Phương sai là một trong những công thức tính lợi nhuận của các loại tài sản trong danh mục đầu tư được rất nhiều cá nhân hay tổ chức sử dụng. Đặc trưng bởi tính dễ sử dụng ngay cả với những người mới bắt đầu tham gia vào đầu tư. Vậy phương sai là gì và cách tính phương sai trong đầu tư ra sao? Hãy cùng Top Kinh Doanh tìm hiểu chi tiết dưới đây:

Phương sai là gì

Phương sai là gì

Khái niệm Phương sai

Phương sai (tiếng Anh: Variance) là một phương trình tính toán lợi nhuận của các sản phẩm tài chính trong danh mục đầu tư, như một phương tiện để phân chia tài sản một cách hiệu quả nhất. Phương trình phương sai còn là công thức để so sánh hiệu quả các sản phẩm trong danh mục tư với nhau và so với mức lợi nhuận trung bình mong muốn đạt được.

Khái niệm phương sai

Khái niệm phương sai

Cách tính phương sai

Cách tính phương sai

Trong đó :

xi là giá trị của quan sát thứ i

µ là giá trị trung bình của tập dữ liệu

n là số quan sát trong tập dữ liệu

Ý nghĩa phương sai

Phương sai là một thông số hết sức quan trọng để các nhà đầu tư xem xét lại mức độ phân chia tài sản cùng với hệ số tương quan. Biết được phương sai của lợi nhuận đến từ các sản phẩm đầu tư phát triển danh mục của bản thân được tốt hơn thông qua việc tối ưu hóa rủi ro và lợi nhuận trong từng khoản đầu tư.

Phương sai lớn cho nhà đầu tư thấy tập dữ liệu nằm xa vị trí trung bình, chắn chắn sẽ có biến động lớn và ngược lại. Khi phương sai bằng 0 nghĩa là các giá trị trong tệp dữ liệu là giống nhau, không có sai số.

Tuy nhiên, để tính rủi ro một cách chính xác hơn trong danh mục đầu tư người ta thường hay sử dụng độ lệch chuẩn.

Ý nghĩa phương sai

Ý nghĩa phương sai

Ưu và nhược điểm của phương sai

Phương sai có ưu điểm là xem xét tất cả các sai lệch so với giá trị trung bình của bạn bất kể hướng đi của các điểm này nên sẽ không phát sinh vấn đề bị triệt tiêu. Trong thực tế, phương sai không thể bằng 0 vì không thể không có sai số nào trong tập dữ liệu.

Nhưng phương sai lại có điểm yếu chí tử là tăng trọng số cho các dự liệu không cần thiết (dữ liệu ngoại lai). Khi những điểm ngoại lai xuất hiện với mật độ dày thì có thể làm lệch tập dự liệu của nhà đầu tư.

Ưu và nhược điểm phương sai

Ưu và điểm yếu kém phương sai

Ví dụ phương sai

Ví dụ về phương sai như sau: Lợi nhuận cho cổ phiếu A là 10% trong năm thứ nhất, 20% trong năm thứ hai và năm thứ ba là giảm 15%. Suy ra lợi nhuận trung bình của cổ phiếu A là 5%. Giá trị khác biệt giữa mỗi lần hoàn vốn lần lượt là 5%, 15%, -20%.

Ta bình phương độ lệch này lần được sẽ được 25 %, 225 %, 400 %, tổng bình phương độ lệch này lên đến 650 %. Chia tổng số 650 % cho số lần hoàn vốn ( là 3 ) ta có phương sai 216,67 %. Căn bậc hai của phương sai ta thu được độ lệch chuản là 14,72 % doanh thu .

Tóm lại phương sai là gì?

Phương sai là một phương trình tính toán lợi nhuận của các sản phẩm tài chính trong danh mục đầu tư, như một phương tiện để phân chia tài sản một cách hiệu quả nhất. Phương trình phương sai còn là công thức để so sánh hiệu quả các sản phẩm trong danh mục tư với nhau và so với mức lợi nhuận trung bình mong muốn đạt được.

Source: http://139.180.218.5
Category: tản mạn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *