Câu chuyện về ba chiếc ba lô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.89 KB, 2 trang )

Câu chuyện về 3 chiếc ba lô
Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác đều có hai chiến sĩ đi
cùng. Vì sợ Bác mệt nên hai chiến sĩ định mang hộ ba lô cho Bác. Nhưng Bác nói:
-Đi đường rừng, leo núi ai mà chẳng mệt. Tập trung đồ vật cho một người mang đi thì
người đó càng chóng mệt. Cứ phân ra mỗi người mang một ít, các chú à !

Khi mọi thứ đã được phân ra cho vào 3 chiếc ba lô rồi, Bác còn hỏi thêm:
– Các chú đã chia đều rồi chứ?
Hai chiến sĩ trả lời:
– Thưa Bác, rồi ạ.
Bác cháu lên đường. Qua một chặng, mọi người dừng chân. Bác đến chỗ chiến sĩ bên
cạnh, xách chiếc ba lô lên.
– Tại sao ba lô của chú nặng mà Bác lại nhẹ?
Sau đó, Bác mở cả 3 chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn,
màn. Bác không đồng ý và nói:
– Chỉ có lao động thật sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.
Hai chiến sĩ kia lại phải san đều các thứ vào 3 chiếc ba lô.
Thấu hiểu phong tục
Có lần, một đoàn đại biểu phụ nữ Mỹ sang thăm nước ta theo lời mời của Trung ương
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Đoàn đến vào đúng dịp lễ Nô-en. Trung ương Hội Liên
hiệp phụ nữ chuẩn bị chiêu đãi đoàn tại khách sạn Thống Nhất.
Trước đó, Ban Tổ chức đã đến báo cáo với Bác chương trình hoạt động của đoàn và
dự kiến có một buổi Bác tiếp đoàn. Sau khi nghe báo cáo, Bác hỏi:
– Các cô định tổ chức chiêu đãi đoàn thế nào?
Người phụ trách báo cáo với Bác sẽ chiêu đãi đoàn những món ăn dân tộc của Việt
Nam. Ngoài ra trong phòng còn đặt một cây thông Nô-en như phong tục của người Mỹ
trong ngày lễ này. Nghe xong, Bác cười và bảo:
-Các cô tiếp đoàn bằng những món ăn dân tộc như thế là tốt. Nhưng theo Bác biết ở
Mỹ, ăn mừng lễ Nô-en bao giờ cũng có món thịt gà tây đặt nguyên cả con. Các cô nên
làm thêm món đó.
Biết được chi tiết đó, tổ phục vụ đã cho chuẩn bị đúng như vậy. Trong buổi chiêu đãi,

tất cả các thành viên trong đoàn phụ nữ Mỹ rất ngạc nhiên và cảm động khi được tiếp
đón hết sức ân cần, chu đáo.
Bác sống và làm việc ở nước Mỹ đã lâu rồi, vậy mà Bác vẫn còn nhớ rất kỹ phong tục
trên. Đúng là Bác Hồ không những yêu thương, quý trọng người dân lao động mà còn
thấu hiểu cả phong tục, tập quán của dân tộc các nước mà Bác đã đi qua.
Bát chè sẻ đôi
Chiến sĩ liên lạc đi đưa công văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, một
thìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn mà anh em phục vụ vừa mang lên,
sẻ một nửa cho chiến sĩ liên lạc.
– Cháu ăn đi!
Thấy chiến sĩ liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục:
– Ăn đi, Bác cùng ăn…
Lúc ra về, vừa rời khỏi nhà sàn xuống sân, chiến sĩ cấp dưỡng đã bấm vào vai anh lính
thông tin:
– Cậu chán quá. Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn mất một
nửa.
– Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng gì đâu! Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nước
mắt. Nhưng không ăn lại sợ Bác không vui, mà ăn thì… chắc là các anh thấy rồi đấy…
toàn bộ những thành viên trong đoàn phụ nữ Mỹ rất quá bất ngờ và cảm động khi được tiếpđón rất là ân cần, chu đáo. Bác sống và thao tác ở nước Mỹ đã lâu rồi, vậy mà Bác vẫn còn nhớ rất kỹ phong tụctrên. Đúng là Bác Hồ không những yêu thương, quý trọng người dân lao động mà cònthấu hiểu cả phong tục, tập quán của dân tộc bản địa những nước mà Bác đã đi qua. Bát chè sẻ đôiChiến sĩ liên lạc đi đưa công văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, mộtthìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn mà đồng đội ship hàng vừa mang lên, sẻ 50% cho chiến sỹ liên lạc. – Cháu ăn đi ! Thấy chiến sỹ liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục : – Ăn đi, Bác cùng ăn … Lúc ra về, vừa rời khỏi nhà sàn xuống sân, chiến sỹ cấp dưỡng đã bấm vào vai anh línhthông tin : – Cậu chán quá. Cả ngày Bác có bát chè để tu dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn mất mộtnửa. – Khổ quá, anh ơi ! Em có sung sướng gì đâu ! Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nướcmắt. Nhưng không ăn lại sợ Bác không vui, mà ăn thì … chắc là những anh thấy rồi đấy …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *