Hành lá là một thực phẩm, gia vị quen thuộc trong nhà bếp, ngoài việc giúp làm tăng mùi vị cho món ăn hành lá còn có rất nhiều công dụng tuyệt vời. Cùng Điện máy XANH tìm hiểu và khám phá trong phân mục Mẹo vào nhà bếp về những tác dụng của hành lá nhé !

1. Hành lá là gì?

Hành lá là gì? Hành lá như thế nào?Hành lá hay còn gọi là hành xanh, hành non, có thân dài hình ống màu xanh, ruột rỗng. Chúng có thể ăn sống hoặc nấu chín như một loại rau hay gia vị giúp làm tăng hương vị cho món ăn.Hành lá có khoảng 5 loại khác nhau cùng thuộc chi hành, chúng được thưởng thức hầu như ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở những nước Châu Á, trong hành lá có rất nhiều khoáng chất tốt cho sức khỏe.

Bạn đang xem: Củ hành hương là gì

Đang xem : Củ hành hương là gì

Hành lá là gì?Hành lá có bao nhiêu loại?Hành hoaHành hoa hay còn gọi là hành hương đôi khi được gọi là hành ta, có tên khoa học là Allium. Điểm đặc biệt của loại hành này là chúng có hoa, các hoa màu trắng xanh mọc lên giữa bụi hành.Vì chúng có hoa nên ngoài những công dụng trong việc nấu ăn thì chúng còn được trồng thành bụi, khóm xem như một loại cây cảnh.
Hành hoa
Hành tămHành tăm hay còn có tên gọi là củ nén, nén, hành trắng, ngoài việc sử dụng như một loại rau hay gia vị trong ẩm thực thì chúng còn được xem như một vị thuốc trong Đông y và còn được dùng để kiểm soát sâu bệnh cây trồng.Hành tămKiệuKiệu hay củ kiệu là một loại cây gia vị đã có mặt lâu đời trong ẩm thực của nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Kiệu thường dùng để muối dưa, ăn như rau sống hoặc ướp thịt,…Ngoài những công dụng trên thì kiệu còn được dùng để làm thuốc, bởi có tính ấm, giúp làm ấm bụng, lợi tiểu, khi ăn đều đặn còn giúp bổ khí, điều hòa nội tạng.KiệuTỏi tâyTỏi tây hay còn gọi là hành ba – rô, là một loại cây thân thảo lá dẹp, cả thân và củ đều có thể ăn được, tỏi tây có kích thước lớn hơn những loại hành bình thường khác. Vào thiên niên kỷ thứ hai trước Công nguyên tỏi tây đã được sử dụng làm thức ăn cho người Ai Cập cổ đại.
Tỏi tâyHành tâyHành tây là loại cây phù hợp với khi hậu ôn đới, bắt nguồn từ Trung Á, có tên tiếng anh là onion. Hành tây chủ yếu dùng củ để chế biến món ăn, trong củ hành tây có rất nhiều tác dụng chữa bệnh như: kháng khuẩn, chống viêm, ngăn lão hóa,…Hành tây

2. Ăn hành lá có tác dụng gì?

Hỗ trợ sức khoẻ tim mạchTrong hành lá có các chất chống oxy hóa, các chất chống oxy hóa này sẽ gây ức chế hoạt động của các gốc tự do, giúp ngăn ngừa tổn thương DNA và mô tế bào.Vitamin C và các hợp chất lưu huỳnh có trong hành lá sẽ giúp làm giảm mức cholesterol và huyết áp trong cơ thể từ đó tăng cường sức khỏe tim mạch, làm giảm được các nguy cơ bệnh tim và nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành.Hỗ trợ sức khoẻ tim mạchGiúp xương chắc khoẻVitamin C và vitamin K là 2 thứ quan trọng giúp xương được hoạt động một cách bình thường và khỏe mạnh. Vitamin C làm nhiệm vụ tổng hợp collagen làm cho xương chắc khỏe, sau đó việc duy trì mật độ xương sẽ do vitamin K đảm nhận. Trong hành lá đều có 2 loại vitamin cần thiết này.

Xem thêm: Ý Nghĩa, Lịch Sử Ngày 26 Tháng 3 Là Gì? Ày Gì? Lịch Sử Ra Đời Ngày 26

Giúp xương chắc khoẻHỗ trợ hô hấpMột trong những tác dụng đáng kể đến của hành lá chính là đặc tính kháng khuẩn và chống vi rút.Với đặc tính này hành lá được xem là một trong những thực phẩm tự nhiên được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng do vi rút gây ra. Ngoài ra, hành lá còn có khả năng kích thích hoạt động của hệ hô hấp và có tác dụng long đờm.Hỗ trợ hô hấpGiữ mắt khoẻ mạnhHành lá có chứa vitamin A và carotenoid hai chất này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì thị lực và giữ cho đôi mắt khỏe mạnh. Cho hành vào thực đơn hàng ngày chính là giúp bảo vệ mắt khỏi tình trạng bị mỏi, viêm, các bệnh thông thường về mắt và chống lại sự thoái hóa điểm vàng, gây cản trở cho việc giảm thị lực theo thời gian.Giữ mắt khoẻ mạnhGiảm nguy cơ ung thưChế độ ăn uống có vai trò quan trọng trong việc giúp cơ thể ngăn ngừa ung thư. Hành lá giàu flavonoid và hợp chất chứa lưu huỳnh mạnh giúp chống lại các gốc tự do và ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư.Giảm nguy cơ ung thưGiảm lượng đường huyếtBằng cách tăng mức độ insulin – chất cần thiết cho việc vận chuyển đường trong máu đến các tế bào cơ thể, các hợp chất lưu huỳnh có trong hành lá sẽ giúp giảm lượng đường trong máu. Thêm hành lá vào thực đơn hàng ngày để giúp cơ thể tránh được các bệnh liên quan đến việc tăng lượng đường huyết trong cơ thể.Giảm lượng đường huyếtHỗ trợ tiêu hoáVới lượng chất xơ cao và khả năng kháng khuẩn vốn có, hành lá giúp hệ tiêu hóa của bạn hoạt động tốt hơn, bao gồm việc giảm các vấn đề về đường tiêu hóa như ngăn ngừa tiêu chảy và các biến chứng của bệnh dạ dày khác.Hỗ trợ tiêu hoáChống nhiễm trùngLưu huỳnh trong hành lá còn làm ức chế sự phát triển của nấm, các vitamin K và vitamin C được tìm thấy còn có khả năng tăng cường lưu thông máu và hấp thụ vitamin B1 giúp bảo vệ các mô cơ thể khỏi bị tổn thương và viêm nhiễm.

Xem thêm: Xử Lý Bệnh Đau Mang Tai Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì ? Có Nguy Hiểm Không? ?

Chống nhiễm trùngGiải cảm, ngăn ngừa cảm lạnhTrong đông y, hành lá được xem là một phương thuốc để chữa các bệnh cảm lạnh, giải cảm bởi hành lá có tính ấm, vị cay khi được nấu chín và ăn khi nóng sẽ có tác dụng gây tiết mồ hôi, là phương pháp giải độc hiệu quả. Ngoài ra, hành lá còn giúp điều hòa hoạt động vùng bụng, giúp ăn uống dễ tiêu hơn.Giải cảm, ngăn ngừa cảm lạnh

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *