Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

Tam giác đều.

Tam giác đều

Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°. Nó là một đa giác đều với số cạnh bằng 3.

Giả sử độ dài ba cạnh tam giác đều bằng

a

{\displaystyle a\,\!}

, dùng định lý Pytago chứng minh được:

  • Diện tích:

    A
    =

    a

    2

    3

    4

    {\displaystyle A=a^{2}{\frac {\sqrt {3}}{4}}}

    Bạn đang đọc: Tam giác đều.

  • Chu vi: p = 3 a { \ displaystyle p = 3 a \, \ ! }
  • Bán kính đường tròn ngoại tiếp R = a 3 3 { \ displaystyle R = a { \ frac { \ sqrt { 3 } } { 3 } } }
  • Bán kính đường tròn nội tiếp r = a 3 6 { \ displaystyle r = a { \ frac { \ sqrt { 3 } } { 6 } } }
  • Trọng tâm của tam giác cũng là trực tâm và tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
  • Chiều cao của tam giác đều h = a 3 2 { \ displaystyle h = a { \ frac { \ sqrt { 3 } } { 2 } } }

Với một điểm P bất kỳ trong mặt phẳng tam giác, khoảng cách từ nó đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t ta có:,[1]

3 ( p 4 + q 4 + t 4 + a 4 ) = ( p 2 + q 2 + t 2 + a 2 ) 2 { \ displaystyle 3 ( p ^ { 4 } + q ^ { 4 } + t ^ { 4 } + a ^ { 4 } ) = ( p ^ { 2 } + q ^ { 2 } + t ^ { 2 } + a ^ { 2 } ) ^ { 2 } }

Với một điểm P bất kỳ nằm bên trong tam giác, khoảng cách từ nó đến các cạnh tam giác là d, e, và f, thì d+e+f = chiều cao của tam giác, không phụ thuộc vào vị trí P.[2]

Với điểm P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, các khoảng cách từ nó đến các đỉnh của tam giác là p, q, và t, thì[1]

4 ( p 2 + q 2 + t 2 ) = 5 a 2 { \ displaystyle 4 ( p ^ { 2 } + q ^ { 2 } + t ^ { 2 } ) = 5 a ^ { 2 } }

16 ( p 4 + q 4 + t 4 ) = 11 a 4 { \ displaystyle 16 ( p ^ { 4 } + q ^ { 4 } + t ^ { 4 } ) = 11 a ^ { 4 } }

Nếu P nằm trên cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp, với khoảng cách đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t, ta có:[1]

p = q + t { \ displaystyle p = q + t }

q 2 + q t + t 2 = a 2 ; { \ displaystyle q ^ { 2 } + qt + t ^ { 2 } = a ^ { 2 } ; }

hơn nữa nếu D là giao điểm của BC và PA, DA có độ dài z và PD có độ dài y, thì[3]

z = t 2 + t q + q 2 t + q, { \ displaystyle z = { \ frac { t ^ { 2 } + tq + q ^ { 2 } } { t + q } }, }

và cũng bằng

t

3

q

3

t

2

q

2

{\displaystyle {\tfrac {t^{3}-q^{3}}{t^{2}-q^{2}}}}

nếu tq; và

1
q

+

1
t

=

1
y

.

{\displaystyle {\frac {1}{q}}+{\frac {1}{t}}={\frac {1}{y}}.}

Dấu hiệu nhận biết.

  1. ^ a b c

    De, Prithwijit, “Curious properties of the circumcircle and incircle of an equilateral triangle,” Mathematical Spectrum 41(1), 2008-2009, 32-35.

  2. ^

    Posamentier, Alfred S., and Salkind, Charles T., Challenging Problems in Geometry, Dover Publ., 1996.

  3. ^

    Posamentier, Alfred S., and Salkind, Charles T., Challenging Problems in Geometry, second edition, Dover Publ. Co., 1996, pp. 170-172.

Liên kết ngoài.

Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn

Exit mobile version