Từ khóa của quỷên này là “cảm giác thèm ăn chính xác”. Nếu có được nó thì mình cứ ăn thứ mình thích mà vẫn khoẻ mạnh cả thể chất và tinh thần. Có 1 sai lầm phổ biến là cứ không phải ăn đồ cùng một calo thì cơ thể xài y nhau, nghĩa là nếu cân bằng PFC (đạm, béo, hữu cơ) thì cơ thể chuyển hóa Metabolic sẽ tốt nhất = cân bằng dinh dưỡng. Ví dụ nhẹ: ăn 1 ngàn kcal dầu mỡ sẽ mập hơn ăn 2 ngàn kcal cơm cá thịt rau. Và cái chỗ nhỏ xíu này đã lẹ làng tôn vinh bao nhiêu món Nhật truyền thống mà cuối sách

Từ khóa của quỷên này là “cảm giác thèm ăn chính xác”. Nếu có được nó thì mình cứ ăn thứ mình thích mà vẫn khoẻ mạnh cả thể chất và tinh thần. Có 1 sai lầm phổ biến là cứ không phải ăn đồ cùng một calo thì cơ thể xài y nhau, nghĩa là nếu cân bằng PFC (đạm, béo, hữu cơ) thì cơ thể chuyển hóa Metabolic sẽ tốt nhất = cân bằng dinh dưỡng. Ví dụ nhẹ: ăn 1 ngàn kcal dầu mỡ sẽ mập hơn ăn 2 ngàn kcal cơm cá thịt rau. Và cái chỗ nhỏ xíu này đã lẹ làng tôn vinh bao nhiêu món Nhật truyền thống mà cuối sách, bà tác giả còn cho luôn công thức các kiểu.
Cái tựa sách là theo khoa học, bả nói tế bào cơ thể thay đổi theo mỗi 6 tháng, nên bây giờ thèm ăn món nào qá thì cứ tưởng tượng đống hóa chất đó tác dụng lên người mình 6 tháng nữa sẽ ra làm sao, chùn mn miệng ngay ((: sau dấu phẩy là tui nói – 0 phải bả.
Bả nói cơ thể nếu là xe hơi thì chất hữu cơ và chất béo là xăng, đạm là thân xe, vitamin + khóang chất là dầu nhiên liệu. Ăn đủ ăn thiếu là tùy mấy đứa đó, tao nói vậy thôi ((:
Đồ 0 calo cũng hại lắm nha, có khi kích thích cảm giác thèm ăn hoặc cản trở serotonin tạo ra.
Càng coi trọng bữa ăn, công việc và cuộc sống sẽ có biểu hiện khác – kể cả khi 0 phải vận động viên. Và nó liên qan tới “cảm giác thèm ăn chính xác” ở chỗ: chỉ cần vận động 20p mỗi ngày cho toát mồ hôi VÀ ăn uống bù lại dưỡng chất đã tiêu thụ trong 20p đó. Ngày qa ngày, tự bản thân sẽ lấy lại đc cảm giác thèm ăn đó.
Logic ở đây đơn giản thế này: những căng thẳng cực độ sẽ được giải tỏa bởi sự vận động mạnh tương ứng. Thì ra Thần tiên tỷ tỷ của tui đã theo logic này từ bao lâu nay :((
Cách chọn đồ ăn cũng được giải thích đơn giản theo màu: đỏ, xanh lá, vàng, trằng, đen; hoặc theo vị: ngọt, mặn, cay, chua, đắng. Trong ngày mà ăn đủ là yên tâm đi ngủ ((: Nếu lỡ ăn tiệc phải tọng qá nhiều thì đã có quy luật 48 tiếng: ăn bù các thứ tăng cường chuyển hóa để khôi phục cân bằng. Chỗ này bả ví von với cách sử dụng tiền, thói qen ăn uống bị phá vỡ cũng y như mất ổn định tài chính.
Ăn thịt nướng, nên ăn theo xâu chứ 0 nên nướng 1 đống rồi ăn lố cái bụng, kiểu như ăn 1 lần rồi đặt đũa xuống (bợm nhậu mình nè).
Đây là quỷên sách đầu tiên mình đọc mà tác giả giới thiệu khá nhiều trước khi tới mục lục, thiệt là có tâm.
Và như bao quy luật muôn đời luôn có ngoại lệ thì bà ấy cũng có 8:2 tức là phần lớn “ăn để bảo tồn thể chất” thì cũng nên có phần nhỏ “dành dụm cho tâm hồn”.
Còn tiết mục “coi tủ lạnh biết cơ thể” nữa. Nghĩa là cả trạng thái thể chất và cả cách sống. Nhưng những đứa 0 xài tủ lạnh trong phòng như t bây giờ thì xem tứơng bằng gì đây!

Và cái phần tui khoái nhất quỷên sách là “người cầm đũa chỉn chu sẽ 0 ai béo”. Bả nói mấy sếp có khi mời nhân viên ăn cá để coi ai ăn đẹp nhất thì tuyển. Đại khái là 0 vương vãi, đặt đũa gọn gàng, nhai kỹ, thưởng thức. T băn khoăn là mấy người này qa VN ăn bún cá được đưa cái đầu cá lóc thì ngồi “chỉn chu” kiểu gì cho hết tô!

Có một điểm bé tí bất bình là quỷên sách 182tr mà chỉ có 6 hàng nói về một vận động viên ăn chay. Dù sao thì quỷên này vẫn tốt, xứng đáng điểm 5/5 theo thang goodreads.

…more

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *