Các vòng hợp âm thông dụng nhất trong đệm hát Piano và Guitar – Các hợp âm cơ bản và thường sử dụng khi chơi Piano đệm hát. Hãy xem việc chú thích các ký tự dưới đây bạn sẽ hình dung ra được cụ thể hình ảnh phía dưới nhé.

• – Chữ viết in đứng một mình : Âm giai Trưởng (A: La trưởng)
• – Chữ viết in có chữ “m” đứng cạnh: Âm giai thứ (Cm: Đô thứ)
• – Có số 7 : Hạ các âm của âm giai đó (C7: Đô bảy; Am7: La thứ bảy) – tương tự với các số khác
• – Chữ in có kèm dấu # (thăng): tăng hợp âm lên nửa cung. (C#: Đô thăng trưởng)

Quy tắc cấu tạo hợp âm thông dụng được sử dụng để xác định hợp âm đó là xác định hợp âm theo quy tắc 1-4-5.

Cách nhớ vòng hợp âm nhanh và đơn thuần nhất khi tập Piano ?

Trước tiên chúng ta cần hiểu sơ qua về CUNG và cách ĐẾM:
Cung là gì:
• – Nôm na là đơn vị của quãng (khoảng cách giữa các nốt nhạc)
• – Gồm: 1 cung và 1/2 cung
• – Trong các nốt nhạc liên tiếp nhau (theo bảng chữ cái từ A->G, đến G quay về A): A (la) B(Si) C(Do) D(Re) E(Mi) F(Fa) G(Sol) thì chỉ có khoảng cách giữa B-C và E-F là 1/2 cung, tất cả còn lại (khoảng giữa A-B, C-D, D-E, F-G, G-A) là 1 cung.

• – Các kí hiệu thăng (x#) là cao hơn x 1/2 cung, giáng (xb) là thấp hơn x 1/2 cung. VD: A# cao hơn A 1/2 cung. Ab thấp hơn A 1/2 cung.
• – Vòng hợp âm cơ bản dù trưởng hay thứ đều chỉ có một khoảng là 1/2 cung: trưởng ở khoảng giữa 3-4, thứ thì 5-6. chỗ mình để dấu ngoặc đơn ấy.
ĐẾM:
• – Vòng hợp âm trưởng cơ bản gồm 6 hợp âm (3 hợp âm trưởng cơ bản, 3 hợp âm thứ kèm theo) thì các hợp âm trưởng sẽ rơi vào vị trí đếm 1, 4 và 5. Vòng hợp âm thứ cũng vậy. Thế nên mình để dấu ngoặc đơn. VD: Vòng C trưởng thì các nốt C(1) F(4) G(5) là hợp âm trưởng, các hợp âm còn lại là thứ. Vòng Am thứ thì Am(1) Dm(4) Em(5), các hợp âm còn lại là trưởng. Thường thì khi kết thúc một vòng hợp âm trong bài hát sẽ quay về các hợp âm bậc 5. Các hợp âm bậc 5 (đếm ngón tay là ngón thứ 5) lúc đó thường sẽ trở thành dạng thứ, 7, sus… như Gm/7/sus, Em/7/sus tùy ý đồ cho phù hợp giai điệu bài hát. Bạn có thể tham khảo thêm vòng tròn hợp âm bậc 5


• – Vòng hợp âm thứ không đếm 2. Mà cơ bản có 6 hợp âm. Thế nên bạn phải đếm đến ngón thứ 7.

– Hợp âm trưởng:
• CUNG|…..1……..1……(1/2)…..1…….1…….
• ĐẾM..|(1)……2…….3……..(4)…..(5)…. 6….
• H/ÂM.|C……..Dm…..Em……F…….G…..Am…
• ……….D……..Em…..F#m….G……A…..Bm.. .
• V.v…
– Hợp âm thứ:
• CUNG|…….1…….1……..1…..(1/2)…..1…….
• ĐẾM..|.(1)_2_3…….(4)….(5)…….6…….7
• H/ÂM.|Am……C…….Dm….Em……F……..G…
• ……….Bm……D…….Em….F#m….G……..A. .
• V.v….
Trưởng: 3-4 là nửa cung
Thứ: 5-6 là nửa cung, không đếm 2 (bạn có thể gập ngón tay xuống, không đếm)
Tập chơi đổi tông nhiều cho mỗi bài sẽ nhớ hết liền.
Thường thì trước khi quay về hợp âm chính thường qua hợp âm bậc 5, và có thể dùng hợp âm thứ/7 tùy ý đồ ( Vd: G/G7->C, E/Em/E7->Am,…)

Các vòng hợp âm thông dụng nhất trong đệm hát Piano và Guitar

CÁC HỢP ÂM TRƯỞNG

C_Dm_Em_F_G7_Am
D_Em_F#m_G_A7_Bm
E_F#m_G#m_A_B7_C#m
F_Gm_Am_Bb_C7_Dm
G_Am_Bm_C_D7_Em
A_Bm_C#m_D_E7_F#m
B_C#m_D#m_E_F#m_G#m
———

CÁC HỢP ÂM THỨ

Cm_Eb_Fm_G7_Ab_Bb
Dm_F_Gm_A7_Bb_C
Em_G_Am_B7_C_D
Fm_Ab_Bbm_C7_Db_E
Gm_Bb_Cm_D7_Eb_F
Am_C_Dm_E7_F_G
Bm_D_Em_F#7_G_A
__________________________

Cách xác lập tone ( hợp âm ) chính một bài hát

Nếu các bạn đã biết cách xác định tone(hợp âm) chính của một bài hát thì chỉ cần ghép các hợp âm kéo theo của nó mà mình đã ghi ở trên. Còn nếu các bạn chưa biết cách xác định giọng của bài hát chính thì mình sẽ chỉ cách rất đơn giản:


Bạn hãy lấy nốt kết thúc của bài hát, xem thử nốt kết bài là nốt gì: đô, rê, mi, fa…. rồi lấy nốt đó làm tone(hợp âm) chính.
Ví dụ:
Bài “Nhánh Lan Rừng”, nốt kết thúc bài là nốt “rê” thì ta sẽ lấy tone “rê” làm hợp âm chính.Còn nếu bạn muốn xem nó thuộc loại tone trưởng hay tone thứ thì đối với một người chưa học qua lý thuyết,chúng ta phải biết lắng nghe.


Cách đơn giản nhất để xác định:
Với tone trưởng:lời bài hát trong trẻo, bay bổng, nghe thánh thót, réo rắt vui tai
Với tone thứ: nghe êm tai, trầm, nhẹ nhàng hơn tone trưởng

Hy vọng với chia sẻ trên các bạn đã nắm rõ Các vòng hợp âm thông dụng nhất trong đệm hát Piano và Guitar từ đó ứng dụng cho bài hát của mình. Đừng quên chia sẻ và truy cập bloghocpiano mỗi ngày ủng hộ mình nhé!

vòng hợp âm
vòng hợp âm canon
vòng hợp âm cơ bản
vòng hợp âm dm
vòng hợp âm ukulele
vòng hợp âm đô trưởng
vòng hợp âm guitar cơ bản
vòng hợp âm màu guitar
vòng hợp âm am
vòng hợp âm a trưởng
vòng hợp âm am em f g
vòng hợp âm 1 4 5
vòng hợp âm tiếng anh
vòng hợp âm c am dm g
vòng hợp âm tone am
vòng hợp âm buồn
vòng hợp âm bolero
vòng hợp âm bm
vòng hợp âm bolero la thứ
vòng hợp âm ballad
vòng hợp âm bolero tù
vòng hợp âm bậc 5
vòng hợp âm ba kể con nghe
vòng hợp âm c g am f
vòng hợp âm c g am em f
vòng hợp âm cơ bản cho guitar
vòng hợp âm c em am f
vòng hợp âm dj
vòng hợp âm dm guitar
vòng hợp âm dm organ
vòng hợp âm d trưởng
vòng hợp âm dễ
vòng hợp âm dễ nhất
vòng hợp âm disco
vòng hợp âm em
vòng hợp âm eb
vòng hợp âm 12
vòng hợp âm g em c d
bài hát vòng hợp âm g d em c
vòng hợp âm fa thứ
vòng hợp âm f g em am
vòng hợp âm fa trưởng
vòng hợp âm fm
vòng hợp âm flamenco
vòng hợp âm c g am f ukulele
vòng hợp âm c g am f guitar
vòng hợp âm guitar
vòng hợp âm gm
vòng hợp âm guitar nâng cao
vòng hợp âm g trưởng
vòng hợp âm guitar đơn giản
vòng hợp âm guitar là gì
vòng hợp âm hay dùng
vòng hợp âm màu hay
vòng hợp âm guitar hay
vòng hợp âm đệm hát
vòng hợp âm tuổi hồng thơ ngây
vòng hợp âm sáng tác hay
một số vòng hợp âm hay
vòng hợp âm trong đệm hát
vòng hợp âm intro
vòng hợp âm canon in d
vòng hợp âm canon in c
vòng hợp âm canon in d guitar
vòng hợp âm canon in c guitar
vòng hợp âm canon in c ukulele
vòng hợp âm canon in g
vòng hợp âm là gì

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *