Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°. Nó là một đa giác đều với số cạnh bằng 3.
Giả sử độ dài ba cạnh tam giác đều bằng
a
{\displaystyle a\,\!}
, dùng định lý Pytago chứng minh được:
- Diện tích:
A
=a
2
3
4
{\displaystyle A=a^{2}{\frac {\sqrt {3}}{4}}}
Bạn đang đọc: Tam giác đều.
- Chu vi: p = 3 a { \ displaystyle p = 3 a \, \ ! }
- Bán kính đường tròn ngoại tiếp R = a 3 3 { \ displaystyle R = a { \ frac { \ sqrt { 3 } } { 3 } } }
- Bán kính đường tròn nội tiếp r = a 3 6 { \ displaystyle r = a { \ frac { \ sqrt { 3 } } { 6 } } }
- Trọng tâm của tam giác cũng là trực tâm và tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
- Chiều cao của tam giác đều h = a 3 2 { \ displaystyle h = a { \ frac { \ sqrt { 3 } } { 2 } } }
Với một điểm P bất kỳ trong mặt phẳng tam giác, khoảng cách từ nó đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t ta có:,[1]
- 3 ( p 4 + q 4 + t 4 + a 4 ) = ( p 2 + q 2 + t 2 + a 2 ) 2 { \ displaystyle 3 ( p ^ { 4 } + q ^ { 4 } + t ^ { 4 } + a ^ { 4 } ) = ( p ^ { 2 } + q ^ { 2 } + t ^ { 2 } + a ^ { 2 } ) ^ { 2 } }
Với một điểm P bất kỳ nằm bên trong tam giác, khoảng cách từ nó đến các cạnh tam giác là d, e, và f, thì d+e+f = chiều cao của tam giác, không phụ thuộc vào vị trí P.[2]
Với điểm P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, các khoảng cách từ nó đến các đỉnh của tam giác là p, q, và t, thì[1]
- 4 ( p 2 + q 2 + t 2 ) = 5 a 2 { \ displaystyle 4 ( p ^ { 2 } + q ^ { 2 } + t ^ { 2 } ) = 5 a ^ { 2 } }
và
- 16 ( p 4 + q 4 + t 4 ) = 11 a 4 { \ displaystyle 16 ( p ^ { 4 } + q ^ { 4 } + t ^ { 4 } ) = 11 a ^ { 4 } }
Nếu P nằm trên cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp, với khoảng cách đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t, ta có:[1]
- p = q + t { \ displaystyle p = q + t }
và
- q 2 + q t + t 2 = a 2 ; { \ displaystyle q ^ { 2 } + qt + t ^ { 2 } = a ^ { 2 } ; }
hơn nữa nếu D là giao điểm của BC và PA, DA có độ dài z và PD có độ dài y, thì[3]
- z = t 2 + t q + q 2 t + q, { \ displaystyle z = { \ frac { t ^ { 2 } + tq + q ^ { 2 } } { t + q } }, }
và cũng bằng
t
3
−
q
3
t
2
−
q
2
{\displaystyle {\tfrac {t^{3}-q^{3}}{t^{2}-q^{2}}}}
nếu t ≠ q; và
-
1
q+
1
t=
1
y.
{\displaystyle {\frac {1}{q}}+{\frac {1}{t}}={\frac {1}{y}}.}
Dấu hiệu nhận biết.
- ^ a b c
De, Prithwijit, “Curious properties of the circumcircle and incircle of an equilateral triangle,” Mathematical Spectrum 41(1), 2008-2009, 32-35.
- ^
Posamentier, Alfred S., and Salkind, Charles T., Challenging Problems in Geometry, Dover Publ., 1996.
- ^
Posamentier, Alfred S., and Salkind, Charles T., Challenging Problems in Geometry, second edition, Dover Publ. Co., 1996, pp. 170-172.
Liên kết ngoài.
Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn