11 Re: [Xuất bản – Tập truyện ngắn] Đừng vì cô đơn mà yêu một ai đó – Nhiều tác giả – Điểm:Đang tải Player đọc truyện …
Tốc độ đọc truyện: 0.90 x(Đóng góp ý kiến về player nghe đọc truyện)
Sống như những đóa hoa
— Nguyên Mai —
Chúng tôi ngồi bên nhau trong quán cà phê quen thuộc. Ngoài kia, nắng chói rọi lên hàng rào phủ kín dây leo xanh, những nhánh hoa tigôn đang hé nở nụ cười. Anh khuấy nhẹ cốc cà phê. Tiếng thìa va vào cốc lách cách, lách cách. Tôi nghe giọng anh rất khẽ, như một tiếng thở dài:
– Có thể cho anh một lý do không?
Tôi tránh nhìn vào mắt anh. Ngoài kia, màu hoa hoa tigôn như rực lên trong nắng, cứa vào mắt tôi đau nhói. Cả hai bàn tay tôi cộng lại cũng không đủ để đếm hết những lần chúng tôi đã từng ngồi bên nhau như thế này. Anh thường cắm cúi vào chiếc máy tính, lạch cạch gõ bàn phím. Tôi thì thờ ơ cầm một cuốn sách trên tay, vừa đọc vừa ngắm anh. Thỉnh thoảng, anh ngước mắt lên lại bắt gặp cái nhìn chăm chú của tôi – anh mỉm cười thật hiền. Lại có đôi lúc, khi đang mải miết đọc những trang sách, bất chợt tôi thấy anh đặt một nhành hoa rực hồng vào trang sách của tôi. Tôi mỉm cười nhìn anh. Anh khẽ lè lưỡi và đôi mắt anh hướng về phía anh chủ quán vui tính. Dù anh ấy sẵn sàng cho chúng tôi hái cả bó hoa, nhưng chúng tôi vẫn thích cái trò hái trộm hoa như thế! Người ta nói, nụ hoa tigôn hình trái tim, khi nở bung ra nó chẳng khác nào một trái tim vỡ thành nhiều mảnh. Giờ tôi mới hiểu, tình yêu đẹp đến nhường nào cũng chẳng thể mãi mãi yên ổn trong hình hài một nụ hoa. Trái tim của những người yêu nhau, chẳng thể nào tránh được sự tổn thương. Chỉ là, tôi không biết phải chọn lý do nào để bao biện cho mình và để lừa dối anh…
Khi tham gia câu lạc bộ tình nguyện hè, tôi đã quen anh. Bắt đầu học đại học, cũng là lúc tôi sống xa nhà. Đến khi bước vào cuộc sống tự do tự tại, tôi lại nhớ nhà đến da diết. Tôi trốn tránh điều đó bằng lý do bận học. Mùa hè đến, thay vì về nhà, tôi đăng kí tham gia một câu lạc bộ tình nguyện. Những chàng trai cô gái thị thành háo hức đến với những vùng núi để được làm đủ các công việc từ dạy chữ, sửa mương, sửa đường. Khác với sự ồn ào, háo hức của những chàng trai cô gái ấy, lòng tôi lại nặng trĩu nỗi buồn. Bên tai tôi còn văng vẳng tiếng thở dài khe khẽ của mẹ, lời dặn dò của mẹ, cùng với tiếng cười, tiếng nói bập bẹ của bé Vân – con bé mới gần ba tuổi. Đêm đến, mọi người rủ nhau ra bờ suối ngắm trăng, chơi trò chơi. Cái Liên – em út của đoàn cố kéo tôi đi cho bằng được. Nhìn mọi người cười đùa vô tư, tôi lặng lẽ nép mình vào bên gốc cây thông. Dưới ánh trăng lờ mờ, tôi lôi bức ảnh của bé Vân ra ngắm – bức ảnh được chụp khi bé Vân tròn một tuổi, đôi mắt bé trong veo và nụ cười thật rạng rỡ.
– Ngồi một mình không sợ ma sao bé?
Tôi giật mình ngẩng lên. Trước mắt tôi là một chàng trai cao, gầy, làn da rám nắng. Tôi không mấy ấn tượng về những chàng trai trong đoàn. Nhưng anh chàng này thì tôi hơi ngờ ngợ. Anh tên Quân, là con trai Hà Nội chính gốc. Buổi họp đoàn trước khi đi, tôi vẫn còn nhớ chàng trai này có một làn da trắng bóc như da con gái khiến cái Liên ngồi cạnh tôi cứ mãi xuýt xoa.
– Em hơi mệt nên muốn yên tĩnh một lúc – Tôi đáp lại anh một cách lịch sự với hy vọng anh cũng hiểu được hàm ý trong câu nói của tôi là tôi muốn được ở một mình.
Nào ngờ, anh ấy ngồi ngay xuống cạnh tôi, khẽ nói:
– Thế cho anh ngồi cùng với, anh cũng muốn yên tĩnh một lúc.
Và rồi chúng tôi ngồi bên nhau, chẳng ai nói với ai một câu nào. Sau này, khi chúng tôi đã yêu nhau, có lần nhắc lại chuyện xưa, anh bảo:
– Anh biết lúc đó em có chuyện không vui. Mà khi không vui, ta rất cần một người ở bên để sẻ chia.
Tôi cười khúc khích và bảo anh:
– Em có sẻ chia tâm tình gì với anh à?
Anh gõ đầu tôi và bảo:
– Chỉ cần có người ngồi bên ta, để ta cảm thấy mình không cô đơn là đủ. Đừng có tham lam như thế chứ!
Anh vẫn thường lặng lẽ bên tôi như thế. Chính điều đó làm tôi dần buông lỏng sự sợ hãi, dần dần tiếp nhận anh và rồi yêu anh. Ngày đưa anh về ra mắt mẹ, mẹ đã cười thật tươi, vuốt tóc tôi và nói:
– Quên hết đi và làm lại từ đầu con nhé!
Tôi tránh nhìn vào mắt của mẹ, nhưng tôi vẫn cảm nhận được một nỗi đau, một sự day dứt mơ hồ. Bé Vân rất quý anh. Anh thường bế nó vào lòng mà cưng nựng. Anh còn trêu tôi:
– Có khi anh phải về bảo mẹ sinh thêm cho anh một thằng em thôi. Nhìn em có em gái đáng yêu thế này, anh ghen tị quá đi mất!
Tôi gượng cười với anh, một nụ cười cay đắng.
Anh cũng đưa tôi về ra mắt mẹ anh. Mẹ anh rất hiền. Bà thường nắm lấy tay tôi, thủ thỉ kể cho tôi nghe chuyện hồi nhỏ của anh. Kể cả chuyện sau khi sinh anh xong, bà không thể sinh thêm một lần nào nữa. Bà vẫn hay nói với tôi rằng:
– Bác thèm có một đứa con gái lắm. Nhưng con cái là lộc trời cho. Sau này hai đứa lấy nhau, nhớ phải sinh cho bác hai đứa cháu gái đấy nhé! Khi nào có con, cháu sẽ hiểu. Chẳng có gì hạnh phúc bằng được làm mẹ, làm cha.
Lời nói ấy vẫn văng vẳng bên tai tôi, rồi len lỏi vào lòng tôi tạo nên những vết cứa đau nhói.
*
Năm tôi học lớp 8, một ngày đi học về, tôi thấy mẹ đang ngồi khóc bên đống đồ đạc ngổn ngang. Hàng xóm đứng bên ngoài chỉ trỏ, bàn tán xôn xao. Nhờ cái nhìn soi mói của họ, tôi biết được chuyện bố tôi đập phá đồ đạc, kiếm cớ để bỏ đi theo một ả đàn bà khác. Nhờ họ, tôi hiểu được, từ nay, tôi trở thành một đứa trẻ có mẹ mà không có cha. Tôi ôm lấy mẹ, khẽ đưa tay vuốt lại những sợi tóc rối. Tôi không khóc.
Năm tôi học lớp 10, một ngày đi học về, tôi thấy mẹ cười tươi rạng rỡ, bận bịu nấu nướng. Trong phòng khách là một người đàn ông xa lạ. Tối đến, mẹ ngập ngừng thủ thỉ với tôi:
– Con… con… thấy chú Lưu thế nào?
Không kịp nghe tôi trả lời, mẹ đã vồn vã kể cho tôi nghe về người đàn ông tên Lưu ấy. Chú Lưu là mối tình đầu của mẹ, nhưng vì những mâu thuẫn vu vơ mà mẹ và chú ấy chia tay. Ngày mẹ làm đám cưới với cha con, chú ấy bỏ làng đi biệt xứ. Bây giờ, chú trở về. Mẹ nói, chú ấy chưa hề quên mẹ, chú ấy muốn được chăm sóc hai mẹ con mình. Nhìn mẹ vui như thế, tôi cố quên đi cái ánh mắt là lạ mà người đàn ông đó nhìn tôi lúc chiều, quên đi những ác cảm của mình chỉ bởi vì tôi muốn mẹ được hạnh phúc.
Gia đình tôi có thêm một thành viên mới. Trong mắt mẹ, chú Lưu là một người đàn ông tuyệt vời. Chú có thể nấu cơm, rửa bát, mặc dù chú đã phải đi làm mệt nhọc cả ngày. Nhưng khi không có mẹ, chú thường nhìn tôi bằng một ánh mắt lạ lùng mà đứa trẻ học lớp 10 là tôi hồi đó cũng không thể hiểu nổi. Tôi cố quên đi ánh mắt đó và tự nhủ với lòng mình là chỉ cần mẹ được hạnh phúc.
Năm tôi học lớp 11, gia đình tôi ngày càng khá giả hơn. Cửa hàng tạp hóa của mẹ ngày càng đông khách, mẹ phải thuê thêm người làm – mẹ đã thuê cô Liễu. Cô Liễu nghe đâu là họ hàng của chú Lưu, rất nhanh nhẹn, tháo vát và xinh đẹp. Từ ngày cửa hàng làm ăn được, mẹ cũng tất bật hơn, mẹ thường xuyên phải đi lấy hàng và đi đòi nợ. Một hôm, cô giáo dạy buổi chiều bị ốm, tôi được về nhà sớm. Nhưng chẳng hiểu sao cửa hàng của mẹ tôi hôm nay lại đóng cửa sớm thế! Lách mình qua cánh cửa để vào trong nhà, tôi bỗng nghe thấy có tiếng động lạ – Tiếng động phát ra từ phòng cô Liễu. Tôi không còn nhỏ nữa, vì vậy tôi hiểu đó là tiếng động của một người đàn ông và một người đàn bà khi họ ân ái. Qua cánh cửa khép hờ, tôi nhìn thấy hai thân thể trần truồng – cô Liễu và chú Lưu. Chẳng hiểu sao, tôi vùng chạy ra khỏi nhà, chân tay tôi va vào cả những cái hộp sắt trong cửa hàng, đau điếng.
Tôi ngồi trước con ngõ dẫn vào nhà suốt cả buổi chiều để chờ mẹ về. Mẹ ngạc nhiên khi nhìn thấy tôi ngồi ở đó. Tôi hốt hoảng kể cho mẹ nghe những gì tôi nhìn thấy, ánh mắt mẹ tối sầm lại. Nhưng khi tôi và mẹ trở về nhà, cửa hàng đã sáng trưng và mở rộng cửa. Cô Liễu đang ngồi trước quầy hàng, còn chú Lưu thì đang nấu nướng dưới bếp. Mẹ bước vào bếp. Tôi nghe thấy giọng nói gay gắt của mẹ và giọng nói của người đàn ông đó thì ngọt ngào đến đáng sợ. Rồi tôi nghe thấy người đàn ông đó nói:
– Anh biết! Cái Vy vốn không thích anh. Nếu em không tin anh, vậy anh sẽ đi.
Cô Liễu không biết từ lúc nào đã bước vào cửa bếp, thỏ thẻ nói với mẹ tôi:
– Em xin lỗi, nếu chị không yên tâm, vậy để em tìm công việc khác.
Ngày hôm sau, cô Liễu nghỉ việc về quê. Mẹ tôi nói không cần phải làm thế, mẹ nói mẹ tin họ. Nhưng người đàn ông đó nhất quyết bắt cô Liễu về quê, để mẹ yên tâm vào tình yêu son sắt thủy chung của lão. Vắng cô Liễu, mẹ càng tất bật hơn, mẹ vẫn thường xuyên đi sớm về khuya như mọi ngày. Một buổi chiều muộn, mẹ chưa về, người tình thủy chung son sắt của mẹ đã lôi con gái của bà – là tôi vào góc tối trong gian hàng, giữa ngổn ngang sắt thép và xi măng. Tôi ước mình có thể quên đi cái ngày tủi nhục đó, cũng ước mình có thể chết đi trăm nghìn lần. Nhưng tôi không thể nào quên được tiếng cười man rợ của lão, càng không thể quên được ánh mắt chết trân của mẹ. Mẹ tát lão. Mẹ đuổi lão ra khỏi nhà. Mẹ ôm tôi vào lòng, mẹ nói với tôi trăm nghìn lần xin lỗi. Tôi không khóc. Tôi hận mẹ.
Sau ngày lão bỏ đi, mẹ mới phát hiện ra là tiền của trong nhà đã không cánh mà bay, có lẽ là nó đã mất từ ngày cô Liễu bỏ đi. Từ đó mẹ vất vả hơn, rồi chúng tôi chuyển nhà và bé Vân ra đời. Mẹ làm tất cả mọi thứ để tôi vui, nhưng tôi chưa một lần muốn tha thứ cho mẹ.
*
Có lẽ tôi đã nghe lời mẹ, đã quên đi tất cả và hạnh phúc bên anh nếu như không có cuộc điện thoại hốt hoảng của mẹ vào một tuần trước:
– Vy à! Con về nhà ngay, cái Vân ốm nặng lắm.
Suốt một thời gian dài sống thờ ơ, buông xuôi, đây là lần đầu tiên tôi hoảng hốt. Trong bệnh viện, nhìn con bé nằm im lìm giữa những ống thuốc, kim tiêm, tôi lặng lẽ khóc. Nó không phải là em tôi, nó là con tôi. Khi biết mình có thai, tôi đã lặng lẽ giữ nó lại, có lẽ là vì muốn trả thù mẹ hay vì một sự cố chấp nào đó tôi cũng không biết nữa. Khi mẹ phát hiện ra, cái thai đã quá lớn. Mẹ tát tôi một cái đau điếng, rồi tự đập đầu mình vào cột nhà và khóc không ra tiếng. Mẹ quyết định sẽ chuyển nhà. Khi bé Vân ra đời, chúng tôi lại chuyển nhà một lần nữa – chúng tôi chuyển đến những nơi chẳng có ai quen biết. Ở đó, họ chỉ biết mẹ tôi có hai đứa con gái. Lúc ở bệnh viện, nhìn con bé xanh xao, thiêm thiếp ngủ, lần đầu tiên tôi có cảm giác hạnh phúc xen lẫn chút đau xót khi có một thứ gì đó thuộc về mình – chỉ của riêng mình. Từng giọt máu chảy từ bịch truyền vào huyết quản nó cũng là của tôi. Sợi tóc của nó, làn da của nó, nụ cười của nó cũng đều giống hệt tôi. Tôi ôm lấy mẹ, nức nở:
– Mẹ! Con xin lỗi!
Mẹ vuốt ve tôi, thầm thì:
– Con có còn hận mẹ nữa không?
Rồi mẹ con tôi ôm nhau khóc. Có lẽ, tôi đã làm tổn thương mẹ quá nhiều. Tôi đã làm tổn thương người phụ nữ tôi yêu nhất, chỉ bởi vì tôi luôn cố gắng chối từ tình yêu mẹ dành cho tôi, và gạt bỏ những quan tâm tôi dành cho họ.
Khi bé Vân thức giấc và nhìn thấy tôi, nó đã vui sướng reo lên:
– Chị Vy!
Tôi mỉm cười với nó. Tôi ôm lấy nó, vuốt ve những sợi tóc mềm của nó. Lòng tôi thầm nói: xin lỗi con vì mẹ luôn trốn tránh những cái ôm của con, luôn trốn tránh nụ cười của con.
Mẹ nói với tôi:
– Mẹ biết con đang nghĩ gì. Nhưng xin con đừng xáo trộn mọi thứ lên nữa! Bé Vân cần được sống bình yên và hạnh phúc vì có mẹ, có chị ở bên. Con hiểu không?
Lần đầu tiên mẹ nói với tôi bằng một giọng nghiêm khắc như thế! Tôi lắc đầu:
– Nhưng con không thể sống vô trách nhiệm…
– Vậy con hãy làm một người chị tốt đi. Mẹ xin con!
*
Tôi có thể làm một người chị tốt, nhưng lại không thể làm một người vợ tốt. Khi nghe mẹ anh nói về những đứa cháu, khi thấy anh âu yếm nhìn những đứa trẻ trên đường, tôi bỗng có một dự cảm không lành. Tôi lén đi bệnh viện khám và tôi bàng hoàng nhận ra là mình không thể có con. Lần sinh nở trước vì tôi quá ít tuổi nên đã để lại nhiều biến chứng. Tôi vốn không xứng với anh, nay lại càng không xứng. Đắn đo giữa những lý do, tôi nghĩ mình cần dũng cảm một lần và anh cần biết được sự thật.
Trong quán cà phê quen thuộc mà chúng tôi vẫn thường ngồi, tôi nghe giọng mình rất nhỏ:
– Chúng mình không thể tiếp tục được nữa. Vì… em không thể có con.
Anh thoáng sững người rồi nắm lấy tay tôi:
– Khoa học bây giờ tiên tiến lắm. Nếu không thể có con, chúng mình có thể nhận con nuôi. Em đừng lo, anh sẽ thuyết phục mẹ.
Tôi lắc đầu, rút từ trong ví ra tấm ảnh:
– Đây là ảnh bé Vân lúc tròn một tuổi. Em muốn anh biết, con bé không phải là em gái em, nó là… con em.
Nụ cười trên môi anh vụt tắt, anh ngỡ ngàng:
– Chuyện này là sao?
Tôi kể cho anh nghe một câu chuyện tình hoang đường. Trong đó, tôi đóng vai một cô nữ sinh ngốc nghếch đã trao thân cho mối tình đầu của mình vào đêm trước ngày người ta đi du học. Tôi còn nói với anh, người ta sắp trở về.
Anh chúc tôi hạnh phúc rồi loạng choạng bước ra khỏi quán trong ánh chiều đỏ ối. Hoàng hôn nhuộm đỏ cả những bông hoa, chúng rực lên như màu máu. Tôi biết mình ích kỉ, nhưng tôi vẫn muốn kí ức của anh về tôi sẽ là những kí ức đẹp nhất. Nếu anh hận tôi, anh càng có thể quên tôi nhanh hơn. Tôi không muốn bất kì ai – nhất là anh, nhìn tôi bằng con mắt thương hại.
*
Anh chủ quán mang cho tôi một chiếc khăn khi tôi đang vụng về lau những giọt nước mắt lăn dài trên má, càng lau chúng lại càng đua nhau túa ra. Anh cười và nói:
– Lần đầu tiên thấy cô cậu cãi nhau đấy nhé!
Tôi ngồi đó đến lúc màn đêm buông xuống, khi trấn tĩnh lại, tôi mang chiếc khăn trả cho anh chủ quán.
– Cảm ơn anh. Và cũng tạm biệt anh!
– Sao thế? Cãi nhau là bỏ luôn không thèm đến quán của anh nữa à?
– Không ạ! Em không còn sống ở đây nữa.
– Ồ!
Tôi ngập ngừng:
– Em có thể xin anh một nhành hoa tigôn mang về trồng được không?
Anh cười hiền hậu:
– Rất sẵn lòng.
Rồi anh đào cho tôi một cây tigôn non, gói cẩn thận bằng những bọc ni lông. Trước khi tôi rời quán, anh trầm ngâm bảo tôi:
– Hoa này dễ sống lắm. Dù có chuyện gì xảy ra, em hãy cố mạnh mẽ như những đóa hoa này nhé!
Tôi cố ngăn những giọt nước mắt, mỉm cười rồi tạm biệt anh. Đến một người xa lạ như anh cũng hiểu rằng tôi phải sống mạnh mẽ hay anh muốn nói bất cứ ai trên đời này cũng cần phải sống mạnh mẽ?
Tôi bước ra khỏi quán. Dưới ánh đèn đường, tôi nhìn thấy những bông hoa vẫn xòe tung cánh. Tigôn đã nở thì không khép cánh bao giờ, nó chỉ dần héo lại và chờ ngày rơi xuống đất. Mà dù có rơi xuống đất, nó vẫn cố giữ lại một sắc hồng.
Ngày mai, tôi trở về làng, về với mẹ, về với bé Vân. Cuộc sống của tôi sẽ chỉ mới bắt đầu.
Vài nét về tác giả
Nguyên Mai (sinh ngày 2/9/1988), là một người bình thường giữa đời thường, nhưng đam mê viết lách và muốn ghi lại dấu ấn của mình trong cuộc đời.
Chúng tôi ngồi bên nhau trong quán cafe quen thuộc. Ngoài kia, nắng chói rọi lên hàng rào phủ kín dây leo xanh, những nhánh hoa tigôn đang hé nở nụ cười. Anh khuấy nhẹ cốc cafe. Tiếng thìa va vào cốc lách cách, lách cách. Tôi nghe giọng anh rất khẽ, như một tiếng thở dài :
– Có thể cho anh một nguyên do không ?
Tôi tránh nhìn vào mắt anh. Ngoài kia, màu hoa hoa tigôn như rực lên trong nắng, cứa vào mắt tôi đau nhói. Cả hai bàn tay tôi cộng lại cũng không đủ để đếm hết những lần chúng tôi đã từng ngồi bên nhau như thế này. Anh thường cắm cúi vào chiếc máy tính, lạch cạch gõ bàn phím. Tôi thì lạnh nhạt cầm một cuốn sách trên tay, vừa đọc vừa ngắm anh. Thỉnh thoảng, anh ngước mắt lên lại phát hiện cái nhìn chú ý của tôi – anh mỉm cười thật hiền. Lại có đôi lúc, khi đang mải miết đọc những trang sách, bất chợt tôi thấy anh đặt một nhành hoa rực hồng vào trang sách của tôi. Tôi mỉm cười nhìn anh. Anh khẽ lè lưỡi và đôi mắt anh hướng về phía anh chủ quán vui tính. Dù anh ấy chuẩn bị sẵn sàng cho chúng tôi hái cả bó hoa, nhưng chúng tôi vẫn thích cái trò hái trộm hoa như vậy ! Người ta nói, nụ hoa tigôn hình trái tim, khi nở bung ra nó chẳng khác nào một trái tim vỡ thành nhiều mảnh. Giờ tôi mới hiểu, tình yêu đẹp đến nhường nào cũng chẳng thể mãi mãi yên ổn trong hình hài một nụ hoa. Trái tim của những tình nhân nhau, không thể nào tránh được sự tổn thương. Chỉ là, tôi không biết phải chọn nguyên do nào để bao biện cho mình và để lừa dối anh … Khi tham gia câu lạc bộ tình nguyện hè, tôi đã quen anh. Bắt đầu học ĐH, cũng là lúc tôi sống xa nhà. Đến khi bước vào đời sống tự do tự tại, tôi lại nhớ nhà đến da diết. Tôi trốn tránh điều đó bằng nguyên do bận học. Mùa hè đến, thay vì về nhà, tôi đăng kí tham gia một câu lạc bộ tình nguyện. Những chàng trai cô gái thị thành háo hức đến với những vùng núi để được làm đủ những việc làm từ dạy chữ, sửa mương, sửa đường. Khác với sự ồn ào, háo hức của những chàng trai cô gái ấy, lòng tôi lại nặng trĩu nỗi buồn. Bên tai tôi còn văng vẳng tiếng thở dài khe khẽ của mẹ, lời dặn dò của mẹ, cùng với tiếng cười, lời nói bập bẹ của bé Vân – con bé mới gần ba tuổi. Đêm đến, mọi người rủ nhau ra bờ suối ngắm trăng, chơi game show. Cái Liên – em út của đoàn cố kéo tôi đi cho bằng được. Nhìn mọi người cười đùa vô tư, tôi lặng lẽ nép mình vào bên gốc cây thông. Dưới ánh trăng lờ mờ, tôi lôi bức ảnh của bé Vân ra ngắm – bức ảnh được chụp khi bé Vân tròn một tuổi, đôi mắt bé trong veo và nụ cười thật rạng rỡ.
– Ngồi một mình không sợ ma sao bé ?
Tôi giật mình ngẩng lên. Trước mắt tôi là một chàng trai cao, gầy, làn da rám nắng. Tôi không mấy ấn tượng về những chàng trai trong đoàn. Nhưng chàng trai này thì tôi hơi ngờ ngợ. Anh tên Quân, là con trai Thành Phố Hà Nội chính gốc. Buổi họp đoàn trước khi đi, tôi vẫn còn nhớ chàng trai này có một làn da trắng bóc như da con gái khiến cái Liên ngồi cạnh tôi cứ mãi xuýt xoa.
– Em hơi mệt nên muốn yên tĩnh một lúc
– Tôi đáp lại anh một cách lịch sự và trang nhã với kỳ vọng anh cũng hiểu được hàm ý trong câu nói của tôi là tôi muốn được ở một mình.
Nào ngờ, anh ấy ngồi ngay xuống cạnh tôi, khẽ nói :
– Thế cho anh ngồi cùng với, anh cũng muốn yên tĩnh một lúc. Và rồi chúng tôi ngồi bên nhau, chẳng ai nói với ai một câu nào.
Sau này, khi chúng tôi đã yêu nhau, có lần nhắc lại chuyện xưa, anh bảo :
– Anh biết lúc đó em có chuyện không vui. Mà khi không vui, ta rất cần một người ở bên để sẻ chia.
Tôi cười khúc khích và bảo anh :
– Em có sẻ chia tâm tình gì với anh à ?
Anh gõ đầu tôi và bảo :
– Chỉ cần có người ngồi bên ta, để ta cảm thấy mình không cô đơn là đủ. Đừng có tham lam như thế chứ !
Anh vẫn thường lặng lẽ bên tôi như thế. Chính điều đó làm tôi dần buông lỏng sự sợ hãi, từ từ đảm nhiệm anh và rồi yêu anh. Ngày đưa anh về ra đời mẹ, mẹ đã cười thật tươi, vuốt tóc tôi và nói :
– Quên hết đi và làm lại từ đầu con nhé !
Tôi tránh nhìn vào mắt của mẹ, nhưng tôi vẫn cảm nhận được một nỗi đau, một sự day dứt mơ hồ. Bé Vân rất quý anh. Anh thường bế nó vào lòng mà cưng nựng. Anh còn trêu tôi :
– Có khi anh phải về bảo mẹ sinh thêm cho anh một thằng em thôi. Nhìn em có em gái đáng yêu thế này, anh ghen tị quá đi mất ! Tôi gượng cười với anh, một nụ cười cay đắng. Anh cũng đưa tôi về ra đời mẹ anh. Mẹ anh rất hiền. Bà thường nắm lấy tay tôi, thủ thỉ kể cho tôi nghe chuyện hồi nhỏ của anh. Kể cả chuyện sau khi sinh anh xong, bà không hề sinh thêm một lần nào nữa. Bà vẫn hay nói với tôi rằng :
– Bác thèm có một đứa con gái lắm. Nhưng con cháu là lộc trời cho. Sau này hai đứa lấy nhau, nhớ phải sinh cho bác hai đứa cháu gái đấy nhé ! Khi nào có con, cháu sẽ hiểu. Chẳng có gì niềm hạnh phúc bằng được làm mẹ, làm cha.
Lời nói ấy vẫn văng vẳng bên tai tôi, rồi len lỏi vào lòng tôi tạo nên những vết cứa đau nhói. Năm tôi học lớp 8, một ngày đi học về, tôi thấy mẹ đang ngồi khóc bên đống đồ vật bộn bề. Hàng xóm đứng bên ngoài chỉ trỏ, buôn chuyện rối loạn. Nhờ cái nhìn soi mói của họ, tôi biết được chuyện bố tôi đập phá đồ vật, kiếm cớ để bỏ đi theo một ả đàn bà khác. Nhờ họ, tôi hiểu được, từ nay, tôi trở thành một đứa trẻ có mẹ mà không có cha. Tôi ôm lấy mẹ, khẽ đưa tay vuốt lại những sợi tóc rối. Tôi không khóc. Năm tôi học lớp 10, một ngày đi học về, tôi thấy mẹ cười tươi rạng rỡ, bộn bề nấu nướng. Trong phòng khách là một người đàn ông lạ lẫm. Tối đến, mẹ ngập ngừng thủ thỉ với tôi :
– Con … con … thấy chú Lưu thế nào ? Không kịp nghe tôi vấn đáp, mẹ đã vồn vã kể cho tôi nghe về người đàn ông tên Lưu ấy. Chú Lưu là mối tình đầu của mẹ, nhưng vì những xích míc vu vơ mà mẹ và chú ấy chia tay. Ngày mẹ làm đám cưới với cha con, chú ấy bỏ làng đi biệt xứ. Bây giờ, chú quay trở lại. Mẹ nói, chú ấy chưa hề quên mẹ, chú ấy muốn được chăm nom hai mẹ con mình. Nhìn mẹ vui như vậy, tôi cố quên đi cái ánh mắt là lạ mà người đàn ông đó nhìn tôi lúc chiều, quên đi những ác cảm của mình chỉ do tại tôi muốn mẹ được niềm hạnh phúc. Gia đình tôi có thêm một thành viên mới. Trong mắt mẹ, chú Lưu là một người đàn ông tuyệt vời. Chú hoàn toàn có thể nấu cơm, rửa bát, mặc dầu chú đã phải đi làm mệt nhọc cả ngày. Nhưng khi không có mẹ, chú thường nhìn tôi bằng một ánh mắt lạ lùng mà đứa trẻ học lớp 10 là tôi hồi đó cũng không hề hiểu nổi. Tôi cố quên đi ánh mắt đó và tự nhủ với lòng mình là chỉ cần mẹ được niềm hạnh phúc. Năm tôi học lớp 11, mái ấm gia đình tôi ngày càng khá giả hơn. Cửa hàng tạp hóa của mẹ ngày càng đông khách, mẹ phải thuê thêm người làm – mẹ đã thuê cô Liễu. Cô Liễu nghe đâu là họ hàng của chú Lưu, rất nhanh gọn, tháo vát và xinh đẹp. Từ ngày shop làm ăn được, mẹ cũng quay quồng hơn, mẹ tiếp tục phải đi lấy hàng và đi đòi nợ. Một hôm, cô giáo dạy buổi chiều bị ốm, tôi được về nhà sớm. Nhưng chẳng hiểu sao shop của mẹ tôi thời điểm ngày hôm nay lại đóng cửa sớm thế ! Lách mình qua cánh cửa để vào trong nhà, tôi bỗng nghe thấy có tiếng động lạ – Tiếng động phát ra từ phòng cô Liễu. Tôi không còn nhỏ nữa, vì thế tôi hiểu đó là tiếng động của một người đàn ông và một người đàn bà khi họ ân ái. Qua cánh cửa khép hờ, tôi nhìn thấy hai thân thể trần truồng – cô Liễu và chú Lưu. Chẳng hiểu sao, tôi vùng chạy ra khỏi nhà, chân tay tôi va vào cả những cái hộp sắt trong shop, đau điếng. Tôi ngồi trước con ngõ dẫn vào nhà suốt cả buổi chiều để chờ mẹ về. Mẹ kinh ngạc khi nhìn thấy tôi ngồi ở đó. Tôi hoảng loạn kể cho mẹ nghe những gì tôi nhìn thấy, ánh mắt mẹ tối sầm lại. Nhưng khi tôi và mẹ quay trở lại nhà, shop đã sáng trưng và lan rộng ra cửa. Cô Liễu đang ngồi trước quầy hàng, còn chú Lưu thì đang nấu nướng dưới nhà bếp. Mẹ bước vào nhà bếp. Tôi nghe thấy giọng nói nóng bức của mẹ và giọng nói của người đàn ông đó thì ngọt ngào đến đáng sợ. Rồi tôi nghe thấy người đàn ông đó nói :
– Anh biết ! Cái Vy vốn không thích anh. Nếu em không tin anh, vậy anh sẽ đi. Cô Liễu không biết từ khi nào đã bước vào cửa nhà bếp, thỏ thẻ nói với mẹ tôi :
– Em xin lỗi, nếu chị không yên tâm, vậy để em tìm việc làm khác. Ngày hôm sau, cô Liễu nghỉ việc về quê. Mẹ tôi nói không cần phải làm thế, mẹ nói mẹ tin họ. Nhưng người đàn ông đó nhất quyết bắt cô Liễu về quê, để mẹ yên tâm vào tình yêu son sắt thủy chung của lão. Vắng cô Liễu, mẹ càng quay quồng hơn, mẹ vẫn tiếp tục đi sớm về khuya như mọi ngày. Một buổi chiều muộn, mẹ chưa về, người tình thủy chung son sắt của mẹ đã lôi con gái của bà – là tôi vào góc tối trong quầy bán hàng, giữa bộn bề sắt thép và xi-măng. Tôi ước mình hoàn toàn có thể quên đi cái ngày tủi nhục đó, cũng ước mình hoàn toàn có thể chết đi trăm nghìn lần. Nhưng tôi không thể nào quên được tiếng cười hung tàn của lão, càng không hề quên được ánh mắt chết trân của mẹ. Mẹ tát lão. Mẹ đuổi lão ra khỏi nhà. Mẹ ôm tôi vào lòng, mẹ nói với tôi trăm nghìn lần xin lỗi. Tôi không khóc. Tôi hận mẹ. Sau ngày lão bỏ đi, mẹ mới phát hiện ra là tiền của trong nhà đã không cánh mà bay, có lẽ rằng là nó đã mất từ ngày cô Liễu bỏ đi. Từ đó mẹ khó khăn vất vả hơn, rồi chúng tôi chuyển nhà và bé Vân sinh ra. Mẹ làm toàn bộ mọi thứ để tôi vui, nhưng tôi chưa một lần muốn tha thứ cho mẹ. Có lẽ tôi đã nghe lời mẹ, đã quên đi toàn bộ và niềm hạnh phúc bên anh nếu như không có cuộc điện thoại cảm ứng hoảng loạn của mẹ vào một tuần trước :
– Vy à ! Con về nhà ngay, cái Vân ốm nặng lắm. Suốt một thời hạn dài sống lãnh đạm, buông xuôi, đây là lần tiên phong tôi tá hỏa. Trong bệnh viện, nhìn con bé nằm im lìm giữa những ống thuốc, kim tiêm, tôi lặng lẽ khóc. Nó không phải là em tôi, nó là con tôi. Khi biết mình có thai, tôi đã lặng lẽ giữ nó lại, có lẽ rằng là vì muốn trả thù mẹ hay vì một sự cố chấp nào đó tôi cũng không biết nữa. Khi mẹ phát hiện ra, cái thai đã quá lớn. Mẹ tát tôi một cái đau điếng, rồi tự đập đầu mình vào cột nhà và khóc không ra tiếng. Mẹ quyết định hành động sẽ chuyển nhà. Khi bé Vân sinh ra, chúng tôi lại chuyển nhà một lần nữa – chúng tôi chuyển đến những nơi chẳng có ai quen biết. Ở đó, họ chỉ biết mẹ tôi có hai đứa con gái. Lúc ở bệnh viện, nhìn con bé xanh lè, thiêm thiếp ngủ, lần tiên phong tôi có cảm xúc niềm hạnh phúc xen lẫn chút đau xót khi có một thứ gì đó thuộc về mình – chỉ của riêng mình. Từng giọt máu chảy từ bịch truyền vào huyết quản nó cũng là của tôi. Sợi tóc của nó, làn da của nó, nụ cười của nó cũng đều giống hệt tôi. Tôi ôm lấy mẹ, nức nở :
– Mẹ ! Con xin lỗi ! Mẹ vuốt ve tôi, thầm thì :
– Con có còn hận mẹ nữa không ? Rồi mẹ con tôi ôm nhau khóc. Có lẽ, tôi đã làm tổn thương mẹ quá nhiều. Tôi đã làm tổn thương người phụ nữ tôi yêu nhất, chỉ chính do tôi luôn nỗ lực chối từ tình yêu mẹ dành cho tôi, và gạt bỏ những chăm sóc tôi dành cho họ. Khi bé Vân thức giấc và nhìn thấy tôi, nó đã vui sướng reo lên :
– Chị Vy ! Tôi mỉm cười với nó. Tôi ôm lấy nó, vuốt ve những sợi tóc mềm của nó. Lòng tôi thầm nói : xin lỗi con vì mẹ luôn trốn tránh những cái ôm của con, luôn trốn tránh nụ cười của con. Mẹ nói với tôi :
– Mẹ biết con đang nghĩ gì. Nhưng xin con đừng trộn lẫn mọi thứ lên nữa ! Bé Vân cần được sống bình yên và niềm hạnh phúc vì có mẹ, có chị ở bên. Con hiểu không ? Lần tiên phong mẹ nói với tôi bằng một giọng nghiêm khắc như thế ! Tôi khước từ :
– Nhưng con không hề sống vô trách nhiệm …
– Vậy con hãy làm một người chị tốt đi. Mẹ xin con !
Tôi hoàn toàn có thể làm một người chị tốt, nhưng lại không hề làm một người vợ tốt. Khi nghe mẹ anh nói về những đứa cháu, khi thấy anh âu yếm nhìn những đứa trẻ trên đường, tôi bỗng có một dự cảm không lành. Tôi lén đi bệnh viện khám và tôi bàng hoàng nhận ra là mình không hề có con. Lần sinh nở trước vì tôi quá ít tuổi nên đã để lại nhiều biến chứng. Tôi vốn không xứng với anh, nay lại càng không xứng. Đắn đo giữa những nguyên do, tôi nghĩ mình cần gan góc một lần và anh cần biết được thực sự. Trong quán cafe quen thuộc mà chúng tôi vẫn thường ngồi, tôi nghe giọng mình rất nhỏ :
– Chúng mình không hề liên tục được nữa. Vì … em không hề có con.
Anh thoáng sững người rồi nắm lấy tay tôi :
– Khoa học giờ đây tiên tiến và phát triển lắm. Nếu không hề có con, chúng mình hoàn toàn có thể nhận con nuôi. Em đừng lo, anh sẽ thuyết phục mẹ.
Tôi khước từ, rút từ trong ví ra tấm ảnh :
– Đây là ảnh bé Vân lúc tròn một tuổi. Em muốn anh biết, con bé không phải là em gái em, nó là … con em của mình.
Nụ cười trên môi anh vụt tắt, anh ngỡ ngàng :
– Chuyện này là sao ?
Tôi kể cho anh nghe một câu truyện tình hoang đường. Trong đó, tôi đóng vai một cô nữ sinh ngốc nghếch đã trao thân cho mối tình đầu của mình vào đêm trước ngày người ta đi du học. Tôi còn nói với anh, người ta sắp trở về. Anh chúc tôi niềm hạnh phúc rồi loạng choạng bước ra khỏi quán trong ánh chiều đỏ ối. Hoàng hôn nhuộm đỏ cả những bông hoa, chúng rực lên như màu máu. Tôi biết mình ích kỉ, nhưng tôi vẫn muốn kí ức của anh về tôi sẽ là những kí ức đẹp nhất. Nếu anh hận tôi, anh càng hoàn toàn có thể quên tôi nhanh hơn. Tôi không muốn bất kỳ ai – nhất là anh, nhìn tôi bằng con mắt thương hại. Anh chủ quán mang cho tôi một chiếc khăn khi tôi đang vụng về lau những giọt nước mắt lăn dài trên má, càng lau chúng lại càng đua nhau túa ra. Anh cười và nói :
– Lần tiên phong thấy cô cậu cãi nhau đấy nhé !
Tôi ngồi đó đến lúc màn đêm buông xuống, khi trấn tĩnh lại, tôi mang chiếc khăn trả cho anh chủ quán.
– Cảm ơn anh. Và cũng tạm biệt anh !
– Sao thế ? Cãi nhau là bỏ luôn không thèm đến quán của anh nữa à ?
– Không ạ ! Em không còn sống ở đây nữa.
– Ồ ! Tôi ngập ngừng :
– Em hoàn toàn có thể xin anh một nhành hoa tigôn mang về trồng được không ?
Anh cười hiền hậu :
– Rất sẵn lòng.
Rồi anh đào cho tôi một cây tigôn non, gói cẩn trọng bằng những bọc ni lông. Trước khi tôi rời quán, anh trầm ngâm bảo tôi :
– Hoa này dễ sống lắm. Dù có chuyện gì xảy ra, em hãy cố can đảm và mạnh mẽ như những đóa hoa này nhé !
Tôi cố ngăn những giọt nước mắt, mỉm cười rồi tạm biệt anh. Đến một người lạ lẫm như anh cũng hiểu rằng tôi phải sống can đảm và mạnh mẽ hay anh muốn nói bất kể ai trên đời này cũng cần phải sống can đảm và mạnh mẽ ? Tôi bước ra khỏi quán. Dưới ánh đèn đường, tôi nhìn thấy những bông hoa vẫn xòe tung cánh. Tigôn đã nở thì không khép cánh khi nào, nó chỉ dần héo lại và chờ ngày rơi xuống đất. Mà dù có rơi xuống đất, nó vẫn cố giữ lại một sắc hồng. Ngày mai, tôi trở về làng, về với mẹ, về với bé Vân. Cuộc sống của tôi sẽ chỉ mới khởi đầu.
Vài nét về tác giả Nguyên Mai ( sinh ngày 2/9/1988 ), là một người thông thường giữa đời thường, nhưng đam mê viết lách và muốn ghi lại dấu ấn của mình trong cuộc sống . |