồng quy của tam
- 1.14 giác
- 1.15 7.1 Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện trong một
- 1.16 tam giác
- 1.17 7.2 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu
- 1.18 đường xiên và hình chiếu
- 1.19 7.3 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳngthức tam giác
- 1.20 thức tam giác
- 1.21 7.4 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- 1.22 7.5 Tính chất tia phân giác của một góc
- 1.23 7.6 Tính chất ba đường phân giác của một tam giác
- 1.24 7.7 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
- 1.25 7.8 Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- 1.26 7.9 Tính chất ba đường cao của tam giác
- 1.27 Share this:
6 Tam giác
6.5.2 Trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông
vuông
Nếu cạnh huyển và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạch huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
b A = Ab0 = 90 o BC = B0C0 b B = Bc0 ⇒ ∆ ABC = ∆ A0B0C0 ( cạnh huyền – góc nhọn )
6.6 Tam giác cân6.6.1 Tam giác cân
6.6.1 Tam giác cân
Định nghĩa
∆ ABC cân tại A ⇔
∆ ABC AB = AC Tính chất
Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau tức là ∆ ABC cân tại A ⇒ Bb = Cb Dấu hiệu nhận biết
• Theo định nghĩa
• Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
6.6.2 Tam giác vuông cân
Định nghĩa
Định nghĩa
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
∆ ABC vuông cân tại A ⇔ ∆ ABC b A = 90 o AB = AC Tính chất
Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân đối 45 o tức là Bb = Cb = 45 o
6.6.3 Tam giác đều
Định nghĩa
Định nghĩa
∆ ABC đều ⇔
∆ ABC
AB = BC = CA Tính chất
Trong tam giác đều mỗi góc bằng 60 o tức là Ab = Bb = Cb = 60 o
Dấu hiệu nhận ra • Theo định nghĩa
• Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
• Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60 o thì tam giác đó là tam giác đều
6.7 Định lí Py-ta-go6.7.1 Định lí Py-ta-go
6.7.1 Định lí Py-ta-go
Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng tổng những bình phương của hai cạnh góc vuông
6.7.2 Định lí Py-ta-go đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng những bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
∆ ABC cóBC2 = AB2 + AC2 ⇒ BAC [ = 90 o
6.8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
• Ngoài các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông còn có trường hợp
• Ngoài các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông còn có trường hợp
bằng nhau theo cạnh huyền-cạnh góc vuông
• Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau b A = Ab0 = 90 o BC = B0C0 AC = A0C0
Chương 7
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam
giác. Các đường đồng quy của tam
giác
7.1 Quan hệ giữa những góc và cạnh đối lập trong một tam giác. 33 7.2 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên
và hình chiếu. .. 34
7.3 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. .. 34
7.4 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. .. 34
7.5 Tính chất tia phân giác của một góc. .. 35
7.6 Tính chất ba đường phân giác của một tam giác. .. 36
7.7 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. .. 36
7.8 Tính chất ba đường trung trực của tam giác. .. 37
7.9 Tính chất ba đường cao của tam giác. .. 38
7.1 Quan hệ giữa các góc và cạnh đối diện trong một
tam giác
• Quan hệ giữa góc và cạnh đối lập trong một tam giác
– Góc đối lập với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
– Cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
Xem thêm: Cuộc sống vốn luôn chứa đựng những muộn phiền, cũng may còn có bầu trời luôn cho ta niềm tin!
• Ta có AC > AB ⇔ B > b Cb
– Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
– Trong tam giác tù cạnh đối lập với góc tù là cạnh lớn nhất
7.2 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu
đường xiên và hình chiếu
• Trong những đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó đường vuông góc là đường ngắn nhất
• Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó
– Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn
– Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn
– Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau
– Nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau
7.3 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳngthức tam giác
thức tam giác
Độ dài của một cạnh nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh kia và lớn hơn hiệu của chúng đó chính là mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
7.4 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
• Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với trung• Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với trung
• Đường trung tuyến của một tam giác là đoạn thẳng nối đỉnh của tam giác với trung
• Các đoạn thẳng AM, BN, CP là những đường trung tuyến của ∆ ABC. Các đường thẳng AM, BN, CP cũng gọi là những đường trung tuyến của ∆ ABC
• Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đỉnh một khoảng chừng bằng 2
3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy
• Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác. Ta có G
là trọng tam của ∆ ABC
AG = 2 3AM BG = 2 3BN CG = 2 3CP
7.5 Tính chất tia phân giác của một góc
• Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
• Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó
• Tập hợp những điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó
7.6 Tính chất ba đường phân giác của một tam giác
• Trong một tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh cũng là đường trung tuyến• Trong một tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh cũng là đường trung tuyến
• Trong một tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh cũng là đường trung tuyến
• Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó
• Hai đường phân giác của hai góc ngoài của tam giác và đường phân giác của góc trong không kề chúng cùng đi qua một điểm ( điểm này cũng cách đều ba đường thẳng chứa cạnh của tam giác đó )
• Trong tam giác ABC nếu AK là đường phân giác của gócA thì đường vuông góc với AK tại A là đường phân giác của góc ngoài đỉnh A
7.7 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
• Nhắc lại định nghĩa đường trung trực Đường trung trực của một đoạn thẳng là• Nhắc lại định nghĩa đường trung trực Đường trung trực của một đoạn thẳng là
• Nhắc lại định nghĩa đường trung trực Đường trung trực của một đoạn thẳng là
đường vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó
• Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Ta cũng nói A và B đối xứng với nhau quad
• Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó
• Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
• Tập hợp những điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó
7.8 Tính chất ba đường trung trực của tam giác
• Trong một tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy cũng là đường trung tuyến• Trong một tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy cũng là đường trung tuyến
• Trong một tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy cũng là đường trung tuyến
và đường phân giác
• Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó
• Hình bên dưới điểm O là giao điểm những đường trung trực của ∆ ABC. Ta cóOA = OB = OC. Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giácABC
• Nếu tam giác ABC nhọn thìO nằm trong tam giác. Nếu tam giácABC vuông thì
7.9 Tính chất ba đường cao của tam giác
• Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác
• Hình bên dưới H là trực tâm của ∆ABC. Nếu tam giác ABC nhọn thì H nằm
trong tam giác. Nếu tam giác ABC vuông thì H trùng với đỉnh góc vuông. Nếu
tam giác ABC có góc tù thì H nằm ngoài tam giác
• Trong một tam giác cân đường cao ứng với cạnh đáy cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực
• Trong một tam giác nếu có hai trong bốn loại đường ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao ) trùng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
(Trang 29 -29 )
Một phần của tài liệu SERIES TU HOC TOAN 7
Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn