Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

Cách Tính Thể Tích Khối Nón, Khối Chóp, Khối Lăng Trụ Chính Xác 100%

Home » Toán HọcCách Tính Thể Tích Khối Nón, Khối Chóp, Khối Lăng Trụ Chính Xác 100 %Toán Học

Cách Tính Thể Tích Khối Nón, Khối Chóp, Khối Lăng Trụ Chính Xác 100%

Bạn đang tìm hiểu về công thức tính thể tích của các hình THPT CHUYÊN LAM SƠN xin gửi đến các bạn các công thức tính thể tích khối nón, thể tích khối chópthể tích khối lăng trụ các bạn đón xem để ứng dụng giải bài tập tốt nhất.

1. Cách tính thể tích khối nón

Công thức tính thể tích khối nón: V = 1/3π. r2. h trong đó r là bán kính mặt đáy, h là chiều cao của hình nón và π là hằng số pi, ta có thể làm tròn và lấy giá trị của π là 3,14. Hình nón thường gặp nhất có mặt đáy là hình tròn. Khi đó nếu r là bán kính hình tròn đáy thì thể tích hình nón bằng:

2. Công thức tính thể tích khối chóp

=> Thể tích của hình chóp là bằng một phần ba diện tích mặt đáy nhân với chiều cao .

=> Thể tích khối chóp : V=1/3.S.h  với S là diện tích đáy, h là chiều cao. Phương pháp chung để tính thể tích khối chóp là tính diện tích đáy, tính chiều cao và tính thể tích theo công thức V=1/3.S.h  các bạn có thể ứng dụng nó.

1. Cách tính thể tích hình chóp cụt

Trong đó:

  • V : Thể tích hình chóp cụt
  • h : chiều cao của hình chóp cụt ( tức là khoảng cách giữa 2 mặt phẳng chứa 2 đáy)
  • B1B2 : là diện tích của hai đáy hình chóp cụt
  • Đơn vị đo thể tích hình chóp là : m3

3. Công thức tính thể tích lăng trụ

=> Cách  tính thể tích lăng trụ là V = B. h trong đó B là thể tích đấy và h là chiều cao. Có thể nói thể tích lăng trụ được tính bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

=> Nếu một hình tròn trụ tròn có nửa đường kính đáy là r và chiều cao h thì thể tích được tính bằng :

4. Công thức tính thể tích hình hộp chứ nhật

=> Thể tích hình hộp chữ nhật là V = a. b. h trong đó a là chiều dài, b là chiều rộng và h là chiều cao của hình hộp chữ nhật

5. Công thức tính thể tích hình cầu

=> Công thức tính thể tích khối cầu : V = 4/3 ( π. r3 ) tróng đó π = 3,14

  1. Diện tích mặt cầu: S = 4π.R2
  2. Trong đó R là bán kính khối cầu (mặt cầu, hình cầu).

Chúc các bạn học thật giỏi bộ môn toán này nhé.

Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn

Exit mobile version