Site icon Nhạc lý căn bản – nhacly.com

4. Vọng Ngữ Giới (Giới Vọng Ngữ )

KINH PHẠM VÕNG BỒ TÁT GIỚI BỔN GIẢNG KÝ
Hán văn: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Minh

Chương III:
CHÁNH THUYẾT GIỚI TƯỚNG 

(chánh thức thuyết giảng giới tướng) 

B. BIỆT THUYẾT GIỚI TƯỚNG
(thuyết giảng riêng biệt giới tướng)

B.1.1.44. VỌNG NGỮ GIỚI (giới vọng ngữ)

Kinh
văn: 
1. Phiên
âm: 
Từ câu “Nhược
Phật tử…” cho đến câu “…thị Bồ Tát Ba La Di”.
2. Dịch nghĩa: 
Nếu Phật tử tự
mình nói vọng ngữ, bảo người nói vọng ngữ, phương tiện vọng ngữ, duyên vọng
ngữ, cách thức vọng ngữ, nghiệp vọng ngữ, nhẫn đến không thấy nói thấy, thấy
nói không thấy. Hoặc thân vọng ngữ, hoặc tâm vọng ngữ. Là Phật tử lẽ ra phải
luôn luôn chánh ngữ, chánh kiến và cũng làm cho tất cả chúng sanh có chánh ngữ,
chánh kiến, mà trái lại làm cho mọi người tà ngữ, tà kiến, Phật tử này phạm Ba
La Di tội. 
Lời giảng: 
Từ “vọng ngữ”
hằng ngày Phật giáo đồ chúng ta thường nghe nói đến như thầy dạy đệ tử: “Các
con không được vọng ngữ, các con không nên tùy tiện nói vọng ngữ”. Như thế,
vọng ngữ là nhất định không được, vì chỉ có tổn mà không có ích. Cho nên trong
Phật pháp nhận chân vọng ngữ là một tội ác và cực lực ngăn cấm. 
Nói vọng ngữ
là như thế nào? 
– Lời nói không
hợp với sự thật là Vọng. 
– Lời nói làm
cho người lãnh hội là Ngữ. 
Đối với người
phải thành thật, đó chẳng những là điều tối yếu nhập đạo mà làm người chính
đáng ở đời cũng phải thành thật. Vọng ngữ là giả dối, không phải đạo đức.

Vọng ngữ là tự
mình biết rõ điều ấy không thật, vì muốn dối gạt, mê hoặc người nên nói không
chút nể sợ. Tuy thấy là dối gạt người, nhưng nhìn sâu vào trong cốt tủy chính
là tự dối gạt mình. 
Như thế giữ thái
độ thành thật không phải là việc rất tốt hay sao? Tại sao lại nói lời giả dối,
gạt người? 
Xét kỹ nguyên
nhân ấy không ngoài vọng cầu danh lợi, tham đồ lợi dưỡng, là một việc không
tốt, nên cần cực lực ngăn cấm. Nói vọng ngữ để cầu danh dự lợi dưỡng là thuộc về
tội ác, mà chính sự tùy tiện nói quàng, nói xiên, nói bậy bạ không ngăn chặn
khẩu nghiệp cũng là một điều quyết định không được. 
Khi Phật còn tại
thế, La Hầu La sau khi xuất gia, vì tuổi nhỏ không biết cẩn thận giữ gìn khẩu
nghiệp. Như khi Phật tử đến hỏi: “Hôm nay đức Thế Tôn có trong tịnh xá không?” 
La Hầu La biết
có Đức Phật, nhưng cứ tùy tiện nói dối là không. Đến khi Đức Phật đi hoằng hóa
nơi khác, Phật tử đến hỏi, sa di lại nói là có. La Hầu La nói dối như vậy nhiều
lần, có người bạch lên Phật. 
Một hôm, Đức
Phật đi khất thực mang bát về, bảo La Hầu La đem nước đến cho Ngài rửa chân.
Rửa xong, Ngài hỏi La Hầu La rằng: “Nước này có thể dùng nấu trà, nấu cơm được
không?” 
La Hầu La đáp
rằng: “Kính bạch Thế Tôn! Không được, vì pha trà, nấu cơm phải dùng nước trong
sạch mới được. Nước này đã rửa chân rồi, thành ra dơ bẩn, đâu có thể dùng
được”. 
Đức Phật dạy:
“Đúng thế! Ông cũng như vậy. Ông thường nói lời giả dối với người như nước đã
rửa chân nhơ bẩn không thể dùng pha trà, nấu cơm. Ông thường nói dối thì không
thể tu đạo vô lậu”. 
Phật dạy như vậy
rồi lại bảo La Hầu La đổ nước và đem bồn úp lại chỗ cũ. La Hầu La vâng lời,
Phật lại bảo La Hầu La đem nước đổ lên bồn, nước chỉ lưu lại một chút ít trên
đáy bồn. 
Phật biết rõ,
nhưng cố ý hỏi rằng: – Nước đổ vào bồn sao lại không có? 
La Hầu La bạch:
– Kính bạch Thế Tôn! Nước không còn trong bồn vì bồn đã úp lại cất. 
Bấy giờ, Phật
mới nghiêm khắc quở trách rằng: “Ông là người không có tâm hổ thẹn, do tội vọng
ngữ che lấp tâm tánh như nước không chảy vào bồn, ông không thấm đạo cũng như
thế”. 
La Hầu La được
sự giáo huấn của Phật, biết vọng ngữ là điều quyết không được làm. Từ đấy về
sau không bao giờ nói một lời vọng ngữ. 
Đại Trí Độ Luận
nói: “Người vọng ngữ trước tiên là tự dối gạt mình, rồi sau mới dối gạt người.
Cho thực là hư, cho hư là thực. Hư thực điên đảo thì không thể nào lãnh thọ
thiện pháp, như cái bình úp, nước không chảy vào được. Người nói vọng ngữ tâm
không biết hổ thẹn, đóng bít con đường nhân thiên và cửa ngõ đi đến Niết Bàn. Quán
biết tội lỗi này rồi, thế nên đừng nói vọng ngữ”. 
Trong kinh dạy:
Xưa có một tỳ kheo tên Ha Đa rất có tài tuyên thuyết chánh pháp và thường bố
thí chánh pháp. Công đức vĩ đại này đáng lẽ được quả báo tốt đẹp, nhưng bất hạnh
thay! Tỳ kheo này sau khi xả thân đọa vào địa ngục chịu các kịch khổ, lý do vì
sao? Có trái với luật nhân quả hay không? 
Đức Phật bảo các
tỳ kheo rằng: “Tỳ kheo Ha Đa đọa địa ngục không phải do tuyên thuyết chánh
pháp, mà do thường nói vọng ngữ”. Tai hại của vọng ngữ thấy rõ nơi đây!
Quý vị không nên
cho rằng tùy tiện nói vọng ngữ chút ít không quan hệ chi. Nên biết tội sát
sanh, trộm cắp, tà dâm đã giảng, phần nhiều do vọng ngữ trợ thành. Vì thế lúc
chúng ta nói vọng ngữ, chư thiên, quỷ thần đều thấy biết. Các Ngài vốn muốn ủng
hộ chúng ta, nhưng vì chúng ta nói vọng ngữ mà các Ngài xa lánh, không muốn ủng
hộ nữa. 
Thử tưởng tội
vọng ngữ tổn thất cho chúng ta lớn biết chừng nào. Cho nên trong kinh, Đức Phật
khai thị rằng: “Thà nên hy sinh thân mạng của chính mình, không nên phạm giới
vọng ngữ”. 
Nói lời thành
thật lắm lúc bị thiệt thòi, bị khinh nhục hoặc bị kết tội, với tự mình đó là sự
hy sinh rất lớn. Tuy vậy, đối với Phật pháp vẫn cần phải nói lời chân thật. Không
thể vì mình bị bất lợi mà không nói lời thành thật. 
Trong luận Bồ Đề
Tư Lương nói: “Dù do nói lời thành thật mà phải bị chết, bị mất địa vị Chuyển
Luân Vương cùng chư thiên vương, nhưng cũng phải nói lời thành thật”. Sự quý
báu của lời chân thật, lời đứng đắn, hoàn toàn thấy rõ nơi đây. 
Trái ngược với
lời vọng ngữ là lời thành thật, chân thành phát xuất từ nội tâm. Người làm đến
mức độ chân thành chính là chân thực không khi người, không bao giờ nói lời hoang
đường để gạt người. Cho nên dù đối với Phật pháp hay với Nho gia, chân thành
vẫn là tối trọng yếu. Chân thành chẳng những là chánh nghĩa không thể thiếu giữa
người với người tương xử với nhau, mà cũng là một nhân tố xây dựng tín tâm với
nhau. 
Chân thành chẳng
những phát xuất từ nơi chân lý mà cũng là biểu lộ từ nơi chân tình. Chân thành
lại còn là sức thúc đẩy rất lớn đối với con người, có thể làm cho con người trở
nên dũng cảm, không sợ điều gì, có khả năng tồi phá đến mức không có thứ cứng
rắn nào chịu đựng được, giữ được. 
Nên cổ nhân
Trung Hoa có nói: “Tinh thành sở chí, kiên thạch vi khai” (tinh thành đi đến
đâu thì mọi thứ dù cứng rắn như vàng đá, cũng phải vỡ tan), chính là ý nói trên
vậy. 
Lại nữa nhân
loại chung sống với nhau, cùng xây dựng nền tảng trên hai chữ Chân Thành. Nếu
không có chân thành thì nhân loại làm sao chung sống? Tại sao người quân tử
nhìn nhận Chân Thành là điều hết sức quý giá? 
Vì chân thành là
tuyền nguyên duy nhất của đạo đức (tuyền nguyên là nguồn của suối, tức cội gốc
của dòng nước, dùng danh từ này ám chỉ chân thành là nguồn cội của đạo đức). 
Chánh tâm tu
thân của mỗi cá nhân nương nhờ nơi sự chân thành. Sự đối xử lẫn nhau giữa mình
và người được duy trì cũng nhờ sự chân thành. Cho nên cần phải thể hiện đến mức
độ chân thành mới là đạo lý làm người. 
Lại nữa, chỉ có
những người thật sự chân thành trong thiên hạ mới có thể đem hết năng lực phát
huy bổn tánh của chính mình. Khi dùng sự chân thành tiếp đãi với người, tự
nhiên người sẽ tiếp thọ sự cảm hóa của mình và lại có ý rất thích được đồng hóa
với mình. 
Do đây, ta thấy
sức mạnh vĩ đại của sự chân thành mà những kẻ tầm thường không thể hiểu được.
Cho nên nói: “Thành ý là tiền đề của chánh tâm, là cơ sở của tu thân, là điều
tất cả các tôn giáo đều nhu dụng, là điều kiện tiên quyết của người tu hành cần
phải đủ”. 
Phật giáo xem
tội vọng ngữ là căn bổn trọng tội nên càng xem trọng sự chân thành, cho chân
thành là đạo làm người. Nếu không chân thành thì không đủ tư cách làm người.
Đức Phật lại đối với đại chúng dạy rằng: “Nếu là một Phật tử, làm vị Bồ Tát lẽ
ra phải dùng tâm chân thành mà cảm hóa chúng sanh. Vì chỉ có sự chân thành mới
khiến chúng sanh tiếp thọ sự giáo hóa của mình. Nếu không làm như vậy, lại
thường nói những lời hư giả, một ngày nào đó, khi chúng sanh biết được thì còn
ai tin lời nói của mình nữa? Cho nên bất luận tự vọng ngữ, giáo vọng ngữ,
phương tiện vọng ngữ, đều không thể được, nên phải triệt để ngăn cấm, chừa
bỏ”. 
* Thế nào là tự
vọng ngữ? 
Là chính mình
đối với người, nói là mình đã chứng đắc pháp thượng nhơn, là pháp sở tu sở
chứng của bậc thánh hiền. Pháp sở tu gồm 37 phẩm Bồ Đề phần và các môn tam muội;
pháp sở chứng bao gồm các địa vị trong Tam Hiền, Thập Thánh. 
Nói đại vọng ngữ
là nói như thế nào? 
Là tự nói mình
đã chứng đắc Thập Địa, Bích Chi, Tứ Quả, Tứ Hướng, Tứ Thiền, Tứ Không, thành
tựu pháp quán Bất Tịnh, pháp quán Sổ Tức, Lục Thông, Bát Giải Thoát; chư thiên
long đến thưa hỏi, quỷ thần đến vấn đáp với mình. Hoặc nói rằng chính mình đã
đoạn kiết sử, đã vĩnh viễn xa lìa tam đồ… Những việc trên đều hư giả không
chân thật, chỉ có tâm mong cầu danh dự lợi dưỡng, nên gọi là “đại vọng
ngữ”. 
Trong Luật dạy,
khi nói rằng mình đã tu đắc các pháp kể trên mới kể là hoàn thành căn bổn trọng
tội. Phàm bực tu hành đã chứng đắc thì pháp sở tu hay sở chứng chỉ tự mình biết
lấy, như người uống nước nóng, lạnh tự mình hay biết. 
Cổ đức có dạy:
“Hữu đạo, vô đạo, tự kỷ tri chi” (có đạo hay không có đạo, tự mình biết lấy,
không cần nói với người). Không được nói vọng ngữ là mình đã chứng đắc, trong
trường hợp nếu mình thật sự đã chứng đắc, cũng không nên nói với người. 
Do nguyên nhân
nào mà nói vọng ngữ, không chân thật? 
Bệnh căn lớn
nhất là do tham cầu danh dự, lợi dưỡng. Vì nhiều người ở đời rất ưa thích cung
kính, cúng dường những bậc đã chứng đắc thiền định, thần thông, đạo quả. Nếu
chúng ta bày tỏ với mọi người rằng mình đã chứng đắc những pháp ấy, thì danh
dự, lợi dưỡng sẽ tấp nập đưa đến. 
Quả thật, nhìn
bên ngoài thì thấy được vô số danh dự, lợi dưỡng, nhưng thật sự chúng ta đã tự
tạo vô biên tội nghiệp. Tại sao vậy? 
Nên biết rằng,
việc đó không nên tùy tiện nói bậy, vì lời nói không tương xứng với sự thật. Do
đó, danh dự lợi dưỡng sẽ bị mất đi nhanh chóng, lại còn mang tội đại vọng ngữ,
não hại người đời, gây một ấn tượng xấu xa cho Phật pháp, làm thối mất tín tâm
của chúng sanh đối với Phật pháp. Thử hỏi việc này đối với Phật pháp tổn hại
biết chừng nào? 
Thế nên vọng ngữ
đối với bản thân mình đã không lợi ích, cũng không làm lợi ích cho Phật pháp,
thì tại sao ta có thể tùy tiện nói bậy bạ? Như người ban đêm bắn tên, không chắc
trúng ai, trở lại hại mình? 
* Thế nào là
giáo nhân vọng ngữ?
Giáo nhân vọng
ngữ (bảo người nói vọng ngữ), loại này gồm hai thứ: 
– Bảo người đối
với người khác nói vọng ngữ rằng vị ấy thật là bậc tu hành đạo đức cao siêu, đã
chứng đắc pháp thượng nhân… hoặc là bảo người tuyên dương mỹ đức của chính
mình; hoặc bảo các đệ tử đi các nơi rao nói sư phụ tôi là một bậc tu hành đạo
đức cao siêu, hoặc nhờ bằng hữu đối đáp lẫn nhau truyền nói: Vị ấy là bậc đại
đức duy nhất đương thời, có các thứ thần thông diệu dụng. Nhờ đó mà được danh
dự, lợi dưỡng tức là đã phạm căn bổn trọng tội. 
– Bảo người ấy
đối với kẻ khác nói rằng; Ông nên đi rao truyền với mọi người rằng ông đã chứng
được pháp thượng nhơn, có khi ông cùng với chư thiên quỷ thần đàm thoại, lắm
lúc ông cùng long vương đàm đạo. Có khi quỷ thần đến chỗ ông nêu ra nhiều vấn
đề thưa hỏi. Ông đều có đủ khả năng giải đáp cho các vị ấy rất ưa thích, sau đó
từ biệt… 
Nhờ nói như vậy
mà người kia thu được nhiều danh dự lợi dưỡng, tự mình hoàn toàn không được
chút gì. Người kia đến nơi nào cũng rao nói như vậy. Vì nguyên nhân xúi biểu
người, cho nên dù không kết thành căn bổn trọng tội, nhưng không tránh khỏi
phạm tội khinh cấu. 
Vì thế, một Phật
tử chơn chánh, chẳng những không nên tùy ý tuyên dương mỹ đức của mình, hoặc
bảo người khác tuyên dương mỹ đức của họ để tự mong cầu lợi dưỡng. 
* Thế nào là
phương tiện vọng ngữ? 
Là lúc muốn nói
vọng ngữ, trước tiên, phải mượn những lời xảo trá, quỷ quyệt như nói rằng: “Tôi
tu hành, một ngày nọ đương lúc tọa Thiền hay niệm Phật, tụng kinh có thiên hoa
từ hư không rải xuống” khiến người nghe sanh tâm tín thọ. 
Tự mình phương
tiện nói vọng ngữ như vậy sẽ phạm căn bổn trọng tội, còn sai khiến người khác
đi các nơi rao nói như thế, hay viết thư gởi các nơi biểu dương đức hạnh của mình,
hoặc dùng tay, chân… ra dấu, hoặc làm một động tác dụng ý làm cho người nhân
đó mà hiểu, cũng đều phạm căn bổn trọng tội. 
Lại bên ngoài
giả mượn ngôn thuyết tán thán kẻ khác, nhưng sự thật bên trong tự ẩn ý khen
mình là người đức hạnh… Còn có những trường hợp quái gở khác như: trước hết dùng
mật thoa lên thân một cây đại thọ, do đó hấp dẫn nhiều ong mật bay đến, rồi
không biết hổ thẹn, đối với người nói rằng: “Tôi có thể chiêu dẫn những đàn ong
mật bay đến”, để dối gạt người… đều phạm căn bổn trọng tội. 
Ngoài ra, còn
mượn cơ quỷ thần, thiên tiên… những pháp mê tín nói là thỉnh thần tiên, hoặc
nói đại tiên này lâm đàn dạy chúng ta phải làm thế này, thế kia. Hoặc nói Tế
Công Hòa Thượng lâm đàn, Ngọc Hoàng Đại Đế lâm đàn, thậm chí nói là Quán Thế Âm
Bồ Tát, Di Lặc Bồ Tát… lâm đàn. Những loại hội môn, đạo môn, những đoàn thể
mê tín, phong kiến vào các thời đại trước thường lợi dụng những việc ấy để dối
gạt người. 
Vì mượn cớ quỷ
thần, tiên, Phật lâm đàn nói thế này, thế khác, bảo người phải phụng hiến một
số kim tiền đại lượng. Tất cả những việc đó, Phật pháp quy vào tội phương tiện
vọng ngữ và xem là một tội ác rất lớn. 
Thông thường người
đời không biết đây là một lối lừa gạt kẻ mê tín, cho là việc thực có mà không
liễu giải được chân tướng của nó, lại còn cho đó là sự việc trong Phật pháp.
Như thế, không thể không nói là một tai hại vô vọng ở trong Phật pháp (vô vọng
ở đây phản nghĩa với hư vọng; nghĩa có thật, rõ ràng trong thực tế, không phải
không có). Vì thế, người Phật tử chánh tín tuyệt đối không được đi cầu cơ. Nếu
mê tín cầu cơ để mong cầu danh dự, lợi dưỡng đều phạm căn bổn trọng tội. 
Kinh Bồ Tát
Thiện Giới nói: “Nếu Bồ Tát được người tán thán là đã chứng đắc Thập Trụ, A La
Hán… mà yên lặng lãnh thọ, tức phạm căn bổn trọng tội. Nếu là người tăng
thượng mạn, tuy không có tâm dối gạt, nhưng cũng phạm tội khinh cấu, vì người
ấy chỉ sở đắc chút ít, đã tự cho mình là thật chứng!” 
Người tăng thượng
mạn là thế nào? 
Nghĩa là thông
thường chưa được mà nói được, chưa chứng mà nói chứng. Thật ra không phải người
tăng thượng mạn không có công phu tu hành, nhưng dụng công tu hành của họ vừa
hơi tương ứng chánh pháp, đã vội tự cho mình thật sự đã đắc pháp gì, hoặc chứng
quả vị gì… Tuy sanh khởi tâm tăng thượng mạn như vậy, nhưng nội tâm hoàn toàn
không phải cố ý muốn dối gạt người để cầu danh dự lợi dưỡng. Cho nên dù đối với
người nói được pháp gì, chứng quả vị gì… chỉ phạm tội khinh cấu, không phạm
căn bổn trọng tội. 
Kết thành tội
vọng ngữ phải hội đủ bốn điều kiện: nhân, duyên, pháp, nghiệp như sau: 
– Vọng ngữ nhân
(nhân vọng ngữ): do chủng tử tham lam từ vô thỉ trở lại dối gạt. Nay phát sanh
tâm muốn nói dối gạt người để mong được nhiều danh dự, lợi dưỡng. Ấy là nhân
vọng ngữ. 
– Vọng ngữ duyên
(duyên vọng ngữ): người hiện đang ở trước mặt để dối gạt là cái duyên rất tốt,
hỗ trợ cho việc vọng ngữ. Hoặc dùng những phương tiện khác như nói, im lặng,
động, tịnh, qua, lại, đi, đứng, hiện oai nghi tề chỉnh… chứng tỏ mình là
người có thánh đức. Tất cả đều là duyên vọng ngữ. 
– Vọng ngữ
pháp (cách thức vọng ngữ): Các pháp tắc dùng vận dụng lúc nói vọng ngữ. Có chỗ
giải thích pháp vọng ngữ là chỉ cho Thập Địa, Tứ Quả…
– Vọng ngữ
nghiệp (nghiệp vọng ngữ): do ba việc trên hợp lại thành tội vọng ngữ, có chỗ
giải thích là từ trong miệng thốt ra lời nói rõ ràng, khiến cho người đối diện lãnh
hội được, thế gọi là vọng ngữ. 
Cho nên kết
thành tội vọng ngữ không phải là đơn giản, phải có đủ điều kiện hợp thành.
Chẳng những tội đại vọng ngữ như trên không nên tùy tiện nói bậy, mà các tội
vọng ngữ khác cũng không nên tùy ý muốn nói thế nào thì nói. 
Vì thế, kinh dạy
tiếp theo: “Nãi chí bất ngôn kiến, kiến ngôn bất kiến, thân tâm vọng ngữ” (cho
đến không thấy nói thấy, thấy nói không thấy, thân tâm đều vọng ngữ). Những thứ
tiểu vọng ngữ này cũng không nên nói. 
* Thế nào gọi là
không thấy nói thấy? 
Như chính mình
chưa từng thấy người kia làm những việc không chính đáng hoặc tội ác. Như vì
mình đối với những người ấy có mặc cảm không tốt, hay có chút phiền hà trong
lòng, rồi tự đi nói: “Chính mắt tôi trông thấy người ấy làm những việc tội ác
như vậy…” Cố ý ghép người vào tội ác như thế, gọi là “không thấy nói
thấy”. 
* Thế nào gọi là
thấy nói không thấy? 
Như chính mình
thấy người ấy làm những việc thiện, hữu ích cho nhân quần, xã hội. Nhưng vì
mình đối với người ấy không có thiện cảm, hoặc bị tâm tật đố sai khiến, muốn che
đậy thiện hạnh của người mà moi móc tội ác của người, rồi tự đi nói: “Chính tôi
chưa từng thấy người ấy làm những việc gì tốt…” gọi là thấy nói không
thấy. 
Ngoài việc đã
nói trên, còn có những thứ vọng ngữ khác như: 
– Không nghe nói
nghe, nghe nói không nghe. 
– Không giác nói
giác, giác nói không giác. 
– Không biết nói
biết, biết nói không biết. 
– Thật có nói là
không, thật không nói có. 
– Pháp nói là
phi pháp, phi pháp nói là pháp… 
Tóm lại, vọng
ngữ có rất nhiều, khi nào tương vi (trái với) tâm mà nói đều thuộc về vọng
ngữ. 
Vọng ngữ là lời
nói không thật thốt ra từ nơi miệng, còn hành động của thân tâm biểu hiện như
thế nào mà thành vọng ngữ? 
– Thân vọng ngữ:
như thân hành động hoặc biểu hiện một thái độ cho người biết một sự việc nào
đó. Chẳng hạn như có người hỏi bạn đã chứng được quả vị ấy hay chưa? Dù bạn
không nói nhưng gật đầu và người kia hiểu là bạn muốn nói là đã chứng. 
– Tâm vọng ngữ:
lại như hỏi bạn tu hành đã đến mức thân tâm thanh tịnh phải không? Bạn không
đáp lại, nhưng vì muốn tỏ ra mình đã được thân tâm thanh tịnh, bạn yên lặng, đồng
nghĩa với sự thừa nhận và người trước mặt đã hiểu ý bạn. 
Những loại như
vậy, do có tâm dối gạt biểu hiện ra những thân tướng, khiến người đối diện lãnh
hội dụng ý của mình. Dù không mở miệng một lời hay một câu nào, nhưng nghiệp vọng
ngữ đã kết thành. Trường hợp này gọi là thân vọng ngữ và tâm vọng ngữ. 
Dù là đại hay
tiểu vọng ngữ, đúng lý mà nói, đều không thể tùy tiện nói bướng. Trên thực tế,
đại vọng ngữ không nhiều, tiểu vọng ngữ thì thật nhiều. Nhất là trường hợp giả
dối làm nhân chứng cho người ở thời này rất nhiều. 
Chẳng hạn một
người vốn không trộm lấy đồ vật, nhưng bất hạnh cho anh khi đi đến nơi có người
bị trộm và nhân viên trị an đang lùng bắt kẻ trộm. Khi cảnh sát hỏi một người bên
cạnh: “Có phải người đang đi này trộm đồ vật hay không?” Người này chính là oan
gia đối đầu của người đi đường. Vì muốn trả thù cho hả dạ, tuy biết người này
không từng lấy trộm, nhưng cứ làm chứng bướng và quả quyết rằng chính người này
lấy trộm. Nên người đi đường bị bắt về bót, mang phải tai nạn thật nguy hiểm và
chịu đau khổ thảm não vô cùng. Trong Phật pháp, giả dối làm chứng cho người như
vậy là một tội ác rất lớn, không thể dung thứ. 
Cho nên làm
người, đặc biệt là một hành giả Bồ Tát, chẳng những tự mình phải thường sanh
chánh ngữ, chánh kiến, không được lầm lộn nói phàm là thánh, hư vọng cho chánh
là tà, đồng thời cũng cần phải sanh chánh ngữ, chánh kiến cho tất cả chúng
sanh, mới tỏ rõ bổn hoài lợi sanh của Bồ Tát. 
– Chánh ngữ: lời
nói chính xác, còn gọi là lời thành thật, không nói những lời hư vọng, không
chân thật, nên gọi là Chánh Ngữ. 
– Chánh kiến: sự
kiến giải chính xác, là chủ trương kiên định bất di bất dịch. Với hành giả tu
học Phật pháp, mục đích duy nhất là tự mình mong cầu thoát ly sanh tử và làm
lợi ích cho tất cả chúng sanh. Có kiến giải như vậy gọi là Chánh Kiến. 
Nếu hành giả tu
học Phật pháp mà mong cầu lợi dưỡng, tính toán mưu cầu quyền lợi, địa vị cho
chính mình, điều đó chứng tỏ tri kiến của bạn không thích đáng. Như thế, Chánh Ngữ
biểu hiện bên ngoài, Chánh Kiến súc tích bên trong, nên không bao giờ dám nói
phải thành trái, trắng thành đen, tà nói chánh, ác nói thiện, cho đến đem phàm
nhân nói thành thánh giả. 
Tự mình thường
sanh chánh kiến, chánh ngữ là phần tư lợi, giúp người sanh chánh ngữ, chánh
kiến là lợi tha. Có đầy đủ tự lợi, lợi tha như thế mới đúng phong cách của một vị
Bồ Tát. Không thực hành đúng theo tinh thần chân chánh của một hành giả Bồ Tát,
trái lại còn khiến cho chúng sanh khởi sanh tà ngữ, tà kiến, tà nghiệp, lẽ tất
nhiên, Phật tử này phạm Bồ Tát Ba La Di tội. 
Tại sao vậy? 
Vì do tà kiến
sách động ở bên trong, tự nhiên thốt ra những tà ngôn vọng ngữ bất tam, bất tứ,
không việc gì ra việc gì, tạo ra tội ác tà nghiệp bên ngoài. Do hành vi tội ác tà
ngữ, tà nghiệp này sẽ chiêu cảm quả khổ đời vị lai. 
Bồ Tát hóa độ
chúng sanh, chủ ý muốn cho chúng sanh xa lìa tất cả khổ não, được đến cảnh Niết
Bàn an vui. Nếu hiện tại đã không thể hiện được mục đích ấy, trái lại còn làm
cho tất cả chúng sanh phải chịu đại thống khổ thì không phải là hành vi nên có
của một vị Bồ Tát. 
Một cử chỉ, một
việc làm, một lời nói của Bồ Tát đều phải làm gương mẫu cho chúng sanh biết và
noi theo. Nếu chính bản thân Bồ Tát có những hành vi trái phép, khiến những Phật
tử mới phát tâm cảm thấy hoang mang, mất chỗ nương tựa, không biết hướng về nơi
đâu để tiến tu. Như thế là “khi phàm dối thánh, mê hoặc nhân tâm”, trên thì
phạm tội với chư Phật, dưới thì lầm loạn chúng sanh, tội này trọng đại biết
chừng nào! Vì thế, nên phạm căn bổn trọng tội. 
Cổ nhân Trung
Quốc nói: “Nhứt ngôn ngộ tận, thiên hạ thương sanh” (một lời nói nhầm lẫn có
thể làm khắp bá tánh thiên hạ bị tổn hại). Ý nghĩa này chứng tỏ sự trọng yếu
của lời nói mà đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni cùng các thánh triết trong thế gian
đều đã răn dạy chúng ta phải hết sức thận trọng. 
Giới vọng ngữ
cũng có đủ Tam Tụ Tịnh Giới: 
– Thân tâm không
vọng ngữ thuộc về Nhiếp Luật Nghi Giới. 
– Thường sanh
chánh ngữ và chánh kiến thuộc về Nhiếp Thiện Pháp Giới. 
– Khiến cho
chúng sanh có chánh ngữ và chánh kiến thuộc về Nhiếp Chúng Sanh Giới. 
Vì thế nếu Bồ
Tát nói vọng ngữ thì với Tam Tụ Tịnh Giới hoàn toàn hủy phá. Vì thế, tư cách
của Bồ Tát cũng bị mất hẳn. Như vậy, Phật tử đã phát tâm tu Bồ Tát hạnh, lẽ nào
không nên thận trọng lời nói? 
Vọng ngữ mà
thành trọng tội cũng không phải đơn thuần, mà phải có đủ 5 duyên, phân biệt sơ
lược như sau: 
1. Thị chúng
sanh (là chúng sanh): phân làm 3 phẩm: 

– Thượng phẩm
chúng sanh: như đối với cha mẹ, sư tăng mà nói vọng ngữ thì phạm căn bổn trọng tội. Vì sư tăng, cha mẹ đều là bực bề trên, có ơn nghĩa với mình. Bổn phận làm
con, làm đệ tử, dám cả gan nói lời hư giả với các Ngài, tội ấy nặng biết bao!
Nếu nói lời vọng ngữ với các bậc thánh nhân, nếu các thánh giả ấy không bị bạn
dối gạt, lại còn dùng sức thần thông ngăn che, khiến người khác không nghe được
lời nói dối của bạn, và không bị lừa gạt, mê hoặc thì chỉ kết tội phương tiện đi lại.
Nếu các thánh giả ấy chưa chứng đắc Tha Tâm Thông, không biết lời bạn là hư dối, cho là chân thật, thì phạm căn bổn trọng tội. 
– Trung phẩm
chúng sanh: đối với chúng sanh ở cõi người, cõi trời, mà nói lời vọng ngữ với
họ. Nếu họ bị lừa gạt thì bạn phạm căn bổn trọng tội. Nếu chư thiên ở thiên giới
có tha tâm thông, biết rõ lời nói không chân thật của bạn mà không bị mê hoặc
thì chỉ kết thành tội phương tiện đi lại. 
– Hạ phẩm chúng sanh: đối với a tu la, quỷ thần, súc sanh mà nói vọng ngữ. Trong kinh có chỗ
nói là phạm căn bổn trọng tội, có chỗ nói chỉ kết thành hư cấu. 
Phạm trọng tội
là luận về căn nguyên của chúng sanh, có thể hiểu rõ được lời giảng của Pháp Sư,
bẩm thọ giới Bồ Tát. Nếu cố ý nói vọng ngữ để mê hoặc quỷ thần, súc sanh để tự
mình thu được nhiều danh dự, lợi dưỡng thì phạm căn bổn trọng tội, nhưng khác ở
chỗ là không bị mất giới. Hoặc có bị mất giới nhưng vẫn có thể tái thọ. Cho nên
phải xem trình độ lãnh thọ của chúng sanh bị bạn lừa dối cạn hay sâu mà quyết định hành động. 
2. Chúng sanh tưởng (tưởng là chúng sanh): duyên thứ hai này có 3 loại. Mỗi loại lại phân ra
nhiều trường hợp đơn cử: 
* Tưởng chúng sanh có sáu trường hợp: 
– Chúng sanh tưởng là chúng sanh: phạm trọng tội.
– Chúng sanh
nghi là chúng sanh: phạm trọng tội.
– Chúng sanh tưởng phi chúng sanh (loài vô tình): không phạm nhưng trái lại.
– Không phải
chúng sanh tưởng là chúng sanh: phạm tội khinh cấu.
– Phi chúng sanh
nghi là chúng sanh: phạm tội khinh cấu.
– Phi chúng sanh tưởng phi chúng sanh: không phạm.
* Tưởng thánh nhân cũng có sáu trường hợp: 
– Là thánh nhân
tưởng là thánh nhân: chẳng hạn trong một nhóm đông người, trong ấy có vị A La Hán, bạn biết đích xác như thế mà lại nói lời vọng ngữ với vị ấy. Vì đã là
thánh nhân nên vị ấy không bị lừa gạt và bạn bị phạm tội khinh cấu.
– Chính là thánh nhân nghi là thánh nhân: Như có vị A La Hán lẫn lộn trong đám đông, bạn không
đánh giá và nhận định một cách đích xác được. Trong tâm bạn nghĩ như vầy: “Người trước mặt
mình có phải là A La Hán hay không phải A La Hán?” Cuối cùng dù người ấy phải
hay không phải, bạn vẫn cứ nói lời vọng ngữ, và cho rằng không quan hệ gì, thì
tội này so với tội trước nặng hơn, nhưng vẫn kết thành tội khinh cấu.
– Thánh nhân
tưởng chẳng phải thánh nhân: Vì không nhận thức được người ấy là thánh nhân, dù
có kẻ nói rằng người này là bậc A La Hán, nhưng bạn vẫn không tin là thánh nhân. Như thế, trường hợp này so với trường hợp trước, tội vọng ngữ của bạn
nặng hơn. 
– Chẳng phải
thánh nhân tưởng là thánh nhân: Ví như có một kẻ phàm phu mà bạn lại cho là
thánh nhân và nói vọng ngữ với người ấy, bạn sẽ phạm tội khinh cấu. 
– Chhẳng phải
thánh nhân tưởng chẳng phải thánh nhân mà nói vọng ngữ sẽ phạm tội trọng. 
– Chẳng phải
thánh nhân nghi chẳng phải thánh nhân và nói vọng ngữ sẽ phạm tội trọng. 
*Tưởng là người
cũng có sáu trường hợp: 
– Người tưởng là
người mà nói vọng ngữ, và người đó hiểu rõ ý nghĩa lời nói của bạn, bạn sẽ phạm trọng tội. 
– Người nghi là
người: đối với một người nào đó, mà bạn hoài nghi không biết là người hay phi nhân, nói vọng ngữ với người đó bạn sẽ phạm căn bổn trọng tội. Vì người ấy đích
thực là người và hiểu được lời nói của bạn. 
– Người tưởng là
phi nhân: nói vọng ngữ với người ấy, tội này so với tội trước có phần nhẹ
hơn. 
– Phi nhân mà
tưởng là người: đối với người ấy nói vọng ngữ, dù kẻ ấy không phải là người,
nhưng vì bạn đã xem kẻ ấy chính là người nên tội nầy nặng hơn trước. 
– Phi nhân nghi
là người: bạn không thể biết đích xác người ấy là người hay không phải là
người, hoặc sanh nghi ngờ rằng không biết họ có phải là người hay không. Tội
này hơi nhẹ. 
– Phi nhân tưởng
là phi nhân: đối với trường hợp này nói vọng ngữ mắc tội nhẹ.
Ở đây, có điểm
cần nói thêm cho rõ: 
– Tưởng chúng sanh: chỉ về loài hữu tình. 
– Phi chúng sanh: chỉ cho loài vô tình. 
Hữu tình, vô
tình tương phản nhau, nên trong 6 trường hợp thuộc tưởng chúng sanh, có hai
trường hợp không phạm. Còn trong phần tưởng người, chữ “người” ở đây chỉ trái đất. Phi nhân là quỷ thần, súc sanh. Tuy hai hạng này sánh với người có chỗ
sai biệt, nhưng đồng là loài hữu tình. Giữa người với phi nhân sự tương phản
chỉ có tính cách tương đối nên khi nói vọng ngữ phải bị phạm tội khinh, chớ không
phải trọn vẹn không phạm. 
4. Khi cuống tâm
(tâm dối gạt)
Cuống: nói láo
(khác với cuồng: điên khùng). 
Động cơ phát
xuất từ sự mong cầu danh dự, lợi dưỡng là điều chủ yếu kết thành tội vọng ngữ.
Thông thường hầu hết trái đất trên trần gian này, không ai không mong cầu danh
dự, lợi dưỡng. Nên có thể nói rằng mọi người suốt ngày lăn lộn trong trường
danh lợi. Nho thi có câu: 
Thiên hạ hi hi,
giai vị danh lai, 
Thiên hạ nhương
nhương, giai vị lợi vãng. 
Dịch: 
Thiên hạ tưng
bừng vì danh mà đến, 
Thiên hạ nhộn
nhịp vì lợi mà đi. 
Nhưng cầu danh
chưa chắc được danh, cầu lợi chưa chắc được lợi. Vì cầu mà không được mới sanh khởi sáng tạo độc đáo không tốt, đưa đến việc tìm kiếm những chiêu thức mê hoặc, lường
gạt mọi người, để thâu được nhiều danh lợi. Đó gọi là tâm dối gạt. Mục đích chủ
yếu là trọn vẹn muốn dối gạt người, chớ không phải chỉ nói nói cười cười cho
vui chuyện. 
5. Tâm dối gạt
này có hai loại: 
– Thông tâm: bạn
dùng lời giả dối không phải mong lừa gạt một người, mà kỳ vọng được nhiều người
nghe theo lời giả dối của bạn. Trường hợp này tùy theo người nghe lời giả dối
của bạn nhiều hay ít mà kết thành căn bổn trọng tội. 
– Cách tâm: bạn
dùng lời hư dối để mong dối gạt một người nào đó. Nhưng người này lại không
nghe theo lời dối gạt của bạn, trong khi đó, một kẻ khác lại nghe theo lời bạn.
Vì bạn vốn không có tâm lừa gạt kẻ nầy, nên người này dù có nghe, nhưng bạn
không phạm tội. Còn đối với người kia, vì bạn cố tâm muốn lừa gạt, dù họ không
nghe theo, nhưng đối với người ấy, bạn vẫn bị kết thành tội phương tiện đi lại. 
6. Thuyên trọng
cụ: 
Nói về thân chứng mắt thấy. Ví như tự nói chứng đắc Tứ Quả, Thập Địa, Bát Định, Thần Thông;
hoặc nói “tôi thấy chư thiên, long vương, quỷ thần… đến chỗ tôi”. Những quả vị, những pháp, những người đã nói trên gọi là “trọng cụ”. 
Thập Địa, Tứ Quả, Bích Chi Phật v.v… là thánh nhân Đại Thừa và Tiểu Thừa trong Phật pháp.
Nếu tùy tiện nói dối mình đã chứng đắc quả vị ấy sẽ phạm căn bổn trọng tội. Còn
như Bát Định, Tứ Thiền, và Tứ Không của phàm phu, ngoại đạo có thể tu chứng, dù
không do những pháp này mà được liễu thoát sanh tử, nhưng là những pháp thù thắng trong trần gian, nếu bạn tùy tiện nói vọng ngữ là đã chứng đắc những pháp
thiền định ấy, cũng đồng phạm căn bổn trọng tội. 
Đến như pháp
quán Bất Tịnh, quán Sổ Tức, là hai món cam lồ trong Phật pháp. Nếu tu tập được
thành tựu hai pháp quán này cũng có thể tiến vào thành Niết Bàn, hưởng thọ diệu
vị cam lồ. Nay bạn tùy tiện nói với người rằng: “Tôi đã thành tựu pháp quán bất tịnh, tôi đã khéo tu pháp quán sổ tức”, tỏ ra rằng bạn đã chứng đắc, nhưng thực sự trọn vẹn chưa có chỗ chứng đắc nên bạn phạm căn bổn trọng tội. 
Như nói: “Chư
thiên, long vương, quỷ thần v.v… đến chỗ tôi cúng dường”, như thế nhất định
là bạn phải có đủ thánh đức mới có thể khiến cho thiên long, quỷ thần cảm động
đến cúng dường, chứ không phải đơn thuần. Người đời nghe như vậy, cho rằng bạn
phải là một bậc tu hành cao siêu khác thường nên họ cũng phải tranh nhau đến
cúng dường cho bạn. Vì thế bạn phải gánh lấy căn bổn trọng tội. 
Lại còn trường hợp nói với người: “Tôi đã tu hành đến mức vĩnh ly tam đồ, tôi đã đoạn trừ tất
cả phiền não…” Nên biết việc này cũng không thể tùy tiện muốn nói gì thì nói,
vì đều là việc nằm trong những chứng quả. Bạn chưa có được quả chứng gì, phiền não vẫn còn y nguyên, tam đồ cũng chưa thể thoát ly. Vì thế, nếu đối với người đời,
bạn nói như vậy tất nhiên sẽ phạm căn bổn trọng tội. 
Nếu đối với
người nói rằng: “Tôi đã thành tựu tổng tướng niệm xứ, biệt tướng niệm xứ. Tôi
đã tu thành các pháp Noãn, Đảnh, Thế Đệ Nhất v.v… (chỉ về tứ thiền căn, thuộc
về Gia Vị Hạnh trong năm hạnh, là vị thế giai cấp tu hành trong tông Pháp Tướng Đại Thừa). Những pháp trên đối với các hành giả rất khó, nhưng rốt ráo vẫn
thuộc về pháp phàm phu, nên dù nói với người vẫn kết thành căn bổn trọng tội,
nhưng giới thể không bị mất, hoặc giả không kết trọng tội mà chỉ kết thành tội
khinh cấu. 
Nếu đối với
người nói: “Toàn thể phong thổ quỷ thần đều đến chỗ tôi, họ rất thích nghe tôi
nói, tôi muốn họ làm việc chi, họ đều vâng lời làm theo”. Hoặc nói: “Tôi đối
với những giới cấm của Như Lai đều giữ gìn được thanh tịnh một cách khác thường.
Dù là giới Đại, Tiểu, thô, tế như thế nào tôi trọn vẹn không dám có chút vi
phạm”. Hoặc nói: “Tôi có thể thông đạt Tam Tạng thánh điển của Như Lai, bất cứ
yếu tố nào trong Phật pháp, tôi đều đủ năng lực giải đáp một cách khéo léo. Quý
vị có những nghi vấn gì trong Phật pháp, có thể tùy thời tự tiện đến hỏi tôi,
tôi sẽ giải đáp cho quý vị một cách mỹ mãn”. 
Nói như thế để
tỏ ra bạn là người lảu thông tam tạng tầm cỡ, hoặc nói: “Tôi có thể khéo tu tập thiền định, mỗi ngày tôi định thời khóa lạy Phật bao nhiêu, niệm Phật bao
nhiêu, tụng kinh bao nhiêu, trì mật chú bao nhiêu, tôi mỗi ngày đều có tu mật
hạnh” v.v… để tỏ ra bạn là người đúng như pháp tu trì. 
Những lời nói
như thế, nhưng trong thực tiễn trọn vẹn không được như thế. Đó chỉ là những lời vọng ngữ, không chân thật, nên phạm tội Khinh Cấu. 
Lại nếu bạn khởi tâm dối gạt người. Bổn ý muốn nói tự mình đã chứng được Sơ Quả, nhưng lại nói
chứng được Nhị Quả, muốn nói chứng được Nhị Quả, lại lầm nói chứng Sơ Quả; muốn
nói chứng được đệ tam quả, lại lầm nói chứng Tứ Quả, muốn nói chứng được Tứ Quả
lại lầm nói chứng được Tam Quả v.v… những loại như thế, vì chưa đạt được mục tiêu của mình đã rao nói, nên chỉ kết thành tội phương tiện đi lại. 
7. Tiền nhân
lãnh giải (người trước mặt lãnh hội được những điều giảng giải) 
Dù là nói lời
vọng ngữ thế nào, chủ yếu là người đối lập hiểu rõ, mới có thể bị người nói
vọng ngữ dối gạt. Nói lời hư vọng dối gạt người, bất luận là tự mình nói, hay
bảo người nói, hoặc dù là viết thư nói… Cốt yếu là người nghe lời nói lãnh hội được ý nghĩa của bạn, hiểu rõ được dụng ý của bạn và cực lực tín phụng. Đây
là lúc bạn bị kết thành căn bổn trọng tội. 
Giả như bạn nói
những lời hư vọng mà người trước mặt không hiểu rõ dụng ý của bạn, không tin
phục lời bạn, không bị sự lừa gạt của bạn, thì chỉ kết thành tội khinh cấu.
Hoặc giả đối với người, bạn nói lời hư giả, ngay lúc ấy, người nghe không hiểu,
nhưng về sau, họ hồi tưởng lại lời của bạn và mới hiểu rõ ý tứ nguyên lai của
bạn. Lúc ấy mới kết thành căn bổn trọng tội. 
Trường hợp bạn
không đi đến người để nói tự mình chứng đắc thánh quả, đắc thiền định, đắc thần thông, nhưng người lại đến hỏi bạn có đắc thánh quả, đắc thiền định, đắc thần
thônghay không? Bạn thật sự không có chứng đắc, đáng lý bạn phải thành thật nói
chưa chứng đắc, nhưng vì bạn bị tâm mong cầu danh dự, lợi dưỡng sai khiến, thôi thúc, nên đối với người hỏi, bạn gật đầu một cái, chứng tỏ bạn đã đắc quả, đắc
định… và người ấy cũng thừa nhận như vậy, chứng tỏ bạn đã đắc quả, đắc định.
Bạn dù không khai khẩu, nhưng đã gật đầu tự nhận, nên vẫn phạm căn bổn trọng tội. 
Hoặc giả sau khi
người ấy hỏi rồi, bạn không gật đầu tự nhận, cũng không nói rằng tôi chưa chứng đắc, chỉ yên lặng không nói gì, khiến người kia không biết bạn có chứng đắc hay
không? Trường hợp này dù không phạm tội trọng, nhưng tội khinh cấu thì không
tránh khỏi vì dù bạn không nói gì, nhưng đã tỏ thái độ không thành thật. 
Ngoài những tội
vọng ngữ trên, còn có những thứ tiểu vọng ngữ rất nhiều, thông thường thế nhân
rất dễ phạm. Có người cho rằng nói vọng ngữ chút ít không quan hệ chi; nhưng không
biết rằng, lúc bạn nói mỗi một lời tiểu vọng ngữ nào, bạn phải bị kết mỗi một
tội khinh cấu. Và địa thế căn cứ vào mức độ, người lãnh hội hiểu rõ lời nói hư vọng của
bạn nhiều hay ít mà kết thành tội khinh cấu nhiều hay ít. 
Như có 500 người

lãnh hội

, hiểu rõ thì kết thành 500 tội khinh cấu. Tiểu vọng ngữ mới xem, dường
như không quan hệ gì, nhưng nếu do sự sai sử của tăng thượng phiền não, liên tục
vi phạm mãi không thôi. Lại thêm rất hứng thú, ưa thích trong việc vọng ngữ;
không có tâm hổ thẹn mảy may, cũng bị mất giới thể Bồ Tát. Do đó mà thành căn
bổn trọng tội. 
Giới thể Bồ Tát
đã mất rồi, bạn lại không biết tỉnh ngộ, nên đến đâu cũng nói tiểu vọng ngữ. Vì
trên thân bạn không có giới thể để kềm chế, nên chỉ phạm tánh tội, còn giá tội
thì không. 
Nếu lúc nói vọng ngữ, bạn thường có tâm phát giác, biết đó không phải là tư cách làm người,
không phải là hành vi nên có của người Phật tử tu học Phật pháp. Do đó, trong
tâm sanh rất hổ thẹn, lập tức từ đó về sau không dám nói vọng ngữ nữa; thì dù
cho giới thể của bạn đã bị mất, nhưng bạn vẫn có thể thọ được tái thọ giới Bồ Tát, cũng không nhất thiết thứ nhất phải sám hối cho thấy được hảo tướng mới
được thọ trở lại giới pháp. 
Trên thực tiễn,
tội đại vọng ngữ, không thấy hành Phật tử tại gia lẫn xuất gia phạm nhiều, vì
tất cả đều biết rõ tội đại vọng ngữ “chưa đắc nói đắc, chưa chứng nói chứng” có
một hậu hoạn không thể lường. Đối với tội tiểu vọng ngữ, trong hoạt động và sinh hoạt hằng ngày, tùy thời gian và địa phương đều khó tránh khỏi sự vi phạm. Dù rằng dường
như không quan hệ trọng yếu lắm, nhưng khi đã nói quá nhiều thì sẽ biến thành
tội đại vọng ngữ. Từ tội khinh trở thành trọng tội. Vì thế tất cả chúng ta cần phải rất là thận trọng! 
Giảng đến đây
chúng tôi xin hỏi: Như thế nào mới khỏi phạm tội vọng ngữ? 
Dụ như một vị
Pháp Sư hoằng dương chánh pháp, vì quần chúng giảng nói việc chứng đắc Thập Địa
như thế nào, quả vị Thập Địa ra sao, tu chứng tứ quả như thế nào, tuần thứ của
tứ quả ra sao… Cho đến dạy bảo hành giả tu pháp quán bất tịnh thế nào, tu pháp quán sổ tức thế nào, tu tập tứ thiền định như thế nào, tu tứ không định
như thế nào… Cứ thường nhật vì thính chúng giảng nói như vậy, nhưng chưa từng
bao giờ nói tự mình đã chứng đắc thì không phạm tội vọng ngữ. 
Lại những trường hợp nói đùa, nói giỡn, nói một mình, nói lầm lộn mà vốn không có ý dối gạt ai,
cũng không vi phạm. Hoặc tự mình trong lúc nội tâm bị điên cuồng, điên đảo, không
tự chủ được, hoặc do một chứng bệnh gì làm cho nội tâm mất sự minh chánh trầm trọng. Trong thực trạng này, dù nói những lời không đúng thực sự cũng không
phạm tội vọng ngữ. 
Lại trường hợp
xả bỏ báo thân, chuyển sanh qua đời khác không tự nhớ cũng không phạm tội. 
Tóm lại: 
Tội đại vọng ngữ
ở trong Phật pháp rất quan trọng. Không những rao nói nơi miệng mà trong nội tâm uẩn súc đại vọng ngữ cũng thuộc về căn bổn trọng tội. 
Trong kinh Văn Thù Vấn nói: “Đản khởi nhất niệm vọng ngữ tưởng, phạm Ba La Di tội” (nội tâm
khởi một tưởng niệm vọng ngữ thì phạm Ba La Di tội). 
Tại sao lại phải
nhận thức đến độ ấy? 
Một Phật tử đã
thọ giới Bồ Tát, trong mọi trường hợp đều phải xa lìa bốn thứ lỗi của vọng ngữ,
cả trong giấc mộng cũng không nên nói lời dối gạt người, huống chi lúc thông thường lại cố ý nói vọng ngữ. Vì thế nên cần phải luôn luôn nói lời chơn thật,
không nên nói lời hư vọng. Điều này đối với một vị Bồ Tát hóa độ chúng sanh rất
là khẩn yếu. 
Vị Bồ Tát cần phải vì chúng sanh diễn nói chánh pháp, chúng sanh có tín thọ mới đạt được mục tiêu độ sanh của mình. Nếu Bồ Tát trước đã nói vọng ngữ với chúng sanh rồi, thì
về sau dù có nói lời chi, chúng sanh cũng không thể tin. Như vậy, thử hỏi làm
sao hóa độ chúng sanh? 
Kinh Niết Bàn
nói: “Tất cả chúng sanh dù có đủ Phật tánh, nhưng cần phải do sự trì giới thanh tịnh, về sau mới thấy được Phật tánh. Nhân thấy được Phật tánh mới đắc thành quả A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ- đề”. 
Theo lời kinh
dạy trên thì biết rằng: Dù mọi người đều sẵn đủ Phật tánh, nhưng từ vô thỉ lại
bị phiền não che đậy, nên chưa từng thấy được Phật tánh. Dù trên lý thể nói là
Phật, nhưng thực tiễn vẫn là một phàm phu khổ não. Thế nên muốn thấy được Phật tánh, hoàn thành xong Phật quả tối cao, cần phải tu các thiện hạnh để đối trị các
thứ phiền não. Lúc phiền não đã sạch hết, Phật tánh toàn thể hiển hiện, mới
mong thành tựu quả vô thượng Bồ Đề. 
Nếu không thực hành thực tế như vậy mà đi đến đâu cũng nói: “Tôi đã thành tựu A-nậu-đa-la tam-miệu
tam-bồ-đề”. Nếu ai hỏi vô thượng Bồ Đề làm thế nào mà được thành thì nói: “Vì
tôi sẵn đủ Phật tánh cho nên đắc thành vô thượng Bồ Đề”. Nên biết người thốt ra
lời ấy đã phạm Ba La Di tội về đại vọng ngữ. 
Như vậy thì bất
cứ trường hợp nào cũng không được nói vọng ngữ phải không? 
Không! Phải xem
tùy lãnh vực, khía cạnh nào nên hay không nên nói. Nếu vì bản thân mình thì dù
nguy hiểm hoặc phải quyết tử đến tính mạng con người, cũng nên quyết tử, chớ không nên nói
vọng ngữ. Nếu vì lợi sanh, thật sự có quyền lợi cho chúng sanh, cũng không ngần ngại, nên phương tiện đi lại quyền xảo nói vọng ngữ. Nói vọng ngữ như vậy, chẳng những
mình không phạm tội lại còn sanh nhiều công đức. 
Điều này đức Bổn
Sư Thích Ca là một tấm gương rất tốt. Khi Ngài còn tại thế, một hôm có con thỏ
bị thợ săn rượt bắt. Nó chạy trốn vào trong đạo tràng của Phật. Ngài thấy rõ thỏ
chạy vào, nhưng khi người thợ săn đến hỏi, Ngài nói không thấy con thỏ nào chạy
vào tịnh xá. Vì muốn cứu sanh mạng thỏ, Phật dù nói không thấy nhưng không phạm giới vọng ngữ, lại sanh rất nhiều công đức. 
Trong Du Già Bồ Tát Giới Bổn có nói rất rõ: “Nếu gặp những nhân duyên hữu tình bị mạng nạn, vì
muốn cứu những hữu tình ấy khỏi cảnh tán thất sanh mạng nên tâm lý như vầy: Việc
này dù ta biết rõ nhưng ta không thể nói thật, vì làm cho chúng sanh chịu cảnh
khổ nạn, nhưng nếu ta che giấu cũng khó tránh khỏi lỗi trái với tự tâm. Suy tư
hai ba phen như vậy rồi vì muốn giải thoát mạng nạn cho chúng sanh, nên đành
phải nói trái với tự tâm”. 
Nên biết Bồ Tát
nói vọng ngữ như thế, không vì mong cầu danh dự, lợi dưỡng cho cá thể mình, mà
trọn vẹn xuất phát từ lợi tha. Nên tuy nói vọng ngữ nhưng đối với giới Bồ Tát,
chẳng những không mảy may vi phạm, lại còn sanh nhiều công đức. 
Vọng ngữ không
vì tâm nhiễm ô mà vì tâm từ bi, cố nhiên là vô tội. Nếu do nơi tâm cầu danh dự,
lợi dưỡng thì tội ấy nặng vô cùng, sẽ chiêu cảm quả báo kịch trọng. Nói về
chánh báo của tội vọng ngữ là đọa vào trong tam ác đạo, thọ các khổ quả. Về dư
báo thì khi ra khỏi tam ác đạo, sanh ra trên trần gian này phải chịu hai hậu quả: 
– Một là thường
bị người bài báng. Như có những người thật sự chẳng có lỗi lầm gì, nhưng đi đến
đâu cũng bị người nói xấu. Đó là do dư báo của tội vọng ngữ đời quá khứ chiêu cảm nên. 
– Hai là thường
bị người lừa gạt, mê hoặc mà bị tổn thất tài vật rất nhiều. 
Nói lời dối gạt
có quả báo như vậy, còn nếu không nói hư dối mà nói lời chân thật thì có quyền lợi gì? 
Trong kinh Đại Thừa Lý Thú Lục Ba La Mật, phẩm Tịnh Giới nói: “Ly hư cuống ngữ diệc tứ chủng
báo” (xa lìa lời nói hư dối thì được bốn thứ quả báo). Phân biệt sơ lược như
sau: 
1. Một người nói
lời chân thật, chư thiên, long thần đều để tâm thương xót, luôn theo thủ hộ,
nhờ đó mà không đến nỗi bị tổn hại một cách vô duyên cớ. Trên đời này, tất cả chúng ta
đến bất cứ nơi nào cũng đều có cạm bẫy. Chỉ cần sơ ý một chút liền bị vướng
bẫy, trợt té. Hiện tại tu hành các công đức, lại giữ giới vọng ngữ thanh tịnh
nên được chư thiên thủ hộ, tự nhiên không sợ lạc vào trong vòng của người khác.
Sở dĩ chư thiên thủ hộ bạn vì bạn thường nói lời chân thành. Do đó, tất cả chúng ta
thấy lời nói chân thành rất cần yếu vậy. 
2. Người nói lời
chân thật không bao giờ dùng lời hư vọng lừa gạt người, nên nói ra lời chi cũng
đều được người tín thọ. Đó là một điều không phải dễ làm. Vì trải qua thời hạn lâu dài hai bên giao tiếp nhau, người ta biết lời của bạn nói ra đều là thực sự, có căn cứ, không phải tùy tiện nói bướng, nói càn. Lâu ngày chầy tháng, lời nói của bạn mới được tin tưởng không nghi. 
Là một vị Bồ Tát
lợi sanh, vì người tuyên thuyết chánh pháp của Như Lai, đã xa lìa hẳn lời nói
hư vọng, nên chúng sanh nghe pháp liền phát tâm thâm tín, thừa nhận những điều Phật pháp đã giảng dạy rất hài hòa và hợp lý, lập ý vâng theo lời dạy mà thực hành thực tế. Như thế bạn
vừa khỏi phí công lại đạt được mục tiêu thuyết pháp độ sanh của mình. 
Giả như lời nói
của một vị pháp sư hoằng dương Phật pháp không được sự tín thọ của thính chúng
thì vị pháp sư ấy thành tựu được cái gì? Người thông thường khi nói chuyện còn
cần làm cho người khác tin tưởng lời nói của mình, với vị hoằng truyền chánh pháp của Như Lai, thuyết pháp lợi sanh thì điều khiến cho nhân quần tin tưởng
lời nói của mình lại càng trọng điểm hơn nữa. 
Như vậy, phải
làm thế nào để có thuyết pháp được sự tín thọ của mọi người? 
Điều này chỉ có
xa lìa vọng ngữ mới được như vậy. 
3. Người nói lời
chân thật vì đã xa lìa lời nói dối, nên bất cứ sanh ở nào, trong miệng thường
toát ra hương vị thanh khiết của liên hoa. 
Nói ra, tôi
(pháp sư) tin chắc rằng quý vị cũng như tôi, nhưng thấy khi tất cả chúng ta mặt đối
mặt nói chuyện, nếu trong miệng của người phát ra hơi hôi thối thì nhất định
tất cả chúng ta không thích nói chuyện với kẻ ấy. Trái lại, miệng người thường phát ra
mùi hương liên hoa, dù người ấy nói những điều không đúng với những chỗ ta
thích nghe, nhưng tất cả chúng ta vẫn có ý muốn cùng với người ấy nói chuyện và những người
như thế luôn được mọi người ái kính. 
Lại nữa, do nơi
mình thành thật, không hư dối, tin chắc người đối với mình cũng không bao giờ
nói lời giả dối, cho nên không nghi người khác nói lời giả dối. Mình đối với
người có thái độ chân thành như vậy, nên tự nhiên người cũng sẽ tin lời nói của
mình là chân thật. Như thế, hai bên đã tương xử với nhau, trọn vẹn đặt lòng tin nơi nhau, thì không xảy ra việc bạn hoài nghi, tôi nghi kỵ, lưới nghi từng từng
lớp lớp phát sanh. Đấy là kết quả tốt đẹp do xa lìa lời nói dối mà được. 
Việc rất khó làm
của người đời là gây lòng uy tín với nhau. Một người đã có uy tín tốt đẹp thì
đi đến đâu cũng được. Cho nên cần phải nói lời thành thật, xa lìa lời nói hư dối. 
4. Người nói lời
chân thật thì bất cứ nói ra lời chi, tự nhiên được sự tin tưởng của mọi người,
nhất là một vị Bồ Tát thuyết pháp độ sanh. Khi bạn nói ra một lời pháp nào cũng
đều được chúng sanh nghe theo và cảm thấy vô cùng hoan hỷ. Nếu bạn đem công đức, lời nói chân thật ấy hồi hướng về quả vô thượng Bồ Đề thì sẽ được chân thật ngữ của Như Lai, đắc quả vô thượng Bồ Đề. Xa lìa lời nói hư giả dối gạt có
thể thâu hoạch được

quả báo

thù thắng như trên vậy.: như đối vớimà nóithì phạm căn bổn. Vìđều là bực bề trên, cóvới mình. Bổn phận làm con, làm, dámnói lờivới những Ngài, tội ấy nặng biết bao ! Nếu nói lờivới những bậc, nếu cácấy không bị bạn dối gạt, lại cònngăn che, khiến người khác khôngdối của bạn, và không bị lừa gạt, thì chỉ kết tội. Nếu cácấy chưa, không biết lời bạn là, cho là, thì phạm căn bổn : so với, mà nói lờivới họ. Nếu họ bị lừa gạt thì bạn phạm căn bổn. Nếucó, biết rõkhôngcủa bạn mà không bịthì chỉ kết thành tội : đối vớimà nói. Trong kinh có chỗ nói là phạm căn bổn, có chỗ nói chỉ kết thành hư cấu. tội là luận vềcủa, có thểđược lời giảng của, bẩm. Nếunóiđểđể tự mình thu được nhiềuthì phạm căn bổn, nhưng khác ở chỗ là không bị mất giới. Hoặc có bị mất giới nhưngthể tái thọ. Cho nên phải xemcủabị bạn lừa dối cạn hay sâu mà2. ( tưởng là ) : duyên thứ hai này có 3 loại. Mỗi loại lại phân ra nhiều * Tưởngcó sáulàtội. nghi làtội. phi ( loài vô tình ) : không phạm nhưng – Không phảilàkhinh cấu. – Phinghi làkhinh cấu. – Phiphi : không phạm. * Tưởngcũng có sáu – Làtưởng là : ví dụ điển hình trong một nhóm đông người, trong ấy có vị, bạn biết đích xác như thế mà lại nói lờivới vị ấy. Vì đã lànên vị ấy không bị lừa gạt và bạn bịkhinh cấu. – Chính lànghi là : Như có vịtrong đám đông, bạn khôngmột cách đích xác được. Trong tâm bạn nghĩ : “ Ngườimình có phải làhay không phải A La Hán ? ” dù người ấy phải hay không phải, bạn vẫn cứ nói lời, và cho rằng không quan hệ gì, thì tội này so với tội trước nặng hơn, nhưng vẫn kết thành tội khinh cấu. tưởng chẳng phải : Vì khôngđược người ấy là, dù có kẻ nói rằng người này là bậc, nhưng bạn vẫn không tin là. Như thế, này so vớitrước, tộicủa bạn nặng hơn. – Chẳng phảitưởng làcó một kẻmà bạn lại cho làvà nóivới người ấy, bạn sẽkhinh cấu. – Chhẳng phảitưởng chẳng phảimà nóisẽtrọng. – Chẳng phảinghi chẳng phảivà nóisẽtrọng. * Tưởng là người cũng có sáu – Người tưởng là người mà nói, và người đócủa bạn, bạn sẽtội. – Người nghi là người : so với một người nào đó, mà bạnkhông biết là người hay, nóivới người đó bạn sẽ phạm căn bổn. Vì người ấy đích thực là người và hiểu đượccủa bạn. – Người tưởng là : nóivới người ấy, tội này so với tội trước có phần nhẹ hơn. mà tưởng là người : so với người ấy nói, dù kẻ ấy không phải là người, nhưng vì bạn đã xem kẻ ấy chính là người nên tội nầy nặng hơn trước. nghi là người : bạn không hề biết đích xác người ấy là người hay không phải là người, hoặcngờ rằng không biết họ có phải là người hay không. Tội này hơi nhẹ. tưởng là : đối vớinày nóimắcỞ đây, có điểm cần nói thêm cho rõ : – Tưởng : chỉ về loài – Phi : chỉ cho loài vô tình., vô tình tương phản nhau, nên trong 6 thuộc tưởng, có haikhông phạm. Còn trong phần tưởng người, chữ “ người ” ở đây chỉlà. Tuy hai hạng này sánh với người có chỗ, nhưng đồng là loài. Giữa người vớisự tương phản chỉ cónên khi nóiphải bịkhinh, chớ không phảikhông phạm. 4. Khi cuống tâm ( tâm dối gạt ) Cuống : nói láo ( khác với cuồng :). Động cơ phát xuất từ sự mongdự, là điều đa phần kết thành tội. Thông thường hầu hếttrênnày, không ai không mongdự ,. Nên hoàn toàn có thể nói rằngsuốt ngày lăn lộn trong trường. Nho thi có câu : hi hi, giailai, nhương nhương, giaivãng. Dịch : tưng bừng vì danh mà đến, sinh động vì lợi mà đi. Nhưngchưa chắc được danh, chưa chắc được lợi. Vì cầu mà không được mớikhông tốt, đưa đến việcnhững, lường gạt, để thâu được nhiều. Đó gọi là tâm dối gạt. hầu hết làmuốn dối gạt người, chớ không phải chỉ nói nói cười cười cho vui chuyện. 5. Tâm dối gạt này có hai loại : – Thông tâm : bạn dùng lờikhông phải mong lừa gạt một người, màđược nhiều người nghe theo lờicủa bạn. nàyngườicủa bạn nhiều hay ít mà kết thành căn bổn – Cách tâm : bạn dùng lờiđể mong dối gạt một người nào đó. Nhưng người này lại không nghe theo lời dối gạt của bạn, trong khi đó, một kẻ khác lại nghe theo lời bạn. Vì bạn vốn không có tâm lừa gạt kẻ nầy, nên người này dù có nghe, nhưng bạn không. Còn so với người kia, vì bạn cố tâm muốn lừa gạt, dù họ không nghe theo, nhưng so với người ấy, bạn vẫn bị kết thành tội6. Thuyên trọng cụ : Nói vềmắt thấy. tự nói ; hoặc nói “ tôi thấy … đến chỗ tôi ”. Những, những pháp, những người đã nói trên gọi là “ trọng cụ ”. v.v… làvàtrong. Nếu tùy tiệnmình đãấy sẽ phạm căn bổn. Còn như, vàcủacó thể, dù không do những pháp này mà được liễu thoát, nhưng là những pháptrong, nếu bạn tùy tiện nóilà đãnhững phápấy, cũng đồng phạm căn bổnĐến, là hai móntrong. Nếuđượchai pháp quán này cũng hoàn toàn có thể tiến vào thành, hưởng thọ diệu vị. Nay bạn tùy tiện nói với người rằng : “ Tôi đãpháp, tôi đã khéoquán sổ tức ”, rằng bạn đã, nhưngchưa có chỗnên bạn phạm căn bổnNhư nói : “ Chư thiên, v.v… đến chỗ tôi cúng dường ”, như thếlà bạn phải có đủmới hoàn toàn có thể khiến chođến, chứ không phải. Người đời nghe như vậy, cho rằng bạn phải là một bậccao siêunên họ cũng phải tranh nhau đếncho bạn. Vì thế bạn phải gánh lấy căn bổnLại cònnói với người : “ Tôi đãđến mức vĩnh ly, tôi đã đoạn trừ tổng thể … ” Nên biết việc này cũng không hề tùy tiện muốn nói gì thì nói, vì đều là việc nằm trong những. Bạn chưa có đượcgì, vẫn còncũng chưa thể. Vì thế, nếu so với người đời, bạn nói như vậy tất yếu sẽ phạm căn bổnNếu so với người nói rằng : “ Tôi đã. Tôi đã tu thành những pháp Noãn, Đảnh, Thế Đệ Nhất v.v… ( chỉ vềcăn, thuộc về Gia Vị Hạnh trong, làtrongThừa ). Những pháp trên so với cácrất khó, nhưngvẫn thuộc về pháp, nên dù nói với người vẫn kết thành căn bổn, nhưngkhông bị mất, không kếtmà chỉ kết thành tội khinh cấu. Nếu so với người nói : “ Toàn thể phong thổđều đến chỗ tôi, họ rất thích nghe tôi nói, tôi muốn họ thao tác chi, họ đềulàm theo ”. Hoặc nói : “ Tôi so với nhữngcủađềuđượcmột cách. Dù là giới Đại, Tiểu, thô, tế như thế nào tôikhông dám có chút vi phạm ”. Hoặc nói : “ Tôi có thểcủa, bất cứnào trong, tôi đềumột cách khôn khéo. Quý vị có nhữnggì trong, có thểtự tiện đến hỏi tôi, tôi sẽcho quý vị một cách mỹ mãn ”. Nói như thế đểbạn là người lảu thông, hoặc nói : “ Tôi hoàn toàn có thể khéođịnh, mỗi ngày tôi định thời khóabao nhiêu, bao nhiêu, bao nhiêu, trìbao nhiêu, tôi mỗi ngày đều có tu mật hạnh ” v.v… đểbạn là người đúngNhữngnhư thế, nhưngkhông được như vậy. Đó chỉ là những lời, không, nênKhinh Cấu. Lại nếu bạndối gạt người. Bổnnói tự mình đã chứng được, nhưng lại nói chứng được, muốn nói chứng được, lại lầm nói chứng ; muốn nói chứng được đệ, lại lầm nói chứng, muốn nói chứng đượclại lầm nói chứng đượcv. v … những loại như vậy, vì chưacủa mình đã rao nói, nên chỉ kết thành tội7. ( ngườiđược những điềuDù là nói lờithế nào, đa phần là người, mới hoàn toàn có thể bị người nóidối gạt. Nói lờidối gạt người, bất luận là tự mình nói, hay bảo người nói, hoặc dù là viết thư nói … Cốt yếu là ngườinóiđượccủa bạn, đượccủa bạn và. Đây là lúc bạn bị kết thành căn bổnbạn nói những lờimà ngườikhôngcủa bạn, không tin phục lời bạn, không bị sự lừa gạt của bạn, thì chỉ kết thành tội khinh cấu. so với người, bạn nói lời, ngay, người nghe không hiểu, nhưng về sau, họlại lời của bạn và mớicủa bạn. mới kết thành căn bổnbạn không đi đến người để nói tự mình, đắc, đắc, nhưng người lại đến hỏi bạn có đắc, đắc, đắc thần thônghay không ? Bạn thật sự không có, đáng lý bạn phảinói chưa, nhưng vì bạn bị tâm mongdự, , nên so với người hỏi, bạnmột cái, bạn đã, đắc định … và người ấy cũngnhư vậy, bạn đã, đắc định. Bạn dù không khai khẩu, nhưng đãtự nhận, nên vẫn phạm căn bổnsau khi người ấy hỏi rồi, bạn khôngtự nhận, cũng không nói rằng tôi chưa, chỉ yên lặng không nói gì, khiến người kia không biết bạn cóhay không ? này dù khôngtrọng, nhưng tội khinh cấu thì khôngvì dù bạn không nói gì, nhưng đã tỏkhôngNgoài những tộitrên, còn có những thứ tiểurất nhiều, thường thì thế nhân rất dễ phạm. Có người cho rằng nóichút ít không quan hệ chi ; nhưng không biết rằng, lúc bạn nói mỗi một lời tiểunào, bạn phải bị kết mỗi một tội khinh cấu. Vàmức độ, ngườicủa bạn nhiều hay ít mà kết thành tội khinh cấu nhiều hay ít. Như có 500 ngườithì kết thành 500 tội khinh cấu. Tiểumới xem, dườngquan hệ gì, nhưng nếu do sự sai sử củamãi không thôi. Lại thêm rất hứng thú, trong việc ; không có tâm, cũng bị mất. Do đó mà thành căn bổnđã mất rồi, bạn lại không biết, nên đến đâu cũng nói tiểu. Vì trên thân bạn không cóđể, nêntánh tội, còn giá tội thì không. Nếu lúc nói, bạntâm phát hiện, biết đó không phải làlàm người, không phải lànên có của người. Do đó, trong tâm sanh rấttừ đó về sau không dám nóinữa ; thì dù chocủa bạn đã bị mất, nhưng bạnthể thọ được tái, cũng khôngphảicho thấy đượcmới được thọTrên, tội đại, không thấytửlẫnphạm nhiều, vì toàn bộ đều biết rõ tội đại “ chưa đắc nói đắc, chưa chứng nói chứng ” có một hậu hoạn không hề lường. Đối với tội tiểu, tronggian và địa phương đều khósự. Dù rằng dườngquanyếu lắm, nhưng khi đã nói quá nhiều thì sẽtội đại. Từ tội khinh. Vì thếthận trọng ! Giảng đến đâyxin hỏi : Như thế nào mới khỏivọng ngữ ? Dụ như một vị, vìgiảng nói việcnhư thế nào, thế nào, như thế nào, tuần thứ củara sao … thế nào, thế nào, định như thế nào, tunhư thế nào … Cứ thường nhật vìgiảng nói như vậy, nhưng chưa từng khi nào nói tự mình đãthì khôngLại nhữngnói đùa, nói giỡn, , nói lầm lộn mà vốn không có ý dối gạt ai, cũng không. Hoặc tự mình trong lúcbị, khôngđược, hoặc do một chứng bệnh gì làm chomất sự minh chánh. Trongnày, dù nói những lời không đúngcũng khôngLạixả bỏqua đời khác không tự nhớ cũng khôngTội đạiở trongrất quan trọng. Không những rao nói nơi miệng mà tronguẩn súc đạicũng thuộc về căn bổnTrong kinhVấn nói : “ Đản khởitưởng, phạmtội ” ( khởi một tưởng niệmthì phạmtội ). Tại sao lại phảiđến độ ấy ? Mộtđã, trong mọiđều phảibốn thứ lỗi của, cả trongcũng không nên nói lời dối gạt người, huống chi lúclạinói. Vì thế nênluôn luôn nói lời chơn thật, không nên nói lời. Điều này so với một vịrất là khẩn yếu. Vịvìdiễn nóicómớicủa mình. Nếutrước đã nóivớirồi, thì về sau dù có nói lời chi, cũng không hề tin. Như vậy, thử hỏi làm saochúng sanh ? nói : “ Tất cảdù có đủ, nhưngdo sự, về sau mới thấy được. Nhân thấy đượcmới đắcA-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ – đề ”. Theo lời kinh dạy trên thì biết rằng : Dùđều sẵn đủ, nhưng từ vô thỉ lại bị, nên chưa từng thấy được. Dù trênnói là Phật, nhưngvẫn là một. Thế nên muốn thấy đượctu cácđểcác thứ. Lúcđã sạch hết, , mới mongquảnhưđi đến đâu cũng nói : “ Tôi đãA-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề ”. Nếu ai hỏilàm thế nào mà được thành thì nói : “ Vì tôi sẵn đủcho nên đắc thànhBồ Đề ”. Nên biết người thốt ra lời ấy đã phạmtội về đạiNhưbất cứnào cũng không được nóiphải không ? Không ! Phải xem tùy, góc nhìn nào nên hay không nên nói. Nếu vìmình thì dù nguy khốn hoặc phảiđến, cũng nên, chớ không nên nói. Nếu vì, thật sự cócho, cũng không, nênquyền xảo nói. Nóinhư vậy, chẳng những mình khônglại còn sanh nhiềuĐiều nàyCa là một tấm gương rất tốt. Khi Ngài còn, một hôm có con thỏ bị thợ săn rượt bắt. Nóvào trongcủa Phật. Ngài thấy rõ thỏ chạy vào, nhưng khi người thợ săn đến hỏi, Ngài nói không thấy con thỏ nào chạy vào. Vì muốn cứu sanh mạng thỏ, Phật dù nói không thấy nhưng không, lại sanh rất nhiềuTrongBổn có nói rất rõ : “ Nếu gặp nhữngbị mạng nạn, vì muốn cứu nhữngấy khỏi cảnh tán thất sanh mạng nên : Việc này dù ta biết rõ nhưng ta không hề, vì làm chochịu cảnh, nhưng nếu ta che giấu cũng khólỗi. Suy tư hai ba phen như vậy rồi vì muốnmạng nạn cho, nên đành phải nóitự tâm ”. Nên biếtnóinhư thế, không vì mongdự, chomình, màtừ. Nên tuy nóinhưng so với giới, chẳng những không, lại còn sanh nhiềukhông vì tâmmà vìbi, cố nhiên là vô tội. Nếutâmdự, thì tội ấy nặng, sẽkịch trọng. Nói vềcủa tộilà đọa vào trong, thọ những. Về dư báo thì khi ra khỏi, sanh ra trênnày phải chịu hai – Một là thường bị người bài báng. Như có những người thật sự chẳng cógì, nhưng đi đến đâu cũng bị người. Đó là do dư báo của tộiđờinên. – Hai là thường bị người lừa gạt, mà bịtài vật rất nhiều. Nói lời dối gạt cónhư vậy, cònnóimà nói lờithì cógì ? Trong, phẩmnói : “ Lydiệcbáo ” ( thì được bốn thứ ). như sau : 1. Một người nói lờiđều, luôn theo, nhờ đó mà không đến nỗi bịmột cáchcớ. Trên đời này, đến bất kỳ nơi nào cũng đều có. Chỉ cầnmột chút liền bị vướng bẫy, trợt té. những, lạinên đượckhông sợ lạc vàocủa người khác. bạn vì bạn thường nói lời. Do đó, thấyrấtvậy. 2. Người nói lờikhông khi nào dùng lờilừa gạt người, nên nói ra lời chi cũng đều được người. Đó là một điều không phải dễ làm. Vìdài hai bên tiếp xúc nhau, người ta biết lời của bạn nói ra đều là, có địa thế căn cứ, không phải tùy tiện nói bướng, nói càn. Lâu ngày chầy tháng, của bạn mới đượckhông nghi. Là một vị, vì ngườicủa, đãhẳn, nênliềnnhững điềuđã giảng dạy rất, lập ýlời dạy mà. Như thế bạn vừa khỏilạicủa mình. của một vịkhông được sựcủathì vịấyđược cái gì ? Người thường thì khi trò chuyện còn cần làm cho người kháccủa mình, với vị hoằng truyềncủathì điều khiến chocủa mình lại cànghơn nữa. Như vậy, phải làm thế nào để cóđược sựcủa mọi người ? Điều này chỉ cómới được như vậy. 3. Người nói lờivì đãdối, nên bất kỳ sanh ở nào, trong miệng thường toát ra hương vịcủaNói ra, tôi ( rằng quý vị cũng như tôi, nhưng thấy khimặt đương đầu trò chuyện, nếu trong miệng của người phát ra hơi hôi thối thìkhông thích trò chuyện với kẻ ấy., miệng người thường phát ra mùi hương, dù người ấy nói những điều không đúng với những chỗ ta thích nghe, nhưngcùng với người ấy chuyện trò và những người như vậy luôn đượcái kính. Lại nữa, mình, khôngngười so với mình cũng không khi nào nói lời, vì vậy không nghi người khác nói lời. Mình so với người cónhư vậy, nênngười cũng sẽ tincủa mình là. Như thế, hai bên đã tương xửđặtnơi nhau, thì không xảy ra việc bạn, tôi, lưới nghi từng từng lớp lớp phát sanh. Đấy là kết quảdodối mà được. Việc rất khó làm của người đời là gây lòng. Một người đã cóthì đi đến đâu cũng được. Cho nênnói lời4. Người nói lờithì bất kỳ nói ra lời chi, được sựcủa, nhất là một vị. Khi bạn nói ra một lời pháp nào cũng đều đượcnghe theo và. Nếu bạn đemấyvề quảthì sẽ đượcngữ củadối gạt hoàn toàn có thể thâu hoạch đượcnhư trên vậy .

Exit mobile version