Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

ĐỀ TÀI: “Phương pháp giải bài toán xác suất lớp 11” – Tài liệu text

ĐỀ TÀI: “Phương pháp giải bài toán xác suất lớp 11”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.34 KB, 31 trang )

PHẦN I : LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình sách giáo khoa đại số và giải tích 11 ở chương II đề
cập đến chủ đề: Tổ hợp – xác suất. Để có thể giải quyết được các bài toán Tổ
hợp – xác suất học sinh phải nắm vững các kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ
năng đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán
vào những tình huống cụ thể. Qua thực tiễn giảng dạy xác suất cho học sinh lớp
11 chương trình cơ bản môn Toán tôi nhận thấy: đa số các em chưa hiểu thấu
đáo các khái niệm cơ bản như: không gian mẫu, biến cố, biến cố độc lập, biến cố
xung khắc, biến cố đối,… các em chỉ biết giải bài toán xác suất trong một số
kiểu bài tập quen thuộc, đa số học sinh chưa biết sử dụng linh hoạt các quy tắc
cộng và quy tắc nhân xác suất để giải quyết các tình huống cụ thể.
Lý thuyết xác suất nghiên cứu quy luật của các hiện tượng ngẫu nhiên. Do
đặc thù của chuyên ngành nên các bài toán về xác suất có nhiều điểm khác biệt
so với các bài toán đại số, giải tích, hình học. Chính vì vậy, đứng trước một bài
toán xác suất học sinh thường lúng túng, không biết cách giải quyết như thế nào,
thậm chí có nhiều em đã làm xong vẫn băn khoăn cũng không dám chắc mình đã
làm đúng.
Với mong muốn giúp các em học sinh lớp 11 nắm vững các kiến thức cơ
bản về xác suất đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức đó để
giải quyết nhiều tình huống khác nhau, tôi chọn đề tài: “Phương pháp giải bài
toán xác suất lớp 11”.
Đề tài của tôi gồm 3 phần:
Phần I: Lời nói đầu
Phần II: Nội dung
A: Cơ sở lý thuyết
B: Phương pháp giải một số bài toán xác suất 11
C: Một số bài tập tham khảo
Phần III: Kết luận
1
2. Mục đích yêu cầu

Giúp học sinh nắm vững các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác suất
đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán vào
những tình huống cụ thể.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
– Khách thể: Học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Trung Ngạn.
– Đối tượng nghiên cứu: Các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác
suất, các bài toán xác suất.
– Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức cơ bản về xác suất trong chương
trình SGK cơ bản và nâng cao môn toán lớp 11.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
a) Trình bày hệ thống các kiến thức cơ bản về xác suất
b) Hướng dẫn học sinh giải quyết các bài toán xác suất trong một số tình
huống cụ thể.
5. Phương pháp nghiên cứu
a) Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học
b) Phỏng vấn trình độ nhận thức, kỹ năng giải toán của học sinh.
c) Tổng kết kinh nghiệm, tìm ra những khó khăn, thuận lợi khi giải
quyết các bài toán ở những lớp trước.

2
Phần II: NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1) Biến cố và phép thử biến cố
• Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được
kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp các kết quả có thể có của phép thử đó.
• Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là
không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là

.
• Biến cố là một tập con của không gian mẫu

Biến cố thường được kí hiệu bằng chữ in hoa A, B, C,… và cho dưới dạng
mệnh đề xác định tập hợp diễn đạt bằng lời hoặc dạng mệnh đề xác định tập con.
Trong một phép thử luôn có hai biến cố đặc biệt:
– Tập
φ
được gọi là biến cố không thể ( gọi tắt là biến cố không).
– Tập

được gọi là biến cố chắc chắn.
• Phép toán trên biến cố
Trước hết ta giả thiết các biến cố đang xét cùng liên quan đến phép thử và
các kết quả của phép thử là đồng khả năng.
+ Tập
\ AΩ
được gọi là biến cố đối của biến cố, kí hiệu là. Và xảy ra
khi và chỉ khi không xảy ra.
+Tập
A B∪
được gọi là hợp của các biến cố A và B.
+ Tập được gọi là giao của các biến cố A và B, còn được viết là
A.B.
+ Nếu thì ta nói và là xung khắc.
+ Hai biến cố và được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay
không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến
cố kia.
2) Định nghĩa cổ điển của xác suất
3
Giả sử là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết
quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số
( )

( )
n A
n Ω
là xác suất của biến cố, kí
hiệu là P(A). Vậy
( )
( )
( )
n A
P A
n
=

3) Tính chất của xác suất:
a) Tính chất cơ bản:
• P(
φ
) = 0
• P(

) = 1
• 0

P (A)

1 với mọi biến cố A.
• P (
A
) = 1- P(A)
b) Quy tắc cộng xác suất

• Nếu A và B xung khắc thì:
( ) ( ) ( )P A B P A P B
∪ = +
• Nếu A

B =
φ
thì
( ) ( ) ( )P A B P A P B
∪ = +
• Với mọi biến cố và bất kì ta có:

( ) ( ) ( ) (. )P A B P A P B P A B
∪ = + −
c) Quy tắc nhân xác suất:
Hai biến cố A và B độc lập khi và chỉ khi
(. ) ( ). ( )P A B P A P B
=
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN XÁC SUẤT LỚP 11
B1. Dạng 1: Các bài toán tính xác suất đơn giản: Áp dụng định nghĩa cổ
điển của xác suất. Xác suất của biến cố A là:
( )
( )
( )
n A
P A
n
=

Bài toán 1.

4
Cho một lục giác đều ABCDEF. Viết các chữ cái A, B, C, D, E, F vao 6
thẻ. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà các đầu mút là
các điểm được ghi trên 2 thẻ đó là:
a) Cạnh của lục giác.
b) Đường chéo của lục giác.
c) Đường chéo nối 2 đỉnh đối diện của lục giác.
Phân tích:
Đây có thể coi là một bài toán đếm: đếm tổng số cạnh và đường chéo của
một lục giác đều. Chúng ta đã biết từ 6 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm
nào thẳng hàng có thể tạo ra được
2
6
C
= 15 đoạn thẳng.
Do đó nếu gọi:
là biến cố “Đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai
thẻ là cạnh của lục giác”
là biến cố “Đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai
thẻ là đường chéo của lục giác”
là biến cố “Đoạn thẳng mà các đầu mút là các điểm được ghi trên hai
thẻ là đường chéo nối hai đỉnh đối diện của lục giác”.
Và ta có
( )n Ω
= 15,
n(A) = 6

P(A) =
( )
( )

n A
n Ω
=
6 2
15 5
=
B =
A


P(B) = 1 – P(A) = 1 –
2 3
5 5
=

( ) 3n C
=


P(C) =
( ) 3 1
( ) 15 5
n C
n
= =

Bài toán 2.
Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi vào sáu ghế kê theo hàng
ngang. Tìm xác suất sao cho.
a) Nam nữ ngồi xen kẽ nhau.

5
b) Ba bạn nam ngồi cạnh nhau.
Phân tích:
Đây tuy là một bài toán xác suất nhưng thực chất nó lại là một bài toán đếm
trong tổ hợp. Đó là tập hợp của các bài toán tổ hợp nhỏ quen thuộc như sau:
(1)Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ vào 6 ghế kê theo hàng
ngang
( Đáp số: cách).
(2)Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ và 6 ghế kê theo hàng
ngang, biết rằng nam nữ ngồi cạnh nhau.
( Đáp số: cách).
(3)Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ vào 6 ghế kê theo hàng
ngang, biết rằng ba bạn nam ngồi cạnh nhau.
( Đáp số: 4. cách)
Như vậy bài toán trên được giải như sau:
Lời giải:
Gọi là biến cố “Xếp 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ vào 6 ghế kê theo
hàng ngang mà nam và nữ xen kẽ nhau”
Và là biến cố “Xếp 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ vào 6 ghế kê theo
hàng ngang mà 3 bạn nam ngồi cạnh nhau”
Ta có n(

) = 720, n(A) = 72, n(B) = 144
Suy ra P(A) =
( )
( )
n A
n Ω
=
72 1

720 10
=
, P(B) =
( ) 144
( ) 720
n B
n
=

=
1
5

Như vậy phần lớn các bài toán dạng 1 là các bài toán sử dụng công thức và
kĩ thuật của toán tổ hợp. Đối với các bài toán như vậy thì học sinh chỉ cần phải
nắm vững công thức về tổ hợp và định nghĩa xác suất.
Bên cạnh đó, có những bài toán chỉ cần dùng phương pháp liệt kê.
Bài toán 3.
6
Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trờn mặt
xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8.
Hướng dẫn học sinh:
Phộp thử T: ‘‘Gieo đồng thời hai con súc sắc’’
Không gian mẫu:
(1,1),(1,2),(1,3), (1,6)
(2,1),(2,2),(2,3), (2,6)

(6,1),(6,2),(6,3), (6,6)
 
 

 
Ω =
 
 
 
 
gồm 6.6=36 phần tử
Xét biến cố A: tổng số chấm tròn mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8.
Tập
A

các kết quả thuận lợi của A :
{ }
(2,6),(6,2),(3,5),(5,3),(4,4)
A
Ω =
suy ra
5
A
Ω =
Xác suất của A:
5
( )
36
P A =
Nhận xét: Tuy nhiên, phương pháp liệt kê chỉ có hiệu quả khi số phần tử của
biến cố là nhỏ. Nếu số phần tử lớn thì việc liệt kê trở nên khó khăn và dễ xét
thiếu phần tử
Bài toán 4. ( Đề thi đại học khối A,A1 năm 2013)
Gọi S là tập hợp tát cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn

từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Xác định số phần tử của S. chon ngẫu nhiên một
số từ S, tính xác suất để số được chọn là số chẵn.
Lời giải : Gọi A là biến cố ” Số được chọn là số chẵn”
Số phần tử của S là
3
7
A
= 210
( )n⇒ Ω =
210
Số cách chọn một số chẵn từ S là 3.6.5 = 90 cách
( )n A⇒ =
90
Xác suất cần tính là P =
90 3
210 7
=

Phân tích: Trong bài toán này ta không thể sử dụng phương pháp liệt kê vì số
phần tử của biến cố là tương đối lớn học sinh đếm số phần tử quy tắc nhân
Tương tự học sinh giải bài toán sau đây :
Bài toán 5. ( Đề thi đại học khối B năm 2013)
7
Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi
trắng, hộp thứ 2 chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hôp
ra 1 viên bi, tính xác suất để 2 viên bi được lấy ra có cùng màu.
Lời giải :
Số cách chọn 2 viên bi, mỗi viên từ một hộp là 7.6 = 42.
Số cách chọn 2 viên bi đỏ, mỗi viên từ một hộp là 4.2 = 8
Số cách chọn 2 viên bi trắng, mỗi viên từ một hộp là 3.4 = 12

Xác suất để 2 viên bi được lấy ra có cùng màu là: P =
8 12 10
42 21
+
=
Bài toán 6.
Trên một cái vòng hình tròn dùng để quay sổ số có gắn 36 con số từ 01
đến 36. Xác suất để bánh xe sau khi quay dừng ở mỗi số đều như nhau. Tính xác
suất để khi quay hai lần liên tiếp bánh xe dừng lại ở giữa số 1 và số 6 ( kể cả 1
và 6) trong lần quay đầu và dừng lại ở giữa số 13 và 36 ( kể cả 13 và 36) trong
lần quay thứ 2.
Phân tích: Rõ ràng là trong bài toán này ta không thể sử dụng phương pháp
liệt kê vì số phần tử của biến cố là tương đối lớn. Ở đây ta sẽ biểu diễn tập
hợp dưới dạng tính chất đặc trưng để tính toán.
Gọi A là biến cố cần tính xác suất
Có 6 cách chọn i, ứng với mỗi cách chọn i có 24 cách chọn j ( từ 13 đến 36 có
24 số) do đó theo quy tắc nhân: n(A) = 6.24 = 144
khi đó P(A) =
( )
( )
n A
n Ω
=
144
1296
=
1
9
Bài toán 7.
Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất

hiện mặt ngửa hoặc cả 6 lần xuất hiện mặt sấp thì dừng lại.
a) Mô tả không gian mẫu.
8
b) Tính xác suất:
A: “Số lần gieo không vượt quá ba”
B: “Số lần gieo là năm”
C: “Số lần gieo là sáu”
Phân tích: Đối với bài toán này rất nhiều học sinh lúng túng không biết cách
xác định không gian mẫu vì học sinh vốn quen với các bài toán cho trước số lần
gieo. Bài toán này trước hết phải xác định được số lần gieo. Giáo viên có thể gợi
ý cho học sinh bằng các câu hỏi như:
o Nếu không có giả thiết “cả 6 lần xuất hiện mặt sấp thì dừng lại” thì ta
phải gieo đồng tiền bao nhiêu lần?
o Nếu kết hợp với giả thiết “cả 6 lần xuất hiện mặt sấp thì dừng lại” thì ta
phải gieo đồng tiền tối đa bao nhiêu lần?
Tất nhiên với câu hỏi đầu tiên học sinh không thể đưa ra một con số cụ thể vì
nếu gieo 100 lần vẫn có thể là cả 100 lần đều xuất hiện mặt sấp do đó vẫn chưa
thể dừng lại nhưng học sinh đã hình dung ra dạng các phần tử đầu tiên. Với câu
hỏi thứ hai học sinh có thể trả lời được số lần gieo tối đa là 6. Từ đó học sinh có
thể xác định được không gian mẫu.
Lời giải:
a) Không gian mẫu

=
{ }
,, ,, , ,N SN SSN SSSN SSSSN SSSSSN SSSSSS

b) Ta có: A =
{ }
, ,N SN SSN

, n(A) =3

P(A) =
3
7
B =

{ }
SSSSN
, n(B) = 1

P(B) =
1
7
C =
{ }
,SSSSSN SSSSSS
, n(C) = 2

P(C) =
2
7

Bài toán 8. Một người say rượu bước bốn bước. Mỗi bước anh ta tiến lên phía
trước nửa mét hoặc lùi lại phía sau nửa mét với xác suất như nhau. Tính xác
suất để sau bốn bước đó anh ta trở lại điểm xuất phát.
Hướng dẫn :
Anh ta trở lại điểm xuất phát khi và chỉ khi trong 4 bước, anh ta có 2 lần
bước tiến ( T) và 2 lần bước lùi ( L). Dễ thấy có 6 trường hợp để trong 4 bước có
2 tiến, 2 lùi là :

T –T – L – L, T – L –T – L, L – L – T – T,
L –T – L –T, T –L – L – T, L – T – T – L.
9
Mỗi bước tiến hay lùi đều có xác suất là
1
2
, nên mỗi trường hợp có xác suất là
1
2
.
1
2
.
1
2
.
1
2
=
1
16
. Khi đó xác suất cần tìm là P =
6 3
16 8
=
.
B2. Dạng 2: Biến cố đối
Trong toán học, có những bài toán khi tính toán trực tiếp rất dài dòng và phức
tạp. Khi đó phương pháp gián tiếp lại rất hiệu quả và cho ta cách làm ngắn gọn.
Phương pháp sử dụng biến cố đối là một phương pháp như vậy

Bài toán 9.
Gieo đồng tiền xu cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất của các biến cố:
a) Biến cố A: “Trong 3 lần gieo có ít nhất một lần xuất hiện mặt ngửa”.
b) Biến cố B: “Trong 3 lần gieo có cả hai mặt sấp, ngửa”.
Phân tích:
10
Học sinh có thể giải quyết bài toán theo định hướng là: ít nhất 1 lần xuất
hiện mặt ngửa thì có 3 khả năng có thể xảy ra là: 1 lần xuất hiện mặt ngửa, hai
lần xuất hiện mặt ngửa, ba lần xuất hiện mặt ngửa.
Do vậy học sinh sẽ giải bài toán như sau:
Suy ra
( )
( )
( )
n A
P A
n
=

=
7
8
.
Tuy nhiên làm như vậy dài và rất dễ bỏ quên trường hợp. Tuy nhiên nếu
để ý rằng biến cố đối của biến cố A là biến cố : “Không có lần nào xuất hiện
mặt ngửa”. Do đó bài toán này sẽ được giải như sau:
Lời giải:
Không gian mẫu
a) Ta có biến cố đối của biến cố A là biến cố:
: “Không cố lần nào xuất hiện mặt ngửa”

Và ta có
A
=
{ }
SSS


n(
A
) = 1

P(
A
) =
1
8
. Vậy P(A) =
7
8
b) Tương tự ta có:
B
=
{ }
,SSS NNN

n(
B
) = 2

P(

B
) =
1
4
suy ra P(B) =
3
4
Bài toán 10.
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác
suất của các biến cố sau:
a) Biến cố A: “Trong hai lần gieo ít nhất một lần xuất hiện mặt một
chấm”
b) Biến cố B: “Trong hai lần gieo tổng số chấm trong hai lần gieo là
một số nhỏ hơn 11”
11
Phân tích: Đối với bài toán này dùng phương pháp sử dụng biến cố đối là
phương pháp tối ưu bởi lẽ nếu tính trực tiếp ta phải xét rất nhiều trường hợp
o Đối với biến cố A
• Mặt một chấm xuất hiện lần thứ nhất
• Mặt một chấm xuất hiện lần thứ hai
• Hai lần gieo đều xuất hiện mặt một chấm (khả năng này lại nằm
trong cả hai khả năng trên)
o Đối với biến cố B. Tổng số trong hai lần gieo là một số nhỏ hơn 11 tức
là có 10 khả năng xảy ra: 1,2,…,10
Lời giải:
Không gian mẫu
Ta có biến cố đối
a) Ta có:
Phương pháp sử dụng biến cố đối là một phương pháp hay, tuy nhiên đểvận
dụng được phương pháp này học sinh cần nắm được hai yếu tố:

o Nhận dạng loại toán: Các bài toán có cụm từ “có ít nhất”, “tối thiểu”,
“tất cả”…hoặc tính chẵn, lẻ, vô nghiệm, có nghiệm,…nếu tính kiểu bù gọn
hơn thì ta dùng biến cố đối
o Xác định tốt mệnh đề phủ định và phép toán lấy phần bù của một tập
hợp để tránh xác định sai biến cố đối.
Bài toán 11. Chon ngẫu nhiên 3 người biết rằng không có ai sinh vào năm
nhuận. Hãy tính xác suất để có ít nhất hai người có sinh nhật trùng nhau
( cùng ngày, cùng tháng).
Hướng dẫn :
Xét biến cố đối “ ba người có ngày sinh đôi một khác nhau”.
12
Số trường hợp có thể là 365
3
. Số trường hợp thuận lợi là 365.364.363
Vậy P = 1-
3
365.364.363
1 0,9918 0,0082
365
≈ − =

Bài toán vận dụng
Bài toán 12. Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 6 viên bi
vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó. Tính các suất để 4 viên bi được chọn
không có đủ 3 màu.
Lời giải: Số kết quả có thể là:

=
4
15

C
= 1365.
Gọi A là biến cố “4viên bi lấy được có đủ 3 màu”, khi đó các kết quả thuận lợi
cho biến cố A là :
A

=
1 1 2 1 2 1 2 1 1
4 5 6 4 5 6 4 5 6
.. .. . .C C C C C C C C C
+ +
= 720
Ta có
A
là biến cố “ 4 viên bi lấy ra không có đủ 3 màu”
Do đó xác suất cần tìm là P(
A
) = 1 – P(A) = 1-
720
1365
=
43
91
.

13
B3. Dạng 3: Các bài toán sử sụng quy tắc cộng, quy tắc nhân
Bài toán 13.
Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho:
a) Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn.

b) Tích số chấm trên 2 con súc sắc là số chẵn.
Phân tích:
a) Đối với bài toán này phần lớn học sinh đều giải bằng cách đếm số phần tử
của biến cố. học sinh trung bình thường liệt kê phần tử và đếm trực tiếp. Tất
nhiên là cách giải này rất dài và có thể làm sót phần tử dẫn tới giải sai. Học sinh
khá hơn thì sử dụng tính toán để đếm số phần tử như sau:
Ta có
Chọn là biến cố “Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”
Do đó
Có 3 cách chọn, với mỗi cách chọn ta có 3 cách chọn. Do đó có 9
cách chọn
Tôi thấy rằng đây là một lời giải hợp lý, tuy nhiên bài toán này có thể
được giải quyết một cách đơn giản hơn khi ta sử dụng quy tắc xác suất. Cho nên
giáo viên có thể gợi mở, dẫn dắt học sinh để đi tới giải bài toán theo định hướng
này như sau:
Gọi A là biến cố “Con súc sắc thứ nhất xuất hiện mặt chẵn”
B là biến cố “Con súc sắc thứ hai xuất hiện mặt chẵn”
14
X là biến cố “Hai con súc sắc đều xuất hiện mặt chẵn”
Thấy rằng và là hai biến cố độc lập và
3 1
6 2
=
(Trong 6 mặt thì có 3 mặt chẵn)
Do vậy ta có:
b) Gọi là biến cố “Tích số chấm trên 2 con súc sắc là số chẵn”
Có 3 khả năng xảy ra để tích số chấm trên con súc sắc là số chẵn:
• Con súc sắc thứ nhất xuất hiện mặt chẵn, con súc sắc thứ hai xuất hiện
mặt lẻ.
• Con súc sắc thứ nhất xuất hiện mặt lẻ, con súc sắc thứ hai xuất hiện mặt

chẵn.
• Cả hai con súc sắc cùng xuất hiện mặt chẵn.
Và ta có “Tích số chấm trên 2 con súc sắc là số lẻ” chỉ có 1 khả năng là cả
hai con súc sắc đều xuất hiện mặt lẻ.
Như vậy một lần nữa ta lại thấy ưu thế của biến cố đối.
Ta có và, độc lập nên ta có:
Và do đó P(Y) = 1- P(
Y
) = 1-
1 3
4 4
=
Nhận xét: Bài toán trên ta đã sử dụng quy tắc nhân xác suất. Muốn sử dụng
được quy tắc nhân phải khẳng định được hai biến cố là độc lập. Vậy hai biến cố
thường độc lập trong các phép thử nào? Tất nhiên ở đây tôi không thể nêu tất cả
mà chỉ đưa ra một số trường hợp quen thuộc
*)Gieo hai đồng tiền hoặc gieo đồng tiền hai lần thì biến cố xảy ra trong
15
lần gieo này độc lập với biến cố xảy ra trong lần gieo kia. Tương tự đối với con
súc sắc.
*) Hai xạ thủ bắn súng thì sự bắn trúng hay trượt của người này không ảnh
hưởng tới người kia. Do đó các biến cố liên quan đến người này độc lập với biến
cố liên quan đến người kia. Tương tự đối với một người bắn hai phát súng
*) Có hai cái hòm đựng bóng. Lấy từ mỗi hòm ra một quả bóng thì biến cố
lấy ra bóng của hòm này sẽ độc lập với biến cố lấy bóng ra ở hòm kia. Tương tự
đối với bài toán lấy bi, lấy cầu
Chú ý rằng: Nếu A và B độc lập thì và ; và B; A và cũng độc lập
Cũng giống như quy tắc cộng và quy tắc nhân trong toán tổ hợp, đối với biến cố
xảy ra khả năng này hoặc khả năng kia thì ta sử dụng quy tắc cộng xác suất. Còn
với biến cố thực hiện lien tiếp hai hành động thì ta dùng quy tắc nhân

Bài toán14.
Trong hòm có 10 chi tiết, trong đó có 2 chi tiết hỏng. Tìm xác suất để khi lấy
ngẫu nhiên 6 chi tiết thì có không quá 1 chi tiết hỏng.
Phân tích: Trong 6 chi tiết thì có không quá 1 chi tiết hỏng nghĩa là không cóchi
tiết nào hỏng hoặc có một chi tiết hỏng. Bài toán này không thể giải theo dạng 1
mà phải sử dụng phép tính xác suất. Đây là bài toán dùng quy tắc cộng xác suất
Lời giải
Gọi là biến cố “Trong 6 chi tiết lấy ra không có chi tiết nào hỏng”
là biến cố “trong 6 chi tiết lấy ra có 1 chi tiết hỏng”
là biến cố “Trong 6 chi tiết lấy ra có không quá 1 chi tiết hỏng”
Khi đó. Do A
1
và A
2
xung khắc nhau nên P(A) = P(A
1
) + P(A
2
)
Số cách lấy ra 6 chi tiết từ 10 chi tiết là
6
10
C

6
10
( )N C⇒ Ω =
= 210
Có 8 chi tiết không bị hỏng nên
6

1 8
( )n A C
=
= 28
16
Số cách lấy 5 chi tiết từ 8 chi tiết bị hỏng là
5
8
C
Số cách lấy 1 chi tiết từ 2 chi tiết hỏng là
1
2
C
Theo quy tắc nhân ta có
5 1
2 8 2
( )n A C C
=
= 112
Do vậy ta có:
1
1
( )
( )
( )
n A
P A
n
=

=
28 2
210 15
=


P(A) = P(A
1
) +P(A
2
) =
2 8
15 15
+
=
2
3
Bài toán 15.
Có hai hộp cùng chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất có 7 quả cầu đỏ, 5 quả
cầu xanh. Hộp thứ hai có 6 quả cầu đỏ, 4 quả cầu xanh. Từ mỗi hộp lấy ra ngẫu
nhiên 1 quả cầu.
a) Tính xác suất để 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.
b) Tính xác suất để 2 quả cầu lấy ra cùng màu.
Phân tích: Bài toán này vẫn có thể giải theo dạng 1, tuy nhiên việc giải rất dài
dòng và phức tạp. Nếu sử dụng phối hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân thì việc
giải quyết bài toán trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Lời giải
a) Gọi:
A là biến cố “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đỏ”
B là biến cố “Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đỏ”

X là biến cố “Hai quả cầu lấy ra cùng màu đỏ”
Ta có,
Mặt khác A và B độc lập nên P(X) = P(A).P(B) =
7
12
.
3
5
=
7
20
b) Gọi:
Y là biến cố “Hai quả cầu lấy ra cùng màu xanh”
Z là biến cố “Hai quả cầu lấy ra cùng màu”
17
Ta có. Mặt khác và độc lập nên
Thấy rằng nên
Những bài toán sử dụng quy tắc cộng xác suất và quy tắc nhân xác suất là các
bài toán luôn tính được xác suất của biến cố cơ sở (các biến cố cần tính xác suất
biểu diễn qua các biến cố này). Chúng ta để ý các xác suất sau:
o Khi gieo một đồng tiền xu cân đối, đồng chất thì
• Xác suất xuất hiện mặt sấp là
1
2
• Xác suất xuất hiện mặt ngửa là
1
2
o Khi gieo một con súc sắc cân đối đồng chất thì
• Xác suất xuất hiện từng mặt là
1

6
• Xác suất xuất hiện mặt có số chấm là chẵn:
1
2
• Xác suất xuất hiện mặt số chấm là lẻ:
1
2
• Xác suất xuất hiện mặt số chấm là số chia hết cho 3:
1
2
Đối với các phép thử khác thì tuỳ theo từng bài toán ta sẽ tính được
xác suất này. Và cũng có nhiều bài toán cho trực tiếp xác suât. Bài toán sau là
một ví dụ
Bài toán 16.
Có 2 lô hàng. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng một sản phẩm. Xác suất
để được sản phẩm chất lượng tốt ở từng lô hàng lần lượt là. Hãy tính
xác suất để:
a) Trong 2 sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm có chất lượng tốt.
b) Trong 2 sản phẩm lấy ra có đúng 1 sản phẩm có chất lượng tốt.
18
Phân tích: Đây là bài toán cho trước xác suất nên chắc chắn ta phải sử dụng
phép toán tính xác suất để giải quyết. Biến cố cơ sở sẽ là “Lấy được sản phẩm
tốt từ lô hàng thứ nhất” và “Lấy được sản phẩm tốt từ lô hàng thứ hai”
Lời giải:
Gọi “Lấy được sản phẩm tốt từ lô hàng thứ nhất”
“Lấy được sản phẩm tốt từ lô hàng thứ hai”
Khi đó ta có: P(A) = 0,7

( )P A

= 1 – 0,7 = 0,3
P(B) = 0,8

( )P B
= 1 – 0,8 = 0,2
a) Gọi là biến cố “Trong 2 sản phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm có
chất lượng tốt”. Suy ra
Do ba biến cố là độc lập nên ta có

b) Gọi là biến cố “Trong 2 sản phẩm lấy ra có đúng một sản phẩm có
chất lượng tốt”. Suy ra
Do xung khắc và biến cố và B; A và độc lập nên ta có
Bài toán 17.
Một phòng được lắp hai hệ thống chuông báo động phòng cháy, một hệ
19
thống báo khi thấy khói và một hệ thống báo khi thấy lửa xuất hiện. Qua thực
nghiệm thấy rằng xác suất chuông báo khói là, chuông báo lửa là và
cả 2 chuông báo là. Tính xác suất để khi có hỏa hoạn ít nhất một trong 2
chuông sẽ báo.
Phân tích: Biến cố cần tính xác suất là chuông báo khói báo hoả hoạn hoặc
chuông báo lửa báo lửa sẽ báo hỏa hoạn. Do đó bài toán này chắc chắn là dùng
quy tắc cộng. Tuy nhiên hai biến cố cơ sở lại không xung khắc. Trong trường
hợp này ta phải sử dụng quy tắc cộng mở rộng
Lời giải
Gọi là biến cố “Chuông báo khi thấy khói”
là biến cố “Chuông báo khi thấy lửa”
là biến cố “Ít nhất một trong hai chông báo khi hỏa hoạn”
Theo giả thiết bài toán ta có
Do đó ta có:

B4.Luyện tập chung:
Bài 18. Một hộp đựng chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi
nhân hai số ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để kết quả nhận được là một số
chẵn.
Hướng dẫn :
20
Gọi A là biến cố: “ Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ”, B là biến cố: “Cả hai
thẻ được rút ra là thẻ chẵn”. Khi đó biến cố C: “ Tích hai số ghi trên thẻ là một
số chẵn” là:
C A B= ∪
.
Do hai biến cố A và B xung khắc, nên
( ) ( ) ( ) ( )P C P A B P A P B= ∪ = +
. Vì có 4 thẻ
chẵn và 5 thẻ lẻ nên ta có:
1 1
2
5 4
4
2 2
9 9
20 6
( ) ; ( )
36 36
C C
C
P A P B
C C
= = = =
. Vậy

20 6 13
( ) ( )
36 36 18
P C P A B= ∪ = + =
Bài 19. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lí và 2 quyển sách
Hóa. lấy ngẫu nhiên ba quyển sách. Tính xác suất sao cho:
a) Ba quyển lấy ra thuộc ba môn khác nhau
b) Cả ba quyển lấy ra đều là sách Toán
c) Ít nhất một quyển sách Toán
Hướng dẫn : Không gian mẫu là một tổ hợp chập 3 của 9 quyển sách nên
3
9
( ) 84n C
Ω = =
. Kí hiệu A, B, C là các biến cố tương ứng câu a), b), c)
a) Để có một phần tử của A ta phải tiến hành ba lần lựa chọn (từ mỗi loại
sách một quyển).
Vậy n(A) = 4.3.2 = 24 và
2
( )
7
P A =
b) Cả ba quyển sách lấy ra đều là sách Toán, nên
3
4
1
( ) ( )
21
n B C P B
= ⇒ =

c) Gọi
C
là biến cố: “Trong ba quyển không có quyển sách Toán nào”, ta
có:
3
5
( ) 10n C C
= =
, và
10 37
( ) 1 ( ) 1
84 42
P C P C= − = − =
Bài toán 20: Có 8 học sinh lớp A, 6 học sinh lớp B, 5 học sinh lớp C. Chọn
ngẫu nhiên 8 học sinh. Tính xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không
quá hai trong 3 lớp.
Hướng dẫn học sinh: Không gian mẫu gồm
8
19
C
phần tử
Gọi A là biến cố 8 học sinh được chọn đều thuộc lớp A, khi đó
8
8
1
A
C
Ω = =
21
Gọi B là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A, hoặc B khi đó

8
14B
C
Ω =
Gọi C là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A, hoặc C khi đó
8
13C
C
Ω =
Gọi D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp C, hoặc B khi đó
8
11B
C
Ω =
A,B,C,D là các biến cố xung khắc
A B C D
∪ ∪ ∪
là biến cố 8 học sinh được chọn
thuộc vào không quá hai trong 3 lớp .
Vậy xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp
bằng:
8
8 8
13
14 11
8 8 8 8
19 19 19 19
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
P A B C D P A P B P C P D

C
C C
C C C C
∪ ∪ ∪ = + + + =
= + + +
Giúp học sinh đưa ra nhận xét: Trong những bài toán mà các kết quả
thuận lợi của biến cố A chia thành nhiều nhóm ta có thể coi biến cố A là biến cố
hợp của các biến cố A
1
, …, A
n
xung khắc tương ứng. Sau đó sử dụng quy tắc
cộng xác suất để tính xác suất của biến cố A.
Bài toán 21: Xạ thủ A bắn 2 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của A
trong một lần bắn là
7
10
. Xạ thủ B bắn 3 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn
trúng của B trong một lần bắn là
9
10
. Tính xác suất để mục tiêu không trúng đạn
Hướng dẫn học sinh:
Gọi A
1
là biến cố A bắn trượt lần bắn thứ nhất thì
1
3
( )
10

P A =
Gọi A
2
là biến cố A bắn trượt lần bắn thứ hai thì
2
3
( )
10
P A =
. A
1
, A
2
là độc lập
1 2
A A A= ∩
là biến cố A bắn trượt cả hai lần bắn

2
1 2
3
( ) ( ). ( ) ( )
10
P A P A P A= =
1 2 3
B B B B= ∩ ∩
là biến cố B bắn trượt cả ba lần bắn
3
1 2 3
1

( ) ( ). ( ) ( ) ( )
10
P B P B P B P B= =
. A, B là độc lập
22
A B∩
là biến cố mục tiêu không trúng đạn
2
5
3
( ) ( ). ( )
10
P A B P A P B∩ = =

Giúp học sinh đưa ra nhận xét : Trong những bài toán mà các kết quả
thuận lợi của biến cố A phải đồng thời thỏa mãn nhiều điều kiện ràng buộc khác
nhau ta có thể coi biến cố A là biến cố giao của các biến cố A
1
, , A
n
độc lập
tương ứng. Sau đó sử dụng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố
A.
Bài toán 22: Trong lớp học có 6 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là
0,25. Lớp học đủ ánh sáng nếu có ít nhất 4 bóng hỏng. Tính xác suất dể lớp học
không đủ ánh sáng.
Hướng dẫn học sinh:
Mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25, mỗi bóng có xác suất hỏng là 0,75
Gọi A
1

là biến cố 4 bóng hỏng 2 bóng tối, A
1
là biến cố hợp của
4
6
C
biến cố
con,
4 4 2
1 6
( ) .0,75 .0,25P A C
=
Gọi A
2
là biến cố 5 bóng hỏng 1 bóng tối, A
2
là biến cố hợp của
5
6
C
biến cố
con,
5 5 1
2 6
( ) .0,75 .0,25P A C
=
Gọi A
3
là biến cố 6 bóng hỏng
6 6

3 6
( ) .0,75P A C
=
1 2 3
A A A A= ∪ ∪
là biến cố lớp học đủ ánh sáng
A
là biên cố lớp học không đủ ánh sáng
( ) 1 ( ) 0,8305P A P A
= − =
Bài toán 23: Một người bắn 3 viên đạn. Xác suất để cả 3 viên trúng vòng 10 là
0,008, xác suỏt để 1 viên trúngvòng 8 là 0,15, xác suất để 1 viên trúng vòng
dưới 8 là 0,4. Tính xác suất để xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm
Hướng dẫn: Gọi A
1
là biến cố 1 viên 10, 2 viên 9, A
1
là biến cố hợp của
1
3
C
biến
cố con,
1 2
1 3
( ) .0,2.0,25P A C
=
Gọi A
2
là biến cố 2 viên 10, 1 viên 9, A

2
là biến cố hợp của
1
3
C
biến cố con,
1 2
2 3
( ) .0,2 .0,25P A C
=
23
Gọi A
3
là biến cố 2 viên 10, 1 viên 8, A
3
là biến cố hợp của
1
3
C
biến cố con,
1 2
3 3
( ) .0,2 .0,15P A C
=
Gọi A
4
là biến cố 3 viên 10,
4
( ) 0,008P A
=

1 2 3 4
A A A A A= ∪ ∪ ∪
là biến cố xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm. Vậy
( ) 0,0935P A =
Bài toán 24. Chon ngẫu nhiên 3 số từ tập hợp X =
{ }
1,2,3 11
a) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12.
b) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là số lẻ.
Hướng dẫn: Số kết quả có thể là
3
11
C
=165
a)Các bộ ( a, b,c ) mà a + b + c = 12 là ( 1, 2,9), ( 1, 3, 8), (1,4,7),
( 1, 5, 6), (2,3,7), ( 2,4,6), ( 3,4,5). Vậy P =
7
165
.
b)Tổng a + b + c là lẻ khi và chỉ khi: Hoặc cả ba số đều lẻ hoặc trong
ba số có 1 số lẻ và 2 số chẵn. Ta có
3
6
C
=20 cách chọn 3 số lẻ và
1 2
6 5
.C C
= 60 cách
chọn 1 số lẻ và 2 số chẵn. Vậy P =

20 60 16
165 33
+
=
.
24
C.BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
1/ Từ cỗ bài 52 con, rút ngẫu nhiên 3 con. Tính xác suất để
a/ Có ít nhất một con át
b/ Có đúng một con K
c/ Cả 3 con có số khác nhau đều thuộc tập hợp {2,3,…10}
2/ Trong một chiếc hộp có 5 bóng trắng, 6 bóng xanh, 7 bóng đỏ lấy ngẫu
nhiên 4 quả bóng. Tìm xác suất để có 4 quả bóng có đủ 3 mầu.
3/Gieo ngầu nhiên con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần: Tính xác suất của
các biến cố:
a/ A: “ Có ít nhất một mặt lẻ”
b/ B: “ Có một mặt chẵn và một mặt lẻ”
c/ C: “ Tổng số chấm hai mặt là một số chẵn”
4/ Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần, tính xác suất
để:
a/ Có ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm
b/ Tổng các số chấm trên 3 mặt là số lẻ
5/ Trong một hộp có 10 chiếc thẻ được đánh số 0,1,2,….9. Lấy ngầu
nhiên liên tiếp 4 thẻ và xếp cạnh nhau theo thứ tự từ trái sang phải tìm xác suất
để 4 thẻ xếp thành 1 số tự nhiên sao cho trong đó chỉ một chữ số 1
6/ Một máy bay có 5 động cơ, trong đó có 3 động cơ ở cánh phải và 2
động cơ ở cánh trái. Mỗi động cơ ở cánh phải có xác suất bị hỏng là 0,1, còn
mỗi động cơ ở cánh trái có xác suất hỏng là 0,05. Các động cơ hoạt động độc lập
với nhau. Tính xác suất để máy bay thực hiện chuyến bau an toàn trong các
trường hợp sau:

a/ Máy bay bay được nếu có ít nhất hai động cơ làm việc
b/ Máy bay bay được nếu có ít nhất mỗi động cơ trên mỗi cánh làm việc
7/ Một bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 5 câu trả lời, trong đó
chỉ có một câu đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ
1 điểm .Một học sinh kém làm bài bằng cách chọn hú hoạ một câu trả lời. Tính
xác suất để:
25
Giúp học viên nắm vững những khái niệm và những quy tắc cơ bản của xác suấtđồng thời phải biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng đó để xử lý những bài toán vàonhững trường hợp đơn cử. 3. Đối tượng, khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu – Khách thể : Học sinh khối 11 trường trung học phổ thông Nguyễn Trung Ngạn. – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Các khái niệm và những quy tắc cơ bản của xácsuất, những bài toán xác suất. – Phạm vi nghiên cứu và điều tra : Các kỹ năng và kiến thức cơ bản về xác suất trong chươngtrình SGK cơ bản và nâng cao môn toán lớp 11.4. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu. a ) Trình bày mạng lưới hệ thống những kiến thức và kỹ năng cơ bản về xác suấtb ) Hướng dẫn học viên xử lý những bài toán xác suất trong 1 số ít tìnhhuống đơn cử. 5. Phương pháp nghiên cứua ) Kết hợp linh động những giải pháp dạy họcb ) Phỏng vấn trình độ nhận thức, kỹ năng và kiến thức giải toán của học viên. c ) Tổng kết kinh nghiệm tay nghề, tìm ra những khó khăn vất vả, thuận tiện khi giảiquyết những bài toán ở những lớp trước. Phần II : NỘI DUNGA. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1 ) Biến cố và phép thử biến cố • Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước đượckết quả của nó, mặc dầu đã biết tập hợp những hiệu quả hoàn toàn có thể có của phép thử đó. • Tập hợp những hiệu quả hoàn toàn có thể xảy ra của một phép thử được gọi làkhông gian mẫu của phép thử và kí hiệu là • Biến cố là một tập con của khoảng trống mẫuBiến cố thường được kí hiệu bằng chữ in hoa A, B, C, … và cho dưới dạngmệnh đề xác lập tập hợp diễn đạt bằng lời hoặc dạng mệnh đề xác lập tập con. Trong một phép thử luôn có hai biến cố đặc biệt quan trọng : – Tậpđược gọi là biến cố không hề ( gọi tắt là biến cố không ). – Tậpđược gọi là biến cố chắc như đinh. • Phép toán trên biến cốTrước hết ta giả thiết những biến cố đang xét cùng tương quan đến phép thử vàcác tác dụng của phép thử là đồng năng lực. + Tập \ AΩđược gọi là biến cố đối của biến cố, kí hiệu là. Và xảy rakhi và chỉ khi không xảy ra. + TậpA B ∪ được gọi là hợp của những biến cố A và B. + Tập được gọi là giao của những biến cố A và B, còn được viết làA. B. + Nếu thì ta nói và là xung khắc. + Hai biến cố và được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra haykhông xảy ra của biến cố này không làm tác động ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biếncố kia. 2 ) Định nghĩa cổ xưa của xác suấtGiả sử là biến cố tương quan đến một phép thử chỉ có 1 số ít hữu hạn kếtquả đồng năng lực Open. Ta gọi tỉ số ( ) ( ) n An Ωlà xác suất của biến cố, kíhiệu là P. ( A ). Vậy ( ) ( ) ( ) n AP A3 ) Tính chất của xác suất : a ) Tính chất cơ bản : • P ( ) = 0 • P ( ) = 1 • 0P ( A ) 1 với mọi biến cố A. • P ( ) = 1 – P. ( A ) b ) Quy tắc cộng xác suất • Nếu A và B xung khắc thì : ( ) ( ) ( ) P A B P A P B ∪ = + • Nếu AB = thì ( ) ( ) ( ) P A B P A P B ∪ = + • Với mọi biến cố và bất kể ta có : ( ) ( ) ( ) (. ) P A B P A P B P A B ∪ = + − c ) Quy tắc nhân xác suất : Hai biến cố A và B độc lập khi và chỉ khi (. ) ( ). ( ) P A B P A P BB. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN XÁC SUẤT LỚP 11B1. Dạng 1 : Các bài toán tính xác suất đơn thuần : Áp dụng định nghĩa cổđiển của xác suất. Xác suất của biến cố A là : ( ) ( ) ( ) n AP ABài toán 1. Cho một lục giác đều ABCDEF. Viết những vần âm A, B, C, D, E, F vao 6 thẻ. Lấy ngẫu nhiên hai thẻ. Tìm xác suất sao cho đoạn thẳng mà những đầu mút làcác điểm được ghi trên 2 thẻ đó là : a ) Cạnh của lục giác. b ) Đường chéo của lục giác. c ) Đường chéo nối 2 đỉnh đối lập của lục giác. Phân tích : Đây hoàn toàn có thể coi là một bài toán đếm : đếm tổng số cạnh và đường chéo củamột lục giác đều. Chúng ta đã biết từ 6 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểmnào thẳng hàng hoàn toàn có thể tạo ra được = 15 đoạn thẳng. Do đó nếu gọi : là biến cố “ Đoạn thẳng mà những đầu mút là những điểm được ghi trên haithẻ là cạnh của lục giác ” là biến cố “ Đoạn thẳng mà những đầu mút là những điểm được ghi trên haithẻ là đường chéo của lục giác ” là biến cố “ Đoạn thẳng mà những đầu mút là những điểm được ghi trên haithẻ là đường chéo nối hai đỉnh đối lập của lục giác ”. Và ta có ( ) n Ω = 15, n ( A ) = 6P ( A ) = ( ) ( ) n An Ω6 215 5B = P ( B ) = 1 – P ( A ) = 1 – 2 35 5 ( ) 3 n CP ( C ) = ( ) 3 1 ( ) 15 5 n C = = Bài toán 2. Xếp ngẫu nhiên ba bạn nam và ba bạn nữ ngồi vào sáu ghế kê theo hàngngang. Tìm xác suất sao cho. a ) Nam nữ ngồi xen kẽ nhau. b ) Ba bạn nam ngồi cạnh nhau. Phân tích : Đây tuy là một bài toán xác suất nhưng thực ra nó lại là một bài toán đếmtrong tổng hợp. Đó là tập hợp của những bài toán tổng hợp nhỏ quen thuộc như sau : ( 1 ) Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ vào 6 ghế kê theo hàngngang ( Đáp số : cách ). ( 2 ) Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ và 6 ghế kê theo hàngngang, biết rằng nam nữ ngồi cạnh nhau. ( Đáp số : cách ). ( 3 ) Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ vào 6 ghế kê theo hàngngang, biết rằng ba bạn nam ngồi cạnh nhau. ( Đáp số : 4. cách ) Như vậy bài toán trên được giải như sau : Lời giải : Gọi là biến cố “ Xếp 3 học viên nam và 3 học viên nữ vào 6 ghế kê theohàng ngang mà nam và nữ xen kẽ nhau ” Và là biến cố “ Xếp 3 học viên nam và 3 học viên nữ vào 6 ghế kê theohàng ngang mà 3 bạn nam ngồi cạnh nhau ” Ta có n ( ) = 720, n ( A ) = 72, n ( B ) = 144S uy ra P. ( A ) = ( ) ( ) n An Ω72 1720 10, P. ( B ) = ( ) 144 ( ) 720 n BNhư vậy phần đông những bài toán dạng 1 là những bài toán sử dụng công thức vàkĩ thuật của toán tổng hợp. Đối với những bài toán như vậy thì học viên chỉ cần phảinắm vững công thức về tổng hợp và định nghĩa xác suất. Bên cạnh đó, có những bài toán chỉ cần dùng chiêu thức liệt kê. Bài toán 3. Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trờn mặtxuất hiện của hai con súc sắc bằng 8. Hướng dẫn học viên : Phộp thử T : ‘ ‘ Gieo đồng thời hai con súc sắc ’ ’ Không gian mẫu : ( 1,1 ), ( 1,2 ), ( 1,3 ), ( 1,6 ) ( 2,1 ), ( 2,2 ), ( 2,3 ), ( 2,6 ) ( 6,1 ), ( 6,2 ), ( 6,3 ), ( 6,6 )       Ω =         gồm 6.6 = 36 phần tửXét biến cố A : tổng số chấm tròn mặt Open của hai con súc sắc bằng 8. Tậpcác hiệu quả thuận tiện của A : { } ( 2,6 ), ( 6,2 ), ( 3,5 ), ( 5,3 ), ( 4,4 ) Ω = suy raΩ = Xác suất của A : ( ) 36P A = Nhận xét : Tuy nhiên, giải pháp liệt kê chỉ có hiệu suất cao khi số thành phần củabiến cố là nhỏ. Nếu số thành phần lớn thì việc liệt kê trở nên khó khăn vất vả và dễ xétthiếu phần tửBài toán 4. ( Đề thi ĐH khối A, A1 năm 2013 ) Gọi S là tập hợp tát cả những số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọntừ những chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7. Xác định số thành phần của S. chon ngẫu nhiên mộtsố từ S, tính xác suất để số được chọn là số chẵn. Lời giải : Gọi A là biến cố ” Số được chọn là số chẵn ” Số thành phần của S là = 210 ( ) n ⇒ Ω = 210S ố cách chọn 1 số ít chẵn từ S là 3.6.5 = 90 cách ( ) n A ⇒ = 90X ác suất cần tính là P = 90 3210 7P hân tích : Trong bài toán này ta không hề sử dụng chiêu thức liệt kê vì sốphần tử của biến cố là tương đối lớn học viên đếm số thành phần quy tắc nhânTương tự học viên giải bài toán sau đây : Bài toán 5. ( Đề thi ĐH khối B năm 2013 ) Có hai chiếc hộp chứa bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bitrắng, hộp thứ 2 chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hôpra 1 viên bi, tính xác suất để 2 viên bi được lấy ra có cùng màu. Lời giải : Số cách chọn 2 viên bi, mỗi viên từ một hộp là 7.6 = 42. Số cách chọn 2 viên bi đỏ, mỗi viên từ một hộp là 4.2 = 8S ố cách chọn 2 viên bi trắng, mỗi viên từ một hộp là 3.4 = 12X ác suất để 2 viên bi được lấy ra có cùng màu là : P. = 8 12 1042 21B ài toán 6. Trên một cái vòng hình tròn trụ dùng để quay sổ số có gắn 36 số lượng từ 01 đến 36. Xác suất để bánh xe sau khi quay dừng ở mỗi số đều như nhau. Tính xácsuất để khi quay hai lần liên tục bánh xe dừng lại ở giữa số 1 và số 6 ( kể cả 1 và 6 ) trong lần quay đầu và dừng lại ở giữa số 13 và 36 ( kể cả 13 và 36 ) tronglần quay thứ 2. Phân tích : Rõ ràng là trong bài toán này ta không hề sử dụng phương phápliệt kê vì số thành phần của biến cố là tương đối lớn. Ở đây ta sẽ trình diễn tậphợp dưới dạng đặc thù đặc trưng để đo lường và thống kê. Gọi A là biến cố cần tính xác suấtCó 6 cách chọn i, ứng với mỗi cách chọn i có 24 cách chọn j ( từ 13 đến 36 có24 số ) do đó theo quy tắc nhân : n ( A ) = 6.24 = 144 khi đó P. ( A ) = ( ) ( ) n An Ω1441296Bài toán 7. Gieo một đồng xu tiền cân đối đồng chất liên tục cho đến khi lần tiên phong xuấthiện mặt ngửa hoặc cả 6 lần Open mặt sấp thì dừng lại. a ) Mô tả khoảng trống mẫu. b ) Tính xác suất : A : “ Số lần gieo không vượt quá ba ” B : “ Số lần gieo là năm ” C : “ Số lần gieo là sáu ” Phân tích : Đối với bài toán này rất nhiều học viên lúng túng không biết cáchxác định khoảng trống mẫu vì học viên vốn quen với những bài toán cho trước số lầngieo. Bài toán này trước hết phải xác lập được số lần gieo. Giáo viên hoàn toàn có thể gợiý cho học viên bằng những câu hỏi như : o Nếu không có giả thiết “ cả 6 lần Open mặt sấp thì dừng lại ” thì taphải gieo đồng xu tiền bao nhiêu lần ? o Nếu phối hợp với giả thiết “ cả 6 lần Open mặt sấp thì dừng lại ” thì taphải gieo đồng xu tiền tối đa bao nhiêu lần ? Tất nhiên với câu hỏi tiên phong học viên không hề đưa ra một số lượng đơn cử vìnếu gieo 100 lần vẫn hoàn toàn có thể là cả 100 lần đều Open mặt sấp do đó vẫn chưathể dừng lại nhưng học viên đã tưởng tượng ra dạng những thành phần tiên phong. Với câuhỏi thứ hai học viên hoàn toàn có thể vấn đáp được số lần gieo tối đa là 6. Từ đó học viên cóthể xác lập được khoảng trống mẫu. Lời giải : a ) Không gian mẫu { }, ,, ,, , N SN SSN SSSN SSSSN SSSSSN SSSSSSb ) Ta có : A = { }, , N SN SSN, n ( A ) = 3P ( A ) = B = { } SSSSN, n ( B ) = 1P ( B ) = C = { }, SSSSSN SSSSSS, n ( C ) = 2P ( C ) = Bài toán 8. Một người say rượu bước bốn bước. Mỗi bước anh ta tiến lên phíatrước nửa mét hoặc lùi lại phía sau nửa mét với xác suất như nhau. Tính xácsuất để sau bốn bước đó anh ta trở lại điểm xuất phát. Hướng dẫn : Anh ta trở lại điểm xuất phát khi và chỉ khi trong 4 bước, anh ta có 2 lầnbước tiến ( T ) và 2 lần bước lùi ( L ). Dễ thấy có 6 trường hợp để trong 4 bước có2 tiến, 2 lùi là : T – T – L – L, T – L – T – L, L – L – T – T, L – T – L – T, T – L – L – T, L – T – T – L. Mỗi bước tiến hay lùi đều có xác suất là, nên mỗi trường hợp có xác suất là16. Khi đó xác suất cần tìm là P = 6 316 8B2. Dạng 2 : Biến cố đốiTrong toán học, có những bài toán khi giám sát trực tiếp rất dài dòng và phứctạp. Khi đó chiêu thức gián tiếp lại rất hiệu suất cao và cho ta cách làm ngắn gọn. Phương pháp sử dụng biến cố đối là một giải pháp như vậyBài toán 9. Gieo đồng xu tiền xu cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất của những biến cố : a ) Biến cố A : “ Trong 3 lần gieo có tối thiểu một lần Open mặt ngửa ”. b ) Biến cố B : “ Trong 3 lần gieo có cả hai mặt sấp, ngửa ”. Phân tích : 10H ọc sinh hoàn toàn có thể xử lý bài toán theo khuynh hướng là : tối thiểu 1 lần xuấthiện mặt ngửa thì có 3 năng lực hoàn toàn có thể xảy ra là : 1 lần Open mặt ngửa, hailần Open mặt ngửa, ba lần Open mặt ngửa. Do vậy học viên sẽ giải bài toán như sau : Suy ra ( ) ( ) ( ) n AP ATuy nhiên làm như vậy dài và rất dễ bỏ quên trường hợp. Tuy nhiên nếuđể ý rằng biến cố đối của biến cố A là biến cố : “ Không có lần nào xuất hiệnmặt ngửa ”. Do đó bài toán này sẽ được giải như sau : Lời giải : Không gian mẫua ) Ta có biến cố đối của biến cố A là biến cố :: “ Không cố lần nào Open mặt ngửa ” Và ta có { } SSSn ( ) = 1P ( ) =. Vậy P ( A ) = b ) Tương tự ta có : { }, SSS NNNn ( ) = 2P ( ) = suy ra P. ( B ) = Bài toán 10. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xácsuất của những biến cố sau : a ) Biến cố A : “ Trong hai lần gieo tối thiểu một lần Open mặt mộtchấm ” b ) Biến cố B : “ Trong hai lần gieo tổng số chấm trong hai lần gieo làmột số nhỏ hơn 11 ” 11P hân tích : Đối với bài toán này dùng giải pháp sử dụng biến cố đối làphương pháp tối ưu bởi lẽ nếu tính trực tiếp ta phải xét rất nhiều trường hợpo Đối với biến cố A • Mặt một chấm Open lần thứ nhất • Mặt một chấm Open lần thứ hai • Hai lần gieo đều Open mặt một chấm ( năng lực này lại nằmtrong cả hai năng lực trên ) o Đối với biến cố B. Tổng số trong hai lần gieo là 1 số ít nhỏ hơn 11 tứclà có 10 năng lực xảy ra : 1,2, …, 10L ời giải : Không gian mẫuTa có biến cố đốia ) Ta có : Phương pháp sử dụng biến cố đối là một chiêu thức hay, tuy nhiên đểvậndụng được chiêu thức này học viên cần nắm được hai yếu tố : o Nhận dạng loại toán : Các bài toán có cụm từ “ có tối thiểu ”, “ tối thiểu ”, “ toàn bộ ” … hoặc tính chẵn, lẻ, vô nghiệm, có nghiệm, … nếu tính kiểu bù gọnhơn thì ta dùng biến cố đốio Xác định tốt mệnh đề phủ định và phép toán lấy phần bù của một tậphợp để tránh xác lập sai biến cố đối. Bài toán 11. Chon ngẫu nhiên 3 người biết rằng không có ai sinh vào nămnhuận. Hãy tính xác suất để có tối thiểu hai người có sinh nhật trùng nhau ( cùng ngày, cùng tháng ). Hướng dẫn : Xét biến cố đối “ ba người có ngày sinh đôi một khác nhau ”. 12S ố trường hợp hoàn toàn có thể là 365. Số trường hợp thuận tiện là 365.364.363 Vậy P = 1-365. 364.3631 0,9918 0,0082365 ≈ − = Bài toán vận dụngBài toán 12. Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 6 viên bivàng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó. Tính những suất để 4 viên bi được chọnkhông có đủ 3 màu. Lời giải : Số tác dụng hoàn toàn có thể là : 15 = 1365. Gọi A là biến cố “ 4 viên bi lấy được có đủ 3 màu ”, khi đó những hiệu quả thuận lợicho biến cố A là : 1 1 2 1 2 1 2 1 14 5 6 4 5 6 4 5 6. .. .. . C C C C C C C C C + + = 720T a cólà biến cố “ 4 viên bi lấy ra không có đủ 3 màu ” Do đó xác suất cần tìm là P. ( ) = 1 – P ( A ) = 1-7201 365439113B3. Dạng 3 : Các bài toán sử sụng quy tắc cộng, quy tắc nhânBài toán 13. Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất sao cho : a ) Hai con súc sắc đều Open mặt chẵn. b ) Tích số chấm trên 2 con súc sắc là số chẵn. Phân tích : a ) Đối với bài toán này phần đông học viên đều giải bằng cách đếm số phần tửcủa biến cố. học viên trung bình thường liệt kê thành phần và đếm trực tiếp. Tấtnhiên là cách giải này rất dài và hoàn toàn có thể làm sót thành phần dẫn tới giải sai. Học sinhkhá hơn thì sử dụng đo lường và thống kê để đếm số thành phần như sau : Ta cóChọn là biến cố “ Hai con súc sắc đều Open mặt chẵn ” Do đóCó 3 cách chọn, với mỗi cách chọn ta có 3 cách chọn. Do đó có 9 cách chọnTôi thấy rằng đây là một lời giải hài hòa và hợp lý, tuy nhiên bài toán này có thểđược xử lý một cách đơn thuần hơn khi ta sử dụng quy tắc xác suất. Cho nêngiáo viên hoàn toàn có thể gợi mở, dẫn dắt học viên để đi tới giải bài toán theo định hướngnày như sau : Gọi A là biến cố “ Con súc sắc thứ nhất Open mặt chẵn ” B là biến cố “ Con súc sắc thứ hai Open mặt chẵn ” 14X là biến cố “ Hai con súc sắc đều Open mặt chẵn ” Thấy rằng và là hai biến cố độc lập và3 16 2 ( Trong 6 mặt thì có 3 mặt chẵn ) Do vậy ta có : b ) Gọi là biến cố “ Tích số chấm trên 2 con súc sắc là số chẵn ” Có 3 năng lực xảy ra để tích số chấm trên con súc sắc là số chẵn : • Con súc sắc thứ nhất Open mặt chẵn, con súc sắc thứ hai xuất hiệnmặt lẻ. • Con súc sắc thứ nhất Open mặt lẻ, con súc sắc thứ hai Open mặtchẵn. • Cả hai con súc sắc cùng Open mặt chẵn. Và ta có “ Tích số chấm trên 2 con súc sắc là số lẻ ” chỉ có 1 năng lực là cảhai con súc sắc đều Open mặt lẻ. Như vậy một lần nữa ta lại thấy lợi thế của biến cố đối. Ta có và, độc lập nên ta có : Và do đó P. ( Y ) = 1 – P. ( ) = 1-1 34 4N hận xét : Bài toán trên ta đã sử dụng quy tắc nhân xác suất. Muốn sử dụngđược quy tắc nhân phải khẳng định chắc chắn được hai biến cố là độc lập. Vậy hai biến cốthường độc lập trong những phép thử nào ? Tất nhiên ở đây tôi không hề nêu tất cảmà chỉ đưa ra 1 số ít trường hợp quen thuộc * ) Gieo hai đồng xu tiền hoặc gieo đồng xu tiền hai lần thì biến cố xảy ra trong15lần gieo này độc lập với biến cố xảy ra trong lần gieo kia. Tương tự so với consúc sắc. * ) Hai xạ thủ bắn súng thì sự bắn trúng hay trượt của người này không ảnhhưởng tới người kia. Do đó những biến cố tương quan đến người này độc lập với biếncố tương quan đến người kia. Tương tự so với một người bắn hai phát súng * ) Có hai cái hòm đựng bóng. Lấy từ mỗi hòm ra một quả bóng thì biến cốlấy ra bóng của hòm này sẽ độc lập với biến cố lấy bóng ra ở hòm kia. Tương tựđối với bài toán lấy bi, lấy cầuChú ý rằng : Nếu A và B độc lập thì và ; và B ; A và cũng độc lậpCũng giống như quy tắc cộng và quy tắc nhân trong toán tổng hợp, so với biến cốxảy ra năng lực này hoặc năng lực kia thì ta sử dụng quy tắc cộng xác suất. Cònvới biến cố thực thi lien tiếp hai hành vi thì ta dùng quy tắc nhânBài toán14. Trong hòm có 10 chi tiết cụ thể, trong đó có 2 chi tiết cụ thể hỏng. Tìm xác suất để khi lấyngẫu nhiên 6 cụ thể thì có không quá 1 chi tiết cụ thể hỏng. Phân tích : Trong 6 cụ thể thì có không quá 1 cụ thể hỏng nghĩa là không cóchitiết nào hỏng hoặc có một chi tiết cụ thể hỏng. Bài toán này không hề giải theo dạng 1 mà phải sử dụng phép tính xác suất. Đây là bài toán dùng quy tắc cộng xác suấtLời giảiGọi là biến cố “ Trong 6 chi tiết cụ thể lấy ra không có chi tiết cụ thể nào hỏng ” là biến cố “ trong 6 chi tiết cụ thể lấy ra có 1 chi tiết cụ thể hỏng ” là biến cố “ Trong 6 cụ thể lấy ra có không quá 1 cụ thể hỏng ” Khi đó. Do Avà Axung khắc nhau nên P. ( A ) = P ( A ) + P. ( ASố cách lấy ra 6 cụ thể từ 10 cụ thể là1010 ( ) N C ⇒ Ω = = 210C ó 8 chi tiết cụ thể không bị hỏng nên1 8 ( ) n A C = 2816S ố cách lấy 5 chi tiết cụ thể từ 8 chi tiết cụ thể bị hỏng làSố cách lấy 1 cụ thể từ 2 cụ thể hỏng làTheo quy tắc nhân ta có5 12 8 2 ( ) n A C C = 112D o vậy ta có : ( ) ( ) ( ) n AP A28 2210 15P ( A ) = P ( A ) + P. ( A ) = 2 815 15B ài toán 15. Có hai hộp cùng chứa những quả cầu. Hộp thứ nhất có 7 quả cầu đỏ, 5 quảcầu xanh. Hộp thứ hai có 6 quả cầu đỏ, 4 quả cầu xanh. Từ mỗi hộp lấy ra ngẫunhiên 1 quả cầu. a ) Tính xác suất để 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ. b ) Tính xác suất để 2 quả cầu lấy ra cùng màu. Phân tích : Bài toán này vẫn hoàn toàn có thể giải theo dạng 1, tuy nhiên việc giải rất dàidòng và phức tạp. Nếu sử dụng phối hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân thì việcgiải quyết bài toán trở nên đơn thuần hơn rất nhiều. Lời giảia ) Gọi : A là biến cố “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ nhất màu đỏ ” B là biến cố “ Quả cầu lấy ra từ hộp thứ hai màu đỏ ” X là biến cố “ Hai quả cầu lấy ra cùng màu đỏ ” Ta có, Mặt khác A và B độc lập nên P. ( X ) = P ( A ). P ( B ) = 1220 b ) Gọi : Y là biến cố “ Hai quả cầu lấy ra cùng màu xanh ” Z là biến cố “ Hai quả cầu lấy ra cùng màu ” 17T a có. Mặt khác và độc lập nênThấy rằng nênNhững bài toán sử dụng quy tắc cộng xác suất và quy tắc nhân xác suất là cácbài toán luôn tính được xác suất của biến cố cơ sở ( những biến cố cần tính xác suấtbiểu diễn qua những biến cố này ). Chúng ta chú ý những xác suất sau : o Khi gieo một đồng xu tiền xu cân đối, đồng chất thì • Xác suất Open mặt sấp là • Xác suất Open mặt ngửa lào Khi gieo một con súc sắc cân đối đồng chất thì • Xác suất Open từng mặt là • Xác suất Open mặt có số chấm là chẵn : • Xác suất Open mặt số chấm là lẻ : • Xác suất Open mặt số chấm là số chia hết cho 3 : Đối với những phép thử khác thì tuỳ theo từng bài toán ta sẽ tính đượcxác suất này. Và cũng có nhiều bài toán cho trực tiếp xác suât. Bài toán sau làmột ví dụBài toán 16. Có 2 lô hàng. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng một mẫu sản phẩm. Xác suấtđể được mẫu sản phẩm chất lượng tốt ở từng lô hàng lần lượt là. Hãy tínhxác suất để : a ) Trong 2 mẫu sản phẩm lấy ra có tối thiểu một mẫu sản phẩm có chất lượng tốt. b ) Trong 2 loại sản phẩm lấy ra có đúng 1 mẫu sản phẩm có chất lượng tốt. 18P hân tích : Đây là bài toán cho trước xác suất nên chắc như đinh ta phải sử dụngphép toán tính xác suất để xử lý. Biến cố cơ sở sẽ là “ Lấy được sản phẩmtốt từ lô hàng thứ nhất ” và “ Lấy được mẫu sản phẩm tốt từ lô hàng thứ hai ” Lời giải : Gọi “ Lấy được loại sản phẩm tốt từ lô hàng thứ nhất ” “ Lấy được mẫu sản phẩm tốt từ lô hàng thứ hai ” Khi đó ta có : P. ( A ) = 0,7 ( ) P A = 1 – 0,7 = 0,3 P ( B ) = 0,8 ( ) P B = 1 – 0,8 = 0,2 a ) Gọi là biến cố “ Trong 2 mẫu sản phẩm lấy ra có tối thiểu một mẫu sản phẩm cóchất lượng tốt ”. Suy raDo ba biến cố là độc lập nên ta cób ) Gọi là biến cố “ Trong 2 loại sản phẩm lấy ra có đúng một loại sản phẩm cóchất lượng tốt ”. Suy raDo xung khắc và biến cố và B ; A và độc lập nên ta cóBài toán 17. Một phòng được lắp hai mạng lưới hệ thống chuông báo động phòng cháy, một hệ19thống báo khi thấy khói và một mạng lưới hệ thống báo khi thấy lửa Open. Qua thựcnghiệm thấy rằng xác suất chuông báo khói là, chuông báo lửa là vàcả 2 chuông báo là. Tính xác suất để khi có hỏa hoạn tối thiểu một trong 2 chuông sẽ báo. Phân tích : Biến cố cần tính xác suất là chuông báo khói báo hoả hoạn hoặcchuông báo lửa báo lửa sẽ báo hỏa hoạn. Do đó bài toán này chắc như đinh là dùngquy tắc cộng. Tuy nhiên hai biến cố cơ sở lại không xung khắc. Trong trườnghợp này ta phải sử dụng quy tắc cộng mở rộngLời giảiGọi là biến cố “ Chuông báo khi thấy khói ” là biến cố “ Chuông báo khi thấy lửa ” là biến cố “ Ít nhất một trong hai chông báo khi hỏa hoạn ” Theo giả thiết bài toán ta cóDo đó ta có : B4. Luyện tập chung : Bài 18. Một hộp đựng chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồinhân hai số ghi trên thẻ với nhau. Tính xác suất để hiệu quả nhận được là một sốchẵn. Hướng dẫn : 20G ọi A là biến cố : “ Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ ”, B là biến cố : “ Cả haithẻ được rút ra là thẻ chẵn ”. Khi đó biến cố C : “ Tích hai số ghi trên thẻ là mộtsố chẵn ” là : C A B = ∪ Do hai biến cố A và B xung khắc, nên ( ) ( ) ( ) ( ) P C P A B P A P B = ∪ = +. Vì có 4 thẻchẵn và 5 thẻ lẻ nên ta có : 1 15 42 29 920 6 ( ) ; ( ) 36 36C CP A P BC C = = = =. Vậy20 6 13 ( ) ( ) 36 36 18P C P A B = ∪ = + = Bài 19. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lí và 2 quyển sáchHóa. lấy ngẫu nhiên ba quyển sách. Tính xác suất sao cho : a ) Ba quyển lấy ra thuộc ba môn khác nhaub ) Cả ba quyển lấy ra đều là sách Toánc ) Ít nhất một quyển sách ToánHướng dẫn : Không gian mẫu là một tổng hợp chập 3 của 9 quyển sách nên ( ) 84 n CΩ = =. Kí hiệu A, B, C là những biến cố tương ứng câu a ), b ), c ) a ) Để có một thành phần của A ta phải thực thi ba lần lựa chọn ( từ mỗi loạisách một quyển ). Vậy n ( A ) = 4.3.2 = 24 và ( ) P A = b ) Cả ba quyển sách lấy ra đều là sách Toán, nên ( ) ( ) 21 n B C P B = ⇒ = c ) Gọilà biến cố : “ Trong ba quyển không có quyển sách Toán nào ”, tacó : ( ) 10 n C C = =, và10 37 ( ) 1 ( ) 184 42P C P C = − = − = Bài toán 20 : Có 8 học viên lớp A, 6 học viên lớp B, 5 học viên lớp C. Chọnngẫu nhiên 8 học viên. Tính xác suất để 8 học viên được chọn thuộc vào khôngquá hai trong 3 lớp. Hướng dẫn học viên : Không gian mẫu gồm19phần tửGọi A là biến cố 8 học viên được chọn đều thuộc lớp A, khi đóΩ = = 21G ọi B là biến cố 8 học viên được chọn thuộc lớp A, hoặc B khi đó14BΩ = Gọi C là biến cố 8 học viên được chọn thuộc lớp A, hoặc C khi đó13CΩ = Gọi D là biến cố 8 học viên được chọn thuộc lớp C, hoặc B khi đó11BΩ = A, B, C, D là những biến cố xung khắcA B C D ∪ ∪ ∪ là biến cố 8 học viên được chọnthuộc vào không quá hai trong 3 lớp. Vậy xác suất để 8 học viên được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớpbằng : 8 81314 118 8 8 819 19 19 19 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) P A B C D P A P B P. C P DC CC C C C ∪ ∪ ∪ = + + + = = + + + Giúp học viên đưa ra nhận xét : Trong những bài toán mà những kết quảthuận lợi của biến cố A chia thành nhiều nhóm ta hoàn toàn có thể coi biến cố A là biến cốhợp của những biến cố A, …, Axung khắc tương ứng. Sau đó sử dụng quy tắccộng xác suất để tính xác suất của biến cố A.Bài toán 21 : Xạ thủ A bắn 2 viên đạn vào tiềm năng, xác suất bắn trúng của Atrong một lần bắn là10. Xạ thủ B bắn 3 viên đạn vào tiềm năng, xác suất bắntrúng của B trong một lần bắn là10. Tính xác suất để tiềm năng không trúng đạnHướng dẫn học viên : Gọi Alà biến cố A bắn trượt lần bắn thứ nhất thì ( ) 10P A = Gọi Alà biến cố A bắn trượt lần bắn thứ hai thì ( ) 10P A =. A, Alà độc lập1 2A A A = ∩ là biến cố A bắn trượt cả hai lần bắn1 2 ( ) ( ). ( ) ( ) 10P A P A P A = = 1 2 3B B B B = ∩ ∩ là biến cố B bắn trượt cả ba lần bắn1 2 3 ( ) ( ). ( ) ( ) ( ) 10P B P. B P. B P B = =. A, B là độc lập22A B ∩ là biến cố tiềm năng không trúng đạn ( ) ( ). ( ) 10P A B P A P B ∩ = = Giúp học viên đưa ra nhận xét : Trong những bài toán mà những kết quảthuận lợi của biến cố A phải đồng thời thỏa mãn nhu cầu nhiều điều kiện kèm theo ràng buộc khácnhau ta hoàn toàn có thể coi biến cố A là biến cố giao của những biến cố A, , Ađộc lậptương ứng. Sau đó sử dụng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cốA. Bài toán 22 : Trong lớp học có 6 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là0, 25. Lớp học đủ ánh sáng nếu có tối thiểu 4 bóng hỏng. Tính xác suất dể lớp họckhông đủ ánh sáng. Hướng dẫn học viên : Mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25, mỗi bóng có xác suất hỏng là 0,75 Gọi Alà biến cố 4 bóng hỏng 2 bóng tối, Alà biến cố hợp củabiến cốcon, 4 4 21 6 ( ). 0,75. 0,25 P A CGọi Alà biến cố 5 bóng hỏng 1 bóng tối, Alà biến cố hợp củabiến cốcon, 5 5 12 6 ( ). 0,75. 0,25 P A CGọi Alà biến cố 6 bóng hỏng6 63 6 ( ). 0,75 P A C1 2 3A A A A = ∪ ∪ là biến cố lớp học đủ ánh sánglà biên cố lớp học không đủ ánh sáng ( ) 1 ( ) 0,8305 P A P A = − = Bài toán 23 : Một người bắn 3 viên đạn. Xác suất để cả 3 viên trúng vòng 10 là0, 008, xác suỏt để 1 viên trúngvòng 8 là 0,15, xác suất để 1 viên trúng vòngdưới 8 là 0,4. Tính xác suất để xạ thủ đạt tối thiểu 28 điểmHướng dẫn : Gọi Alà biến cố 1 viên 10, 2 viên 9, Alà biến cố hợp củabiếncố con, 1 21 3 ( ). 0,2. 0,25 P A CGọi Alà biến cố 2 viên 10, 1 viên 9, Alà biến cố hợp củabiến cố con, 1 22 3 ( ). 0,2. 0,25 P A C23Gọi Alà biến cố 2 viên 10, 1 viên 8, Alà biến cố hợp củabiến cố con, 1 23 3 ( ). 0,2. 0,15 P A CGọi Alà biến cố 3 viên 10, ( ) 0,008 P A1 2 3 4A A A A A = ∪ ∪ ∪ là biến cố xạ thủ đạt tối thiểu 28 điểm. Vậy ( ) 0,0935 P A = Bài toán 24. Chon ngẫu nhiên 3 số từ tập hợp X = { } 1,2,3 11 a ) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12. b ) Tính xác suất để tổng ba số được chọn là số lẻ. Hướng dẫn : Số tác dụng hoàn toàn có thể là11 = 165 a ) Các bộ ( a, b, c ) mà a + b + c = 12 là ( 1, 2,9 ), ( 1, 3, 8 ), ( 1,4,7 ), ( 1, 5, 6 ), ( 2,3,7 ), ( 2,4,6 ), ( 3,4,5 ). Vậy P = 165 b ) Tổng a + b + c là lẻ khi và chỉ khi : Hoặc cả ba số đều lẻ hoặc trongba số có 1 số lẻ và 2 số chẵn. Ta có = 20 cách chọn 3 số lẻ và1 26 5. C C = 60 cáchchọn 1 số lẻ và 2 số chẵn. Vậy P = 20 60 16165 3324C. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ1 / Từ cỗ bài 52 con, rút ngẫu nhiên 3 con. Tính xác suất đểa / Có tối thiểu một con átb / Có đúng một con Kc / Cả 3 con có số khác nhau đều thuộc tập hợp { 2,3, … 10 } 2 / Trong một chiếc hộp có 5 bóng trắng, 6 bóng xanh, 7 bóng đỏ lấy ngẫunhiên 4 quả bóng. Tìm xác suất để có 4 quả bóng có đủ 3 mầu. 3 / Gieo ngầu nhiên con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần : Tính xác suất củacác biến cố : a / A : “ Có tối thiểu một mặt lẻ ” b / B : “ Có một mặt chẵn và một mặt lẻ ” c / C : “ Tổng số chấm hai mặt là 1 số ít chẵn ” 4 / Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần, tính xác suấtđể : a / Có tối thiểu một lần Open mặt 6 chấmb / Tổng những số chấm trên 3 mặt là số lẻ5 / Trong một hộp có 10 chiếc thẻ được đánh số 0,1,2, …. 9. Lấy ngầunhiên liên tục 4 thẻ và xếp cạnh nhau theo thứ tự từ trái sang phải tìm xác suấtđể 4 thẻ xếp thành 1 số tự nhiên sao cho trong đó chỉ một chữ số 16 / Một máy bay có 5 động cơ, trong đó có 3 động cơ ở cánh phải và 2 động cơ ở cánh trái. Mỗi động cơ ở cánh phải có xác suất bị hỏng là 0,1, cònmỗi động cơ ở cánh trái có xác suất hỏng là 0,05. Các động cơ hoạt động giải trí độc lậpvới nhau. Tính xác suất để máy bay thực thi chuyến bau bảo đảm an toàn trong cáctrường hợp sau : a / Máy bay bay được nếu có tối thiểu hai động cơ làm việcb / Máy bay bay được nếu có tối thiểu mỗi động cơ trên mỗi cánh làm việc7 / Một bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 5 câu vấn đáp, trong đóchỉ có một câu đúng. Mỗi câu vấn đáp đúng được 4 điểm, mỗi câu vấn đáp sai bị trừ1 điểm. Một học viên kém làm bài bằng cách chọn hú hoạ một câu vấn đáp. Tínhxác suất để : 25

Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn

Exit mobile version