Trịnh – Nguyễn phân tranh nên Đức Thỉ Tổ ta theo Tiên Vương (4) vào Nam lập nghiệp. Năm Ất Tỵ (1785), Ngài xét thấy nơi đây đất đai màu mở, chưa có người khai phá, nên hiệp cùng các tộc Trần, Lê lập thành Xã hiệu Bào Bàng Đông (châu). Sau đó, Ngài qua đời.Đến triều Vua Gia Long vào năm Tân Mùi (1811), con Ngài là Cao Cao Cao Tổ Nguyễn Văn Hòa thừa lệnh Vua lo việc kiến điền, lập bộ làng Bào Bàng Đông (châu) tức Phương Trạch – Đông Châu. Nay là thôn Phương Trung, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.Từ đó an cư lập nghiệp, xây dựng cơ đồ; sinh hạ con cháu đông đúc, kế nghiệp vĩnh viễn trường tồn. (1) Thủy ( Thỉ) Tổ : Tổ đầu tiên, chữ Thủy ( Thỉ) nghĩa là đầu. Sách viết Gia Phả – Nguyễn Thế Nguyên, NXB Hà Nội – 2008(2) Thỉ Tổ : Ông Nguyễn Văn Phàn và Bà Trần Thị Kiểu.(3) Trích gia phả Tộc Nguyễn thôn Phước Lộc, xã Đại Quang.(4) Tức Chúa Nguyễn. (Trích: từ Nguồn Phủ ý, Nguyễn Văn Quảng (Bích) – 1985)
Trịnh – Nguyễn phân tranh nên Đức Thỉ Tổ ta theo Tiên Vương ( 4 ) vào Nam lập nghiệp. Năm Ất Tỵ ( 1785 ), Ngài xét thấy nơi đây đất đai màu mở, chưa có người tìm hiểu và khám phá, nên hiệp cùng những tộc Trần, Lê lập thành Xã hiệu Bào Bàng Đông ( châu ). Sau đó, Ngài qua đời. Đến triều Vua Gia Long vào năm Tân Mùi ( 1811 ), con Ngài là Cao Cao Cao Tổ Nguyễn Văn Hòa thừa lệnh Vua lo việc kiến điền, lập bộ làng Bào Bàng Đông ( châu ) tức Phương Trạch – Đông Châu. Nay là thôn Phương Trung, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Từ đó định cư lập nghiệp, thiết kế xây dựng cơ đồ ; sinh hạ con cháu đông đúc, kế nghiệp vĩnh viễn vĩnh cửu. ( 1 ) Thủy ( Thỉ ) Tổ : Tổ tiên phong, chữ Thủy ( Thỉ ) nghĩa là đầu. Sách viết Gia Phả – Nguyễn Thế Nguyên, NXB TP.HN – 2008 ( 2 ) Thỉ Tổ : Ông Nguyễn Văn Phàn và Bà Trần Thị Kiểu. ( 3 ) Trích gia phả Tộc Nguyễn thôn Phước Lộc, xã Đại Quang. ( 4 ) Tức Chúa Nguyễn. ( Trích : từ Nguồn Phủ ý, Nguyễn Văn Quảng ( Bích ) – 1985 )

Bạn đang xem: Thỉ tổ là gì

Ông bà gặp nhau sanh được một trai, gặp thời kỳ chiến tranh mãnh liệt, Ông ở lại xứ Bắc lo việc nước. Bà chạy vào Nam cùng với con trai là ông Nguyễn Văn Hòa đến Thăng Ba phủ (Thăng Hoa phủ), sau đó đến cư ngụ tại Đông Phúc – Tam Châu thuộc Phú Mỹ tổng; về sau định cư tại làng Bào Bàng Đông (châu), Quảng Nam.Mẹ con nương náu đến khi ông Nguyễn Văn Hòa trưởng thành, Bà cưới vợ cho ông là bà Nguyễn Thị Công. Bà hiện canh trưng tại làng trong 3 xứ Cây Đa, Phường Nà, Đồng Nính được 7 mẫu, 11 thước và ký tại bộ làng Trung An, xứ Phường Nà: 3 mẫu, 6 sào; tổng số đất canh trưng trong đời Bà là: 10 mẫu, 6 sào 11 thước và nhà cửa đàng hoàng.Bà tạ thế 20/11/Âl, hưởng thọ được 70 tuổi. Mộ táng tại làng Phước Yên, xứ Phong Đăng Hạ.
Ông Nguyễn Văn Hòa, vợ là Nguyễn Thị Công. Ông là con trai của ông Nguyễn Văn Phàn và bà Trần Thị Kiểu.Ông con nhà nho phong, có chí khí can đảm, cương trực. Thân mẫu qua đời để lại gia tài, sự nghiệp cho ông kế thế.Ông gặp vợ là bà Nguyễn Thị Công sinh hạ được 2 trai và 5 gái, con lớn của Ông Bà là: ông Nguyễn Văn Sử, con trai thứ là ông Nguyễn Văn Huyên; con gái là bà Lục, bà Ngân, bà Minh, bà Thanh và bà Điểm.Ông Bà thủ thành sự nghiệp của mẹ để lại, cho con ăn học để kế thế gia phong.Con trưởng của ông bà là ông Nguyễn Văn Sử xuất Chinh, con thứ là ông Nguyễn Văn Huyên ở hậu phương và 05 người con gái.Ông qua đời vào ngày 13/10/ÂL, Bà tạ thế vào ngày 10 tháng giêng. Ông Bà đều táng tại Phúc Yên, xứ Phong Đăng Hạ.

Ông bà gặp nhau sanh được một trai, gặp thời kỳ chiến tranh mãnh liệt, Ông ở lại xứ Bắc lo việc nước. Bà chạy vào Nam cùng với con trai là ông Nguyễn Văn Hòa đến Thăng Ba phủ (Thăng Hoa phủ), sau đó đến cư ngụ tại Đông Phúc – Tam Châu thuộc Phú Mỹ tổng; về sau định cư tại làng Bào Bàng Đông (châu), Quảng Nam.Mẹ con nương náu đến khi ông Nguyễn Văn Hòa trưởng thành, Bà cưới vợ cho ông là bà Nguyễn Thị Công. Bà hiện canh trưng tại làng trong 3 xứ Cây Đa, Phường Nà, Đồng Nính được 7 mẫu, 11 thước và ký tại bộ làng Trung An, xứ Phường Nà: 3 mẫu, 6 sào; tổng số đất canh trưng trong đời Bà là: 10 mẫu, 6 sào 11 thước và nhà cửa đàng hoàng.Bà tạ thế 20/11/Âl, hưởng thọ được 70 tuổi. Mộ táng tại làng Phước Yên, xứ Phong Đăng Hạ.Ông Nguyễn Văn Hòa, vợ là Nguyễn Thị Công. Ông là con trai của ông Nguyễn Văn Phàn và bà Trần Thị Kiểu.Ông con nhà nho phong, có chí khí can đảm, cương trực. Thân mẫu qua đời để lại gia tài, sự nghiệp cho ông kế thế.Ông gặp vợ là bà Nguyễn Thị Công sinh hạ được 2 trai và 5 gái, con lớn của Ông Bà là: ông Nguyễn Văn Sử, con trai thứ là ông Nguyễn Văn Huyên; con gái là bà Lục, bà Ngân, bà Minh, bà Thanh và bà Điểm.Ông Bà thủ thành sự nghiệp của mẹ để lại, cho con ăn học để kế thế gia phong.Con trưởng của ông bà là ông Nguyễn Văn Sử xuất Chinh, con thứ là ông Nguyễn Văn Huyên ở hậu phương và 05 người con gái.Ông qua đời vào ngày 13/10/ÂL, Bà tạ thế vào ngày 10 tháng giêng. Ông Bà đều táng tại Phúc Yên, xứ Phong Đăng Hạ.

Xem thêm : Nơi Ae Giao Lưu Và Học Hỏi Kiến Thức Về Bida Dù Là Gì, Hướng Dẫn Đánh Bida Dù*
Mộ Bà Thỉ Tổ, Cao Cao Tổ Phía trên cùng bên phải – trong khung cảnh Ngĩa trang Gia Tộc Nguyễn Văn Làng Phương Trung
Mộ Bà Thỉ Tổ, Cao Cao Tổ Phía trên cùng bên phải – trong khung cảnh Ngĩa trang Gia Tộc Nguyễn Văn Làng Phương Trung

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *