Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 813.32 KB, 65 trang )

27

– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên

mẫu số.

– Khi đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.

* Dạng bài

1. Tính:

4 3

6 6

2. Hai ô tô cùng chuyển gạo ở một kho, ô tô thứ nhất chuyển được…số gạo trong

kho, ô tô thứ hai chuyển được …số gạo trong kho. Hỏi cả hai ô tô chuyển được bao

nhiêu phần số gạp trong kho?

b. Phép cộng hai phân số khác mẫu số

* Mục tiêu:

– Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.

– Biết cộng hai phân số khác mẫu số.

* HS cần nắm quy tắc

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng

hai phân số đó.

* Dạng bài

1. Tính:

4 12

6 8

2. Một xe ô tô giờ đầu chạy được …quãng đường, giờ thứ hai chạy được…quãng

đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đó chạy được bào nhiêu phần của quãng đường?

* Ngoài ra qua các bài luyện tập chương trình còn có các bài tập dạng vận dụng các

tính chất đã học vào phân số.

Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất

với tổng của phân số thứ hai và phấn số thứ ba.

2.2.3.2. Phép trừ phân số

a. Phép trừ hai phân số cùng mẫu số

* Mục tiêu:

– Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

– Biết cách trừ hai phân số cùng mấu số.

* HS cần nắm các qui tắc

28

Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số

của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

* Dạng bài

1. Tính:

4 2

6 6

2. Tại hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ VI năm 2004 số huy chương vàng của

tỉnh Đồng Tháp bằng…tổng số huy chương của đoàn đã giành được, còn lại là huy

chương bạc và huy chương đồng. Hỏi số huy chương bạc và đồng của đoàn Đồng

Tháp bằng bao nhiêu phần tổng số huy chương mà đoàn đã giành được?

b. Phép trừ hai phân số khác mẫu số

* Mục tiêu:

– Nhận biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.

– Biết thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

* HS cần nắm các quy tắc

Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ tử số

thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai, giữ nguyên mẫu số.

* Dạng bài

1. Tính:

5 3

2 4

2. Trong một công viên có …diện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đó …diện

tích đã trồng hoa. Hỏi diện tích để trồng cây xanh là bao nhiêu phần công viên?

2.2.3.3. Phép nhân phân số

* Mục tiêu

– Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số.

– Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

* HS cần nắm quy tắc

Muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

* Dạng bài

1. Tính:

5 3

2 4

29

2. Một hình chữ nhật có chiều dài…m và chiều rộng …m. Tính diện tích hình chữ

nhật đó.

* Ngoài ra qua bài luyện tập còn kết hợp tính chất giao hoán qua các bài tập.

– Tính chất kết hợp: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng

không thay đổi.

– Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta có thể

nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.

– Tính chất phân số của phép nhân đối với phép cộng. Khi nhân một tổng hai

phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba

rồi cộng các kết quả lại với nhau.

2.2.3.4. Tìm phân số của một số

* Mục tiêu

Biết cách giải bài toán dạng “Tìm phân số của một số”.

* HS cần nắm:

Muốn tìm

của số c ta lấy số c nhân với

.

* Dạng bài:

9

8

Lớp 4A có 16 HS nam và số HS nữ bằng HS nam. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu HS

nữ?

2.2.3.5. Phép chia phân số

* Mục tiêu:

Biết thực hiện phép chia phân số.

* HS cần nắm:

Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân số

thứ hai.

* Dạng bài:

a. Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau:

b. Tính:

5 3

:

2 4

5 3 4

; ;

2 4 7

30

c. Một hình chữ nhật có diện tích

2 2

3

m chiều rộng bằng m. Tính chiều dài của

3

4

hình chữ nhật đó?

2.3. Những bài toán có thể giải bằng nhiều cách và cách giải

2.3.1. Rút gọn phân số

Ví dụ 1: Rút gọn phân số

204

318

Phân tích: Dựa vào các dấu hiệu chia hết ta thấy cả tử số và mẫu số đều chia hết cho

2, 3 nên ta có thể rút gọn từng bước.

Đầu tiên rút gọn cho 2 hoặc 3 sau đó rút gọn tiếp cho đến tối giản.

Giải:

204 204 : 2 102 102 : 3 34

318 318 : 2 159 159 : 3 53

Tuy nhiên, bài này ta có thể khuyên khích học sinh giải cách khác nhanh hơn.

Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy cả tử số và mẫu số đều chia hết cho 2 và 3 nên

sẽ chia hết cho tích của chúng là 6.

Vậy ta có thể làm cách sau:

Giải:

204 204 : 6 34

318 318 : 6 53

Ví dụ 2: Rút gọn phân số

75

300

Phân tích: Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy cả tử số và mẫu số đều chia hết cho

5. Vậy trước hết ta rút gọn cho 5 sau đó ta rút gọn tiếp.

Giải:

75

75 : 5 15 15 : 3 5

5:5 1

300 300 : 5 60 60 : 3 20 20 : 5 4

Cách làm trên đúng nhưng dài dòng nhiều bước. Ta có thể hướng dẫn học sinh

làm cách nhanh hơn.

Ta thấy mẫu số chia hết cho tử số vậy ta làm như sau:

Giải:

75

75 : 75 1

300 300 : 75 4

Ví dụ 3: Rút gọn phân số

34

51

31

Phân tích: Ta thấy 34 = 17  2; 51 = 17  3. Vậy cả tử số và mẫu số đều chia hết

cho 17. Ta làm như sau:

Giải:

34 34 : 17 2

51 51: 17 3

Ví dụ 4: Rút gọn phân số

119

153

Với dạng bài này, học sinh chỉ dựa vào dấu hiệu chia hết đã học ở chương trình

Tiểu học thì thấy tử số và mẫu số không cùng chia hết cho 2, 3, 5, 9 và học sinh

cũng khó có thể nhận thấy được tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào > 1. Vậy

ta có thể hướng dẫn các em như sau:

Phân tích: Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy mẫu sốchia hết cho 9 ta có: 153 : 9 =

17

Vậy 153 :17 thì chia 119 cho 17 ta có: 119 : 17 = 7

Ta có bài giải sau:

Giải:

119 119 : 17 7

153 153 : 17 9

Ví dụ 5: Rút gọn phân số

322

345

Cũng như trên dạng bài này học sinh Tiểu học cũng khó có thể nhận thấy được cả

tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào.

Ta có thể hướng dẫn các em tìm đặc điểm sau:

Phân tích: Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy mẫu số :3 và 5 nên mẫu số :15, thực

hiện phép chia ta có: 345 : 15 = 23

Vậy mẫu sốchia hết cho 23 còn tử số không chia hết cho 15

Vậy thử chia tử số cho 23 ta có: 322 : 23 = 14

Ta có lời giải sau:

Giải:

322 322 : 23 14

345 345 : 23 15

Ví dụ 6: Rút gọn phân số

7777

9999

Phân tích: Ta thấy tử số là số có 4 chữ số và được viết bởi 4 chữ số 7, khi chia tử

số cho 7 được 1111. Mẫu số cũng là số có 4 chữ số và được viết bởi 4 chữ số 9. Khi

32

chia mẫu số cho 9 cũng được 1111, vậy cả tử số và mẫu số đều 

1111. vậy ta có

lời giải sau:

Giải:

7777 7777 : 1111 7

9999 9999 : 1111 9

Ví dụ 7:Rút gọn phân số

131313

151515

Phân tích: Ta thấy tử số là số có 6 chữ số và được viết lặp lại số 13 là 3 lần. Ta

lấy tử số chia cho 13 ta có: 131313 : 13 =10101. mẫu số cũng là số có 6 chữ số và

được viết lặp lại số 15 cũng 3 lần. Lấy mẫu số chia cho 15 ta có: 151515 : 15 =

10101

Vậy cả tử số và mẫu số đều  10101

Giải:

131313 131313: 10101 13

151515 151515: 10101 15

Ví dụ 8:Rút gọn phân số

121

165

Phân tích: Xét các chữ số của tử số và mẫu số ta thấy cả tử số và mẫu số đều có

tổng các chữ số ở hàng trăm và hàng đơn vị bằng chữ số hàng chục. Theo quy tắc

nhân nhẩm với 11 ta thấy:121 = 11  11; 165 = 11  15

Vậy phân số trên có thể rút gọn cho 11.

Giải:

121 121: 11 11

165 165 : 11 15

Khi rút gọn phân số dù bài dễ hay khó, dù bài cơ bản hay nâng cao, phải chú ý

nhận dạng bài, biết sử dụng kiến thức về dấu hiệu chia hết, tìm ra đặc điểm của tử

số và mẫu số để rút gọn.

2.3.2. Quy đồng mẫu số

Trường hợp 1: Hai mẫu số không cùng chia hết số nào khác 1. Thì mẫu số chung

nhỏ nhất chính là tích của hai mẫu số.

Ví dụ 1: Quy đồng hai phân số:

MSCNN: 5  11= 55

7 7 11 77 8 8  5 40

 ; 

5 5 11 55 11 11 5 55

7

8

5

11

33

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số

7

8

77

40

được hai phân số:

5

11

55

55

Trường hợp 2: Hai mẫu số không chia hết cho nhau nhưng cùng chia hết cho số

a khác 0 và 1. Thì mẫu số chung nhỏ nhất bằng tích của hai mẫu số chia cho số a.

Ví dụ 2:Quy đồng hai phân số:

5

3

12

8

MSCNN: 12  8 : 4 = 24

5

5  2 10 3 3  3 9

 ; 

12 12  2 24 8 8  3 24

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số

5

3

10

9

và được hai phân số

12

8

24 24

Trường hợp 3: Hai mẫu số chia hết cho nhau. Thì mẫu số chung nhỏ nhất chính

là mẫu số lớn.

Ví dụ 3: Quy đồng mẫu số hai phân số

2

7

3

9

MSCNN: 9

2 23 6

7

 Giữ nguyên phân số

3 3 3 9

9

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số

2

7

6

và được hai phân số và

3

9

9

Vì vậy, muốn quy đồng mẫu số các phân số đúng và nhanh HS phải nắm vững các

bước quy đồng mẫu số, phải biết vận dụng các trình tự đặc biệt để nhanh chóng tìm

ra mẫu số chung nhỏ nhất. Để làm được điều đó HS phải biết nhận dạng các phân

số cần quy đồng.

2.3.3. So sánh phân số

Dạng 1: So sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số – tử số.

a. Quy đồng mẫu số

Ví dụ 1: So sánh

Ta có:

1

1 3 3

=

=

2

23 6

1

1

2

3

34

1 1 2 2

=

3 3 2 6

3 2

1 1

> nên

>

6 6

2 3

b. Quy đồng tử số

Ví dụ 2:

2

3

5

4

Ta có:

2 23 6

=

5 5  3 15

3

3 2

6

=

=

4

4  2 18

6 6

2 3

< nên < 15 18 5 4 Dạng 2: So sánh phân số bằng cách so sánh phần bù với đơn vị của phân số Ta so sánh phần bù đơn vị của phân số khi hai phân số đó phải:  Nhỏ hơn 1  Mẫu 1- tử = mẫu 2 – tử 2 hoặc: (mẫu 1 – tử 1) = n × (mẫu 2 – tử 2)  Phân số nào có phần bù nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn. Ví dụ: Sosánh các phân số sau bằng cách thuận tiện nhất. 2000 2001 và 2001 2002 Ta thấy: 2001- 2000 = 2002 -2001 = 1 Bước 1: Tìm phần bù Ta có: 1 – 2000 1  2001 2001 1- 2001 1  2002 2002 Bước 2: So sánh phần bù với nhau, kết luận 2 phân số cần so sánh. Vì 1 1 2000 2001   nên 2001 2002 2001 2002

Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *