Từ VLOSBán kính đường tròn là khoảng cách từ tâm đường tròn tới đường tròn đó. Đường kính đường tròn là khoảng cách xuyên qua đường tròn, và có độ dài gấp đôi bán kính. [ 1 ] Bạn thường phải đo lường và thống kê bán kính đường tròn dựa vào những size cho trước. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách tính bán kính đường tròn khi bạn biết đường kính đường tròn, chu vi đường tròn, và diện tích quy hoạnh hình tròn trụ. Bài viết cũng sẽ chỉ cho bạn một cách nâng cao để tìm tâm và bán kính đường tròn khi biết tọa độ ba điểm trên đường tròn đó .
Bạn đang đọc: Tính bán kính đường tròn
Nội dung chính
Các bước[sửa]
Tính Bán kính khi biết Đường kính[sửa]
-
Nhớ
lại
thế
nào
là
đường
kính.
Đường
kính
của
đường
tròn
là
độ
dài
đoạn
thẳng
đi
qua
tâm
đường
tròn
và
cắt
đường
tròn
tại
hai
điểm.
Đường
kính
là
đoạn
thẳng
dài
nhất
xuyên
qua
hình
tròn,
và
chia
hình
tròn
thành
hai
nửa
bằng
nhau.
Độ
dài
đường
kính
cũng
gấp
đôi
bán
kính.
Công
thức
đường
kính
là
D
=
2r,
trong
đó
“D”
là
viết
tắt
của
đường
kính,
và
“r”
là
viết
tắt
của
bán
kính.
Công
thức
tương
tự
đối
với
bán
kính
là
r
=
D/2. -
Chia
độ
dài
đường
kính
cho
2
để
tìm
độ
dài
bán
kính.
Nếu
bạn
có
dữ
liệu
về
độ
dài
đường
kính,
hãy
chia
nó
cho
2
để
tìm
độ
dài
bán
kính.-
Ví
dụ,
nếu
độ
dài
đường
kính
của
đường
tròn
là
4,
độ
dài
bán
kính
sẽ
là
4/2,
hay
bằng
2.
-
Ví
Tính Bán kính khi biết Chu vi[sửa]
-
Nhớ
lại
công
thức
tính
chu
vi
đường
tròn.
Chu
vi
đường
tròn
là
độ
dài
đường
tròn
đó.
Một
cách
khác
để
mường
tượng,
chu
vi
đường
tròn
là
độ
dài
đoạn
thẳng
bạn
có
được
khi
bạn
cắt
hình
tròn
và
duỗi
thẳng
đường
tròn
ra.
Công
thức
tính
chu
vi
đường
tròn
là
C
=
2πr,
với
“r”
là
bán
kính,
và
π
là
hằng
số
pi,
hoặc
3,14159…
Công
thức
tính
bán
kính
trên
cơ
sở
chu
vi
sẽ
là
r
=
C/2π.[2]-
Thông
thường,
sẽ
không
có
vấn
đề
gì
nếu
bạn
làm
tròn
số
pi
tới
chữ
số
hàng
phần
trăm
(3,14),
nhưng
hãy
hỏi
thầy
cô
giáo
của
bạn
trước
để
biết
xem
bạn
cần
làm
tròn
tới
chữ
số
ở
vị
trí
nào.[3]
-
Thông
-
Tính
bán
kính
từ
chu
vi.
Để
tính
bán
kính
từ
chu
vi,
hãy
chia
chu
vi
cho
2π,
hoặc
6,28.-
Ví
dụ,
nếu
chu
vi
đường
tròn
là
15,
bán
kính
sẽ
là
r
=
15/2π,
hay
bằng
2,39.
-
Ví
Tính Bán kính khi biết Diện tích[sửa]
-
Nhớ
lại
công
thức
tính
diện
tích
hình
tròn.
Diện
tích
hình
tròn
được
xác
định
theo
công
thức
A
=
πr2.
Nếu
ta
viết
lại
công
thức
theo
r,
nó
sẽ
trở
thành:
r
=
√(A/π)
(“r
bằng
căn
bậc
hai
của
thương
số
của
Diện
tích
và
số
pi”).[4] -
Thay
giá
trị
diện
tích
vào
công
thức.
Ví
dụ,
diện
tích
của
hình
tròn
là
21;
khi
lắp
giá
trị
đó
vào
công
thức,
ta
được:
r
=
√(21/π). -
Chia
diện
tích
cho
số
π
(3,14).-
21
/
3,14
=
6,69.
-
21
-
Dùng
máy
tính
để
tìm
ra
căn
bậc
hai
của
6,69.
Kết
quả
sẽ
cho
ra
độ
dài
bán
kính
của
đường
tròn.-
Với
ví
dụ
của
chúng
ta,
giá
trị
√6,69
=
2,59,
là
bán
kính
đường
tròn.
-
Với
Tính Bán kính khi biết Tọa độ của Ba điểm trên Đường tròn[sửa]
-
Hiểu
rằng
ba
điểm
có
thể
xác
định
được
một
đường
tròn.
Ba
điểm
bất
kỳ
trên
một
mặt
phẳng
tọa
độ
sẽ
xác
định
được
đường
tròn
đi
qua
ba
điểm
đó.
Tâm
đường
tròn
có
thể
nằm
trong
hoặc
nằm
ngoài
hình
tam
giác
tạo
bởi
ba
điểm,
phụ
thuộc
vào
vị
trí
của
các
điểm
đó,
và
được
gọi
là
“tâm
đường
tròn
ngoại
tiếp”
của
hình
tam
giác.
Bán
kính
đường
tròn
được
gọi
là
bán
kính
đường
tròn
ngoại
tiếp
tam
giác.[5]
Bạn
có
thể
tính
được
bán
kính
khi
biết
tọa
độ
(x,y)
của
ba
điểm
bất
kỳ
nói
trên.-
Ví
dụ,
hãy
giả
sử
ba
điểm
nằm
trên
đường
tròn
có
tọa
độ
lần
lượt
là:
P1
=
(3,4),
P2
=
(6,
8),
and
P3
=
(-1,
2).
-
Ví
-
Sử
dụng
công
thức
tính
khoảng
cách
để
tính
độ
dài
ba
cạnh
tam
giác,
gọi
lần
lượt
các
cạnh
là
a,
b,
và
c.
Công
thức
tính
khoảng
cách
giữa
hai
điểm
trên
một
mặt
phẳng
có
tọa
độ
các
điểm
(x1,
y1)
và
(x2,
y2)
là:
khoảng
cách
=
√((
x2
–
x1)2
+
(y2
–
y1)2).
Thay
giá
trị
tọa
độ
vào
công
thức
để
tìm
độ
dài
các
cạnh
tam
giác. -
Tính
độ
dài
của
cạnh
a,
kéo
dài
từ
điểm
P1
tới
điểm
P2.
Trong
ví
dụ
của
chúng
ta,
tọa
độ
của
P1
là
(3,4)
và
P2
là
(6,8),
vậy
độ
dài
cạnh
a
=
√((6
–
3)2
+
(8
–
4)2).-
a
=
√(32
+
42) -
a
=
√(9
+
16) -
a
=
√25 -
a
=
5
-
a
-
Lặp
lại
quá
trình
để
tìm
độ
dài
của
cạnh
b,
kéo
dài
từ
điểm
P2
tới
điểm
P3.
Trong
ví
dụ
của
chúng
ta,
tọa
độ
của
P2
là
(6,8)
và
P3
là
(-1,2),
vậy
độ
dài
cạnh
b
là:
b
=√((-1
–
6)2
+
(2
–
8)2).-
b=
√(-72
+
-62) -
b
=
√(49
+
36) -
b
=
√85 -
b
=
9,23
-
b=
-
Lặp
lại
quá
trình
để
tìm
độ
dài
của
cạnh
c,
kéo
dài
từ
điểm
P3
tới
điểm
P1.
Tọa
độ
của
P3
là
(-1,2)
và
P1
là
(3,4),
vậy
độ
dài
cạnh
c
là:
c
=√((3
–
-1)2
+
(4
–
2)2).-
c=
√(42
+
22) -
c
=
√(16
+
4) -
c
=
√20 -
c
=
4,47
-
c=
-
Giờ
hãy
thêm
số
đo
các
cạnh
vào
công
thức
để
tìm
độ
dài
bán
kính
đường
tròn
ngoại
tiếp,
(abc)/(√(a
+
b
+
c)(b
+
c
–
a)(c
+
a
–
b)(a
+
b
–
c)).[6]
Kết
quả
sẽ
là
bán
kính
đường
tròn
cần
tìm!-
Với
tam
giác
của
chúng
ta,
a
=
5,
b
=
9,23
and
c
=
4,47.
Vậy
công
thức
tính
bán
kính
sẽ
như
sau:
r
=
(5
*
9,23
*
4,47)/(√(5
+
4,47
+
9,23)(4,47
+
9,23
–
5)(9,23
+
5
–
4,47)(5
+
4,47
–
9,23)).
-
Với
-
Bắt
đầu
bằng
việc
nhân
độ
dài
ba
cạnh
với
nhau
để
tìm
tử
số
của
phân
số.
Sau
đó
lắp
vào
công
thức.-
(a
*
b
*
c)
=
(5
*
9,23
*
4,47)
=
206,29 -
r
=
(206,29)/(√(5
+
4,47
+
9,23)(4,47
+
9,23
–
5)(9,23
+
5
–
4,47)(5
+
4,47
–
9,23))
-
(a
-
Cộng
cả
các
giá
trị
trong
ngoặc
nữa.
Sau
đó
hãy
đưa
chúng
vào
công
thức.-
(a
+
b
+
c)
=
(5
+
4,47
+
9,23)
=
18,7 -
(b
+
c
–
a)
=
(4,47
+
9,23
–
5)
=
8,7 -
(c
+
a
–
b)
=
(9,23
+
5
–
4,47)
=
9,76 -
(a
+
b
–
c)
=
(5
+
4,47
–
9,23)
=
0,24 -
r
=
(206,29)/(√(18,7)(8,7)(9,76)(0,24))
-
(a
-
Nhân
các
giá
trị
ở
mẫu
số
với
nhau.-
(18.7)(8.7)(9.76)(0.24)
=
381,01 -
r
=
206,29/√381,01
-
(18.7)(8.7)(9.76)(0.24)
-
Tính
căn
bậc
hai
của
kết
quả
để
tìm
mẫu
số
của
phân
số.-
√381,01
=
19,51 -
r
=
206,29/19,52
-
√381,01
-
Giờ
thì
hãy
chia
tử
số
cho
mẫu
số
để
tìm
bán
kính
đường
tròn!-
r
=
10,57
-
r
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
Bài liên quan
Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn