Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

Tinh thể ngậm nước Định nghĩa – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.76 KB, 29 trang )

Đồng Đức Thiện   Trường THPT Sơn Động số 3
16
Chƣơng 5 DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI – ĐIỆN PHÂN

I. Dung dịch

1. Định nghĩa Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chúng có thể
thay đổi trong một giới hạn khá rộng. Dung dịch gồm:
các chất tan và dung môi .
Dung môi là môi trường để phân bố các phân tử hoặc ion chất tan. Thường gặp dung môi lỏng và quan trọng nhất là H
2
O.

2. Quá trình hồ tan

Khi hồ tan một chất thường xảy ra 2 quá trình. 
Phá huỷ cấu trúc của các chất tan. 
Tương tác của dung môi với các tiểu phân chất tan q trình solvat hóa. Ngồi ra còn xảy ra hiện tượng ion hoá hoặc liên hợp phân tử chất tan liên kết hiđro.
Ngược với q trình hồ tan là quá trình kết tinh
. Trong dung dịch, khi tốc độ hoà tan bằng tốc độ kết tinh chất tan trong dung dịch ở trạng thái cân bằng với chất tan ngun
chất, ta có dung dịch bão hồ
. Lúc đó chất tan không tan thêm được nữa. Ở mỗi nhiệt độ xác định, dung dịch bão hòa chứa một lượng chất tan xác định ứng với độ
tan của chất đó. Tuy nhiên đối với một số chất người ta có thể điều chế được dung dịch q bão hòa có chứa một lượng chất tan lớn hơn so với dung dịch bão hòa. Ví dụ, hòa tan muối
natriaxetat vào nước đến bão hòa ở nhiệt độ cao rồi hạ từ từ nhiệt độ dung dịch xuống, phần chất tan còn dư chưa thể kết tinh hiện tượng chậm kết tinh, khi đó ta được dung dịch q
bão hòa. Trạng thái quá bão hòa là trạng thái kém bền, chỉ cần một va chạm nhỏ hoặc bỏ một tinh thể chất tan vào dung dịch là lượng chất tan dư sẽ kết tinh khỏi dung dịch.
3. Độ tan của các chất Độ tan được xác định bằng lượng chất tan bão hồ trong một lượng dung mơi xác định ở
điều kiện cho trước. Nếu trong 100 g H
2
O hoà tan được: 10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều.
1 g chất tan: chất tan ít. 0,01 g chất tan: chất thực tế không tan.

4. Tinh thể ngậm nước

Quá trình liên kết các phân tử hoặc ion chất tan với các phân tử dung môi gọi là q trình
sonvat hố. Nếu dung mơi là H
2
O thì đó là q trình hiđrat hố
. Hợp chất tạo thành gọi là sonvat hay hiđrat.
Ví dụ : CuSO
4
.5H
2
O ; Na
2
SO
4
.10H
2
O. Các sonvat hiđrat khá bền vững. Khi làm bay hơi dung dịch thu được chúng ở dạng tinh
thể, gọi là những tinh thể ngậm H
2
O. Nước trong tinh thể gọi là
nước kết tinh .
Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: FeSO
4
.7H
2
O, Na
2
SO
4
.10H
2
O, CaSO
4
.2H
2
O.
5. Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch là đại lượng biểu thị lượng chất tan có trong một lượng nhất định
dung dịch hoặc dung môi. Thường gặp các cách biểu diễn nồng độ sau đây:
a Nồng độ phần trăm C: Nồng độ phần trăm được biểu thị bằng số gam chất tan có
trong 100 g dung dịch. 100
dd ct
m m
C 
=
100 .D
V m
ct
Trong đó : m
ct
, m
dd
là khối lượng của chất tan và của dung dịch. V là thể tích dung dịch ml, D là khối lượng riêng của dung dịch gml
Đồng Đức Thiện   Trường THPT Sơn Động số 3
17
b Nồng độ mol C
M
: Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong 1 lít dung
dịch. Ký hiệu là M. C
M
=
dd ct
dd ct
V M
m lit
V mol
n 1
. 
c Quan hệ giữa C và C
M
: C =
D C
M
M ct
. 10
C
M
=
. 10
C M
D
ct
Ví dụ : Tính nồng độ mol của dung dịch axit H
2
SO
4
20, có D = 1,143 gml Giải : Theo công thức trên ta có :
C
M
=
M 34
. 2
20 98
143 ,
1 .
10 

II. Sự điện li

1. Định nghĩa


Sự điện li là quá trình phân li chất tan thành các ion ion dương và ion âm dưới tác
dụng của các phân tử dung môi thường là nước hoặc khi nóng chảy. Ion dương gọi là cation, ion âm gọi là anion.

Chất điện li là những chất tan trong nước và phân li ra ion, tạo thành dung dịch dẫn
điện. Ví dụ: Các chất muối axit, bazơ.

Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch khơng dẫn điện.
Ví dụ: Dung dịch đường, dung dịch rượu,… 
Nếu chất tan cấu tạo từ các tinh thể ion như NaCl, KOH,… thì quá trình điện li là quá trình điện li là quá trình tách các ion khỏi mạng lưới tinh thể rồi sau đó ion kết hợp với các
phân tử nước tạo thành ion hiđrat
. 
Nếu chất tan gồm các phân tử phân cực như HCl, HBr, HNO
3
,… thì đầu tiên xảy ra sự ion hố phân tử và sau đó là sự hiđrat hố các ion.
 Phân tử dung mơi phân cực càng mạnh thì khả năng gây ra hiện tượng điện li đối với
chất tan càng mạnh. Trong một số trường hợp quá trình điện li liên quan với khả năng tạo liên kết hiđro của
phân tử dung môi như sự điện li của axit.

2. Sự điện li của axit, bazơ, muối trong dung dịch nước a Sự điện li của axit

1. Định nghĩa Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chúng có thểthay đổi trong một giới hạn khá rộng. Dung dịch gồm:các chất tan và dung môi .Dung môi là môi trường để phân bố các phân tử hoặc ion chất tan. Thường gặp dung môi lỏng và quan trọng nhất là HO.Khi hồ tan một chất thường xảy ra 2 quá trình. Phá huỷ cấu trúc của các chất tan. Tương tác của dung môi với các tiểu phân chất tan q trình solvat hóa. Ngồi ra còn xảy ra hiện tượng ion hoá hoặc liên hợp phân tử chất tan liên kết hiđro.Ngược với q trình hồ tan là quá trình kết tinh. Trong dung dịch, khi tốc độ hoà tan bằng tốc độ kết tinh chất tan trong dung dịch ở trạng thái cân bằng với chất tan ngunchất, ta có dung dịch bão hồ. Lúc đó chất tan không tan thêm được nữa. Ở mỗi nhiệt độ xác định, dung dịch bão hòa chứa một lượng chất tan xác định ứng với độtan của chất đó. Tuy nhiên đối với một số chất người ta có thể điều chế được dung dịch q bão hòa có chứa một lượng chất tan lớn hơn so với dung dịch bão hòa. Ví dụ, hòa tan muốinatriaxetat vào nước đến bão hòa ở nhiệt độ cao rồi hạ từ từ nhiệt độ dung dịch xuống, phần chất tan còn dư chưa thể kết tinh hiện tượng chậm kết tinh, khi đó ta được dung dịch qbão hòa. Trạng thái quá bão hòa là trạng thái kém bền, chỉ cần một va chạm nhỏ hoặc bỏ một tinh thể chất tan vào dung dịch là lượng chất tan dư sẽ kết tinh khỏi dung dịch.3. Độ tan của các chất Độ tan được xác định bằng lượng chất tan bão hồ trong một lượng dung mơi xác định ởđiều kiện cho trước. Nếu trong 100 g HO hoà tan được: 10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều.1 g chất tan: chất tan ít. 0,01 g chất tan: chất thực tế không tan.Quá trình liên kết các phân tử hoặc ion chất tan với các phân tử dung môi gọi là q trìnhsonvat hố. Nếu dung mơi là HO thì đó là q trình hiđrat hố. Hợp chất tạo thành gọi là sonvat hay hiđrat.Ví dụ : CuSO.5HO ; NaSO.10HO. Các sonvat hiđrat khá bền vững. Khi làm bay hơi dung dịch thu được chúng ở dạng tinhthể, gọi là những tinh thể ngậm HO. Nước trong tinh thể gọi lànước kết tinh .Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: FeSO.7HO, NaSO.10HO, CaSO.2HO.5. Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch là đại lượng biểu thị lượng chất tan có trong một lượng nhất địnhdung dịch hoặc dung môi. Thường gặp các cách biểu diễn nồng độ sau đây:a Nồng độ phần trăm C: Nồng độ phần trăm được biểu thị bằng số gam chất tan cótrong 100 g dung dịch. 100dd ctm mC 100 .DV mctTrong đó : mct, mddlà khối lượng của chất tan và của dung dịch. V là thể tích dung dịch ml, D là khối lượng riêng của dung dịch gmlĐồng Đức Thiện   Trường THPT Sơn Động số 317b Nồng độ mol C: Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong 1 lít dungdịch. Ký hiệu là M. Cdd ctdd ctV Mm litV moln 1. c Quan hệ giữa C và C: C =D CM ct. 10. 10C MctVí dụ : Tính nồng độ mol của dung dịch axit HSO20, có D = 1,143 gml Giải : Theo công thức trên ta có :M 34. 220 98143 ,1 .10 Sự điện li là quá trình phân li chất tan thành các ion ion dương và ion âm dưới tácdụng của các phân tử dung môi thường là nước hoặc khi nóng chảy. Ion dương gọi là cation, ion âm gọi là anion.Chất điện li là những chất tan trong nước và phân li ra ion, tạo thành dung dịch dẫnđiện. Ví dụ: Các chất muối axit, bazơ.Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch khơng dẫn điện.Ví dụ: Dung dịch đường, dung dịch rượu,… Nếu chất tan cấu tạo từ các tinh thể ion như NaCl, KOH,… thì quá trình điện li là quá trình điện li là quá trình tách các ion khỏi mạng lưới tinh thể rồi sau đó ion kết hợp với cácphân tử nước tạo thành ion hiđrat. Nếu chất tan gồm các phân tử phân cực như HCl, HBr, HNO,… thì đầu tiên xảy ra sự ion hố phân tử và sau đó là sự hiđrat hố các ion. Phân tử dung mơi phân cực càng mạnh thì khả năng gây ra hiện tượng điện li đối vớichất tan càng mạnh. Trong một số trường hợp quá trình điện li liên quan với khả năng tạo liên kết hiđro củaphân tử dung môi như sự điện li của axit.

Exit mobile version