CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ VÀ CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.15 KB, 13 trang )

BÀI TẬP HỌC KỲ

I.

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

KHÁI NIỆM CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ VÀ CƠ QUAN TÀI
PHÁN QUỐC GIA

Để hiểu thế nào là cơ quan tài phán quốc gia, cơ quan tài phán quốc tế, chúng ta
cần hiểu tài phán là gì. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, tài phán được hiểu là
toàn bộ các hoạt động, hành vi của tổ chức, cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền theo
luật định trong việc giải quyết các vụ việc tranh chấp pháp lý. Quyền tài phán là quyền
năng theo pháp luật, phù hợp với pháp luật và được pháp luật bảo hộ. Quyền tài phán
theo pháp luật là dạng quyền tài phán do pháp luật đặt ra. Cũng có thể đó là quyền tài
phán không phải được pháp luật trực tiếp lập ra nhưng được quy phạm pháp luật cho
phép các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền lập ra.
Hành vi tài phán là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức, hoặc cơ quan có quyền tài
phán. Hành vi tài phán được đặt trong phạm vi, bối cảnh nhất định, tức là có giới hạn.
Thể chế tài phán là các quy tắc pháp lý, bao gồm các quy tắc nền tảng và các
quy tắc nội dung về tài phán, ở cả diện rộng hoặc hẹp (bao trùm hoặc trong phạm vi
một lĩnh vực). Thiết chế tài phán là cơ cấu vật chất của tài phán. Nó chỉ rõ ai là “chủ
thể” của tài phán, mang quyền tài phán.
Như vậy, với những kiến thức chung nhất về tài phán, chúng ta hãy cùng tỉm
hiểu cơ quan tài phán quốc tế và cơ quan tài phán quốc gia.
I.1.

Cơ quan tài phán quốc tế – hệ thống cơ quan tài phán quốc tế

Trong lịch sử hoạt động, hình thức tài phán quốc tế đầu tiên tồn tại dưới dạng
trọng tài quốc tế. Trước thế kỷ XX, hình thái của cơ quan tài phán quốc tế là các trọng

tài ad hoc. Công ước Lahaye năm 1899 lần đầu tiên đã trù định thành lập một cơ quan
tài phán quốc tế thường trực, theo đó Tòa án trọng tài thường trực được thành lập năm
1900 và đi vào hoạt động từ năm 1902. Tuy nhiên trên thực tế đây chỉ là một danh
sách các trọng tài viên thường trực, có thể được các quốc gia lựa chọn kho giải quyết
các tranh chấp quốc tế bằng việc sử dụng biện pháp này. Còn cơ quan tài phán quốc tế
thường trực đầu tiên trong lịch sử hình thành và phát triển các loại hình tài phán quốc
tế là Pháp viện thường trực quốc tế, được thành lập và hoạt động trong khuân khổ hội
Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 1

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

quốc liên. Quy chế của pháp viện này được Đại hội đồng Hội quốc liên thông qua
ngày 16/12/1920. Cho đến nay, nhìn chung các cơ quan tài phán quốc tế tồn tại chủ
yếu dưới hai dạng là tòa án và trọng tài quốc tế.
Các tranh chấp được giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau và một trong
các biện pháp đó là việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế. Về bản chất, tài phán
quốc tế là cách thức hòa bình để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương
pháp, thủ tục tư pháp do các quốc gia tự lựa chọn. Như vậy, trong quan hệ quốc tế,
thẩm quyền của các cơ quan tài phán quốc tế thường phụ thuộc vào ý chí của các bên
tranh chấp.
Cơ quan tài phán quốc tế là cơ quan hình thành trên cơ sở thỏa thuận hoặc thừa
nhận của các chủ thể luật quốc tế nhằm thực hiện chức năng giải quyết bằng trình tự,
thủ tục tư pháp các tranh chấp nảy sinh trong quá trình các chủ thể thực thi, tuân thủ
luật quốc tế.
Hiện nay, trong các tài liệu không có nhiều khái niệm về hệ thống cơ quan tài

phán quốc tế. Em xin mạnh dạn đưa ra khái niệm như sau: Hệ thống cơ quan tài phán
quốc tế là tất cả các cơ quan tài phán quốc tế có chức năng giải quyết các tranh chấp
nảy sinh trong quá trình các chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế (chức năng giải
quyết tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế). Hệ thống cơ quan tài phán
quốc tế bao gồm: Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc; Tòa án liên minh châu
Âu; Tòa án luật biển; Tòa trọng tài thường trực Lahaye; Tòa trọng tài quốc tế về luật
biển và các cơ quan tài phán quốc tế khác (thiết chế tài phán của Tổ chức thương mại
thế giới; thiết chế tài phán của Asean).

Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 2

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Sơ đồ hệ thống cơ quan tài phán quốc tế
Thiết chế tài phán quốc tế

Các thiết chế Tòa án quốc tế

Tòa án
công

quốc
tế của
Liên
hợp

quốc

I.2.

Tòa án
liên
minh
châu
Âu

Tòa án
luật
biển

Các thiết chế Trọng tài quốc tế

Tòa
trọng
tài
thường
trực
Lahaye

Tòa
trọng tài
quốc tế
về luật
biển

Cơ quan tài phán

quốc tế khác

Cơ quan tài phán quốc gia – hệ thống cơ quan tài phán quốc gia

Nhà nước ban hành ra pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Nếu
trong quan hệ xã hội nảy sinh những tranh chấp sẽ có những cơ quan có thẩm quyền
áp dụng pháp luật để giải quyết những tranh chấp đó. Đó là các cơ quan tài phán. Cơ
quan tài phán quốc gia cũng chủ yếu bao gồm: Tòa án và trọng tài.
Cơ quan tài phán quốc gia là cơ quan do quốc gia đó thành lập nhằm thực hiện
chức năng giải quyết các tranh chấp phát sinh theo một trình tự, thủ tục nhất định do
quy phạm pháp luật quy định.
Hệ thống cơ quan tài phán quốc gia bao gồm tất cả các cơ quan tài phán trong
quốc gia đó được pháp luật của quốc gia này quy định, có chức năng, nhiệm vụ và
thẩm quyền khác nhau nhằm giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể của
luật quốc gia.
Ở mỗi quốc gia khác nhau có hệ thống cơ quan tài phán khác nhau. Sau đây là
một số mô hình cơ quan tài phán của các nước trên thế giới:
Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 3

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

– Hệ thống Tòa án Anh (lược đồ đơn giản hóa):
Thượng nghị viện

Hội đồng tư vấn

Tòa phúc thẩm
Tòa dân sự

Tòa hình sự
Tòa tối cao
Tòa cấp cao

Tòa của
Nữ
hoàng

Tòa của
VP Hoàng
gia

Tòa gia
đình
Tòa Hoàng gia

Tòa án địa phương
Tòa sơ thẩm
– Hệ thống xét xử tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (mô hình đơn giản hóa)
Các tòa án Liên bang
Tòa án tối cao Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ

Các tòa phúc thẩm Liên
bang

Tòa liên bang cấp quận

Dương Thu Phương (DS32C.038)

Các tòa án bang
Tòa tối cao

Tòa phúc thẩm

Tòa sơ thẩm

Page 4

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

– Hệ thống trọng tài ở Việt Nam
Trung tâm Trọng tài ở Việt Nam là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp
nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Trung tâm Trọng tài được lập chi nhánh, văn
phòng đại diện của Trung tâm. Trung tâm Trọng tài có Ban điều hành và các Trọng tài
viên. Ban điều hành Trung tâm Trọng tài gồm có Chủ tịch, một hoặc các Phó chủ tịch,
có thể có Tổng Thư ký do Chủ tịch Trung tâm Trọng tài cử.
Ví dụ: Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (Hà nội): có Ban điều hành (đứng
đầu là Chủ tịch ban điều hành) và có các trọng tài viên. Chi nhánh, văn phòng đại diện
của Trung tâm ở 3 thành phố: Tp.HCM, Đà Nẵng và Hải Phòng. Ở các chi nhánh, văn
phòng đại diện có các trưởng chi nhánh, văn phòng đại diện của trung tâm trọng tài và
các trọng tài viên.
Hiện nay, ở nước ta có 6 trung tâm trọng tài đó là: Trung tâm Trọng tài quốc tế

Việt Nam; trung tâm Trọng tài Thương mại Hà Nội; Trung tâm trọng tài thương mại
quốc tế Á Châu; Trung tâm Trọng tài Thương mại Tp.HCM, Trung tâm Trọng tài
Thương mại Cần Thơ và Trung tâm Trọng tài quốc tế Thái Bình Dương.
II.

ĐẶC THÙ CỦA CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ SO VỚI CƠ
QUAN TÀI PHÁN QUỐC GIA

Khi so sánh một vấn đề nào đó, chúng ta cần đưa ra những tiêu chí để làm nổi
bật những đặc thù của đối tượng so sánh. Để biết cơ quan tài phán quốc tế có những
điểm khác nào so với cơ quan tài phán quốc gia, Em xin đưa ra những tiêu chí sau:
II.1. Cơ sở pháp lí
Khi khẳng định trọng tài và tòa án là cơ quan tài phán quốc tế, chúng ta cần chỉ
ra cơ sở pháp lí. Trong Hiến chương liên hợp quốc 1945, quy chế Tòa án công lý quốc
tế được thông qua năm 1946 và nội quy của Tòa được thông qua vào ngày 6/5/1946
có chỉ rõ tòa án là 1 cơ quan tài phán quốc tế. Công ước Lahaye năm 1907 đã định
nghĩa trọng tài quốc tế là: “một phương thức giải quyết các tranh chấp giữa các quốc
gia qua các thẩm phán do các quốc gia tự lựa chọn”, là cơ quan tài phán không
thường trực, không có quy chế riêng.
Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 5

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Còn cơ sở pháp lí của các thiết chế tài phán quốc gia là những quy phạm pháp
luật quốc gia. Ví dụ: Cơ quan tài phán của quốc gia Việt Nam bao gồm Tòa án và

Trọng tài. Thiết chế Tòa án được quy định trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung
năm 2001); Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002… Thiết chế trọng tài được quy
định trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003; Nghị định 25/2004/NĐ-CP Hướng
dẫn Pháp lệnh Trọng tài Thương mại…
Khi có tranh chấp xảy ra, các thiết chế tài phán quốc tế sẽ áp dụng các nguyên
tắc và quy phạm của luật quốc tế, cụ thể là các điều ước quốc tế mà các bên ký kết
hoặc tham gia (trước hết là những điều ước liên quan trực tiếp đến tranh chấp) và tập
quán quốc tế. Các điều ước và tập quán này là cơ sở để xác định mức độ vi phạm
nghĩa vụ đã cam kết của các bên. Trên cơ sở đó, các cơ quan tài phàn quốc tế ra phán
quyết để giải quyết tranh chấp. Ngoài ra, với các thiết chế trọng tài quốc tế, ngoài các
nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế, trong một số trường hợp, nếu điều ước quốc
tế về trọng tài mà các bên ký kết có quy định về khả năng viện dẫn các nguồn khác
chẳng hạn như pháp luật quốc gia, các nguyên tắc pháp luật chung hoặc một quy định
đặc biệt nào đó thì Tòa trọng tài có thể áp dụng các nguồn này để giải quyết tranh
chấp. Ví dụ, trong vụ Trail Smelter 1941, Tòa trọng tài được thiết lập để giải quyết
tranh chấp giữa Canada và Mỹ liên quan đến việc một nhà máy luyện kim của Canada
đã gây ô nhiễm vì chất sunlphur dioxide gây thiệt hại cho cây trồng của một số vùng
lãnh thổ Mỹ giáp với biên giới Canada. Để giải quyết tranh chấp này, các bên đã thỏa
thuận không chỉ áp dụng luật quốc tế mà còn áp dụng các quy định của pháp luật Mỹ.
Như vậy, các thiết chế tài phán quốc tế cho phép các quốc gia thỏa thuận luật áp dụng.
Còn các cơ quan tài phán quốc gia không cho phép các chủ thể thỏa thuận luật áp
dụng để giải quyết các tranh chấp.
II.2. Cơ sở hình thành
Cơ quan tài phán quốc tế được hình thành bởi sự thỏa thuận hoặc thừa nhận của
các chủ thể luật quốc tế nhằm thực hiện chức năng giải quyết bằng trình tự thủ tục tư
pháp các tranh chấp nảy sinh trong quá trình các chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc
Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 6

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

tế. Còn cơ quan tài phán quốc gia do quốc gia đó thành lập, chịu sự giám sát và thống
nhất quản lý của Nhà nước. Ví dụ, Nhà nước Việt Nam đã thành lập ra hệ thống Tòa
án Việt Nam (Tòa án nhân dân tối cao – Tòa án quân sự TW; Tòa án nhân dân cấp
Tỉnh – Tòa án quân sự cấp quân khu; Tòa án nhân dân cấp Huyện – Tóa án quân sự
khu vực), Nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã thành lập ra hệ thống xét xử ở Hoa
kỳ (xem sơ đồ hệ thống cơ quan xét xử của hợp chủng quốc hoa kỳ ở trên)…
II.3. Chức năng, thẩm quyền
Chức năng, thẩm quyền của các thiết chế tài phán quốc tế có những nét đặc thù
so với các thiết chế tòa án quốc gia.

Trước hết, Tòa án công lí quốc tế của Liên hợp quốc có chức năng giải quyết
tranh chấp phát sinh giữa chủ thể là quốc gia (không phân biệt quốc gia đó có
phải là thành viên của Liên hợp quốc hay không); chức năng đưa ra các kết luận
tư vấn được xác định theo Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc; có thẩm quyền
chỉ định các chánh án của Tòa trọng tài, Ủy ban trọng tài hoặc hòa giải và các
ủy viên khi cần hoặc theo yêu cầu của các Quốc gia;

Tòa án Liên minh châu Âu có chức năng giải thích Luật của EU và đảm bảo cho
pháp luật của Liên minh được các thiết chế thuộc EU, các quốc gia thành viên
và công dân của các nước thành viên tuân thủ; có thẩm quyền giải quyết đơn
thư kháng cáo đối với Tòa sơ thẩm cộng đồng châu Âu đồng thời Tòa còn có
thẩm quyền giải quyết các khiếu nại hoặc đơn yêu cầu về những phán quyết do

Tòa đưa ra đối với các bên; có chức năng giải thích luật của cộng đồng theo yêu
cầu của Tòa án các nước thành viên;

Tòa án luật biển có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia
thành viên cũng như tất cả các thực thể khác không phải là quốc gia thành viên
của Công ước trong tất cả các trường hợp liên quan đến việc quản lý và khai
thác vùng – di sản chung của toàn thể loài người, ngoài ra Tòa án luật biển còn
có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc giải thích và áp
dụng Công ước trong lĩnh vực thực hiện các quyền chủ quyền hay quyền tài

Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 7

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

phán của quốc gia ven biển, đối với các quyền tự do của các quốc gia khác về
hàng hải, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm, đối với việc nghiên cứu
khoa học biển, đối với các tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế;

Tòa trọng tài thường trực Lahaye (PCA) có thẩm quyền giải quyết tất cả các
tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia thành viên trừ khi các quốc gia thỏa
thuận lựa chọn một phương pháp giải quyết khác;

Tòa trọng tài quốc tế về luật biển có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên
quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước về việc thi hành các quyền chủ
quyền hay quyền tài phán của các quốc gia ven biển; Các tranh chấp liên quan
đến việc giải thích hay áp dụng các quy định của Công ước về nghiên cứu khoa
học biển; Các tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng các quy định
của Công ước về đánh bắt hải sản;

Thiết chế tài phán của Tổ chức thương mại thế giới có thẩm quyền giải quyết
các tranh chấp phát sinh trong tất cả các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại; …
Như vậy, cơ quan tài phán quốc tế có chức năng nổi bật nhất là giải quyết các

tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể là quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế. Ngoài ra,
một số thiết chế tài phán còn có chức năng giải thích pháp luật (có giá trị pháp lý như
quy phạm pháp luật); tư vấn; giải quyết khiếu nại (Tòa án liên minh châu Âu)…
Khác với cơ quan tài phán quốc tế, cơ quan tài phán quốc gia có những chức
năng sau: Với Tòa án, chức năng quan trọng nhất của nó là xét xử. Đối với trọng tài,
chức năng của nó là giải quyết các tranh chấp phát sinh do luật quốc gia điều chỉnh.
Việc giải quyết tranh chấp bằng con đường trọng tài sẽ giảm bớt những thủ tục và
nhanh chóng hơn so với việc giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án. Cơ quan tài
phán quốc gia không có chức năng giải thích luật như ở một số cơ quan tài phán quốc
tế; cơ quan tài phán quốc gia chỉ giải quyết các tranh chấp do chủ thể của luật quốc gia
gây nên…

Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 8

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Cơ quan tài phán quốc tế không có thẩm quyền đương nhiên theo quy chế hoạt
động mà trước hết phụ thuộc vào sự thỏa thuận của chủ thể có liên quan đến tranh
chấp xảy ra. Còn thẩm quyền của cơ quan tài phán quốc gia là đương nhiên và theo
luật định.
Ví dụ: Theo pháp luật Việt Nam, khi các bên có tranh chấp về tài sản, các chủ
thể tranh chấp này sẽ khởi kiện ra Tòa và đương nhiên Tòa án nhân dân thụ lý đơn
kiện này phải là Tòa án nơi mà các chủ thể tranh chấp này thường trú hoặc nơi có tài
sản… chứ các chủ thể không được quyền lựa chọn tòa án khác.
II.4. Cơ cấu tổ chức
Thiết chế tài phán quốc tế có cơ cấu tổ chức khác với thiết chế tài phán quốc
gia. Đối với Tòa án quốc tế, cơ cấu tổ chức của nó bao gồm: thẩm phán, bộ phận hành
chính văn phòng và bộ phận khác. Nhưng đối với thiết chế Tòa án quốc gia, cơ cấu tổ
chức của nó có sự khác biệt đối với cơ quan tài phán quốc tế. Thiết chế tài phán quốc
gia có cơ cấu, tổ chức theo luật quốc gia quy định.
Ví dụ: Tòa án công lý của Liên hợp quốc
– Thẩm phán được bầu theo quy chế;
– Đại hội đồng và Hội đồng bảo an có thẩm quyền đề cử và bầu thành viên
của Tòa án;
– Số lượng thành viên là 15 người, với nhiệm kỳ chung là 9 năm, trong đó có
phân thành tỷ lệ 1/3 số thành viên có nhiệm kỳ 3 năm và 6 năm;
– Khi phiên tòa mở ra, các bên có thể lựa chọn tòa án ad hoc nhằm đảm bảo
nguyên tắc công bằng;
– Các phụ thẩm có thể được lựa chọn.

Tòa án nhân dân tối cao của Nước CHXHCN Việt Nam có cơ cấu tổ chức như
sau1:
– Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao;

1

Điều 18 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002

Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 9

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

– Bao gồm các Tòa chuyên trách: Toà án quân sự trung ương, Toà hình sự,
Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính và các Toà phúc
thẩm Toà án nhân dân tối cao; trong trường hợp cần thiết, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội quyết định thành lập các Toà chuyên trách khác theo đề nghị của
Chánh án Toà án nhân dân tối cao;
– Bộ máy giúp việc;
– Thành phần của Toà án nhân dân tối cao có Chánh án, các Phó Chánh án,
Thẩm phán, Thư ký Toà án.
Đối với thiết chế trọng tài, cơ cấu tổ chức của trọng tài quốc gia do Luật quốc
gia quy định. Ví dụ: Việt Nam quy định cơ cấu tổ chức của Trung tâm Trọng tài như
sau2: Trung tâm Trọng tài có Ban điều hành và các Trọng tài viên. Ban điều hành
Trung tâm Trọng tài gồm có Chủ tịch, một hoặc các Phó chủ tịch, có thể có Tổng Thư
ký do Chủ tịch Trung tâm Trọng tài cử. Những người được Trung tâm Trọng tài mời

làm Trọng tài viên phải có đủ điều kiện quy định của pháp luật về trọng tài. Cơ cấu tổ
chức của thiết chế trọng tài quốc tế bao gồm: hội đồng trọng tài và các trọng tài viên.
Đứng đầu hội đồng trọng tài là chủ tịch hội đồng trọng tài (chủ tịch hội đồng trọng tài
phải là công dân nước thứ ba không liên quan đến tranh chấp).
II.5. Thủ tục tố tụng
Các cơ quan tài phán quốc tế sử dụng trình tự thủ tục tư pháp để giải quyết các
tranh chấp nảy sinh trong quá trình các chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế. Các
thiết chế cơ quan tài phán quốc gia cũng sử dụng trình tự, thủ tục tư pháp để giải quyết
các tranh chấp do quy phạm pháp luật quốc gia điều chỉnh. Tuy nhiên, Tòa trọng tài
quốc tế cho phép các bên tranh chấp thỏa thuận về việc áp dụng thủ tục tại tòa. Nếu
không thỏa thuận được các bên phải tuân thủ công ước Lahay 1899 và 1907. Còn các
thiết chế tài phán quốc gia, khi giải quyết tranh chấp các chủ thể này phải tuân thủ một
thủ tục theo luật định, không có quyền thỏa thuận để lựa chọn một trình tự thủ tục
khác.
2

Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003

Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 10

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

II.6. Giá trị pháp lý của phán quyết
Giá trị pháp lý của một phán quyết tại Tòa án quốc tế hoặc tại các thiết chế tài
phán quốc tế khác được chủ thể tranh chấp thừa nhận và bảo đảm thi hành trên cơ sở

các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế mà không thông qua trình tự cưỡng chế do cơ
quan tài phán quốc tế đã giải quyết tranh chấp thực hiện. Vì vậy, hình thức thực hiện
của bản án của cơ quan tài phán quốc tế gần với cơ chế thực thi, tuân thủ luật quốc tế
và không có tính chất của việc thực hiện một bản án được đưa ra bởi một cơ quan tài
phán theo cách thông thường tại cơ quan tài phán trong từng quốc gia.
Giá trị pháp lý của một phán quyết tại cơ quan tài phán quốc gia mang tính bắt
buộc đối với các chủ thể tranh chấp. Tuy nhiên, các chủ thể đó có quyền kháng cáo
khi không đồng ý với phán quyết đó. Tùy theo pháp luật của từng quốc gia mà các
phán quyết sẽ bắt buộc thi hành ở giai đoạn nào. Ví dụ: theo quy định của pháp luật
Việt Nam, đối với tranh chấp về bồi thường thiệt hại, phán quyết của Tòa án nhân dân
được thể hiện bằng bản án có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể. Nếu các chủ thể
này không đồng ý với phán quyết đó thì có thể kháng cáo lên tòa án nhân dân cấp trên.
Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, ở cấp sơ thẩm hay phúc thẩm thì phán quyết cuối
cùng cũng mang tính bắt buộc, nếu không thi hành phán quyết đó, nhà nước sẽ có
những biện pháp cưỡng chế buộc thi hành.
II.7. Hệ thống cơ quan tài phán
Hệ thống cơ quan tài phán quốc tế mang tính chất độc lập, có cơ cấu tổ chức
khác biệt và có mối quan hệ bình đẳng, không lệ thuộc vào nhau. Nhưng đối với hệ
thống cơ quan tài phán quốc gia thì các cơ quan có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau.
Điều này thể hiện rõ nhất ở mô hình Tòa án. Tòa án là một nhánh của quyền lực Nhà
nước nên nó mang tính quyền lực rõ rệt. Các thiết chế tòa án quốc gia có sự phân cấp
rõ rệt. Hệ thống Tòa án thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau, cơ quan cấp trên giám sát,
kiểm tra cơ quan cấp dưới (Xem bảng hệ thống Tòa án của Anh và Hoa kỳ đã trình
bày ở trên). Riêng ở Việt Nam, hệ thống cơ quan Tòa án có sự rằng buộc chặt chẽ,
điều đó được thể hiện qua sơ đồ sau:
Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 11

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

HỆ THỐNG TÒA ÁN NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
TAQSTW

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
TAND cấp Tỉnh

UBTP

HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN
UBTP
CÁC TÒA CHUYÊN TRÁCH

UBTP

TAQS khu
vực

VIỆN KHOA HỌC XÉT Xử

VỤ TỔ CHứC CÁN BỘ

TẠP CHÍ TÒA ÁN

VĂN PHÒNG

TÒA PHÚC THẨM 3

TÒA PHÚC THẨM 2

TÒA PHÚC THẨM 1

TÒA LAO ĐỘNG

TÒA DÂN SỰ

TÒA HÌNH SỰ

TÒA KINH TẾ

TÒA HÀNH CHÌNH

TAQS cấp
Quân khu

BỘ MÁY GIÚP VIỆC

CÁC TÒA CHUYÊN TRÁCH

Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 12

PHÒNG TỔ CHứC CÁN BỘ

VĂN PHÒNG

TÒA LAO ĐỘNG

TÒA DÂN SỰ

TÒA HÌNH SỰ

TÒA KINH TẾ

TÒA HÀNH CHÌNH

TAND cấp Huyện

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

PHẦN KẾT LUẬN
Hai hệ thống cơ quan tài phán quốc tế và cơ quan tài phán quốc gia đều có
những đặc trưng nhất định. Trong phạm vi yêu cầu của đề, chúng ta cần làm nổi bật
những điểm đặc thù của hệ thống cơ quan tài phán quốc tế so với hệ thống cơ quan tài
phán quốc gia. Vai trò của các thiết chế tài phán quốc tế ngày càng trở nên quan trọng
để giải quyết các tranh chấp quốc tế của giữa các chủ thể của luật quốc tế, để giải
thích pháp luật… Có thể nhận thấy sự quan trọng đó qua sự hoạt động và phát triển
của một số tòa. Tòa án công lý quốc tế, trong hơn 60 năm tồn tại của mình, tuy số
lượng được đưa ra giải quyết tại Tòa án công lý quốc tế không lớn nhưng đối với kết
quả giải quyết của Tòa, ngoài việc xem xét các tranh chấp quốc tế phát sinh, Tòa đã
đóng góp nhiều ý kiến tư vấn về pháp lý cho Liên hợp quốc cũng như góp phần phát
triển Luật quốc tế và khoa học pháp lý quốc tế. Điều này lí giải tại sao, dù con đường
tài phán thông qua Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc không phải là phương

pháp được sử dụng thường xuyên trong quan hệ giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể
luật quốc tế nhưng Tòa này vẫn tồn tại và phát huy vai trò của mình trong quan hệ
quốc tế hiện đại.
Qua những phân tích và rút ra những nét đặc thù của hệ thống cơ quan tài phán
quốc tế so với hệ thống cơ quan tài phán quốc gia nêu trên, chúng ta có thể đưa ra
những lời giải thích vì sao các thiết chế tài phán quốc tế lại có những điểm đặc thù
như vậy. Quốc tế – đó là một khối cộng đồng liên kết giữa các quốc gia, các vùng lãnh
thổ để cùng nhau hợp tác và phát triển. Nếu như trong cộng đồng đó nảy sinh các
tranh chấp thì đầu tiên là phải tôn trọng sự thỏa thuận của các bên. Vì vậy, trong thiết
chế tài phán quốc tế, sự thỏa thuận là yêu tố quan trọng. Các bên có thể thỏa thuận lựa
chọn tòa án, lựa chọn tòa trọng tài… để giải quyết các tranh chấp.
Trong quá trình làm bài với kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết này của
em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô
để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Dương Thu Phương (DS32C.038)

Page 13

tài ad hoc. Công ước Lahaye năm 1899 lần tiên phong đã trù định xây dựng một cơ quantài phán quốc tế thường trực, theo đó Tòa án trọng tài thường trực được xây dựng năm1900 và đi vào hoạt động giải trí từ năm 1902. Tuy nhiên trên trong thực tiễn đây chỉ là một danhsách những trọng tài viên thường trực, hoàn toàn có thể được những vương quốc lựa chọn kho giải quyếtcác tranh chấp quốc tế bằng việc sử dụng giải pháp này. Còn cơ quan tài phán quốc tếthường trực tiên phong trong lịch sử vẻ vang hình thành và tăng trưởng những mô hình tài phán quốctế là Pháp viện thường trực quốc tế, được xây dựng và hoạt động giải trí trong khuân khổ hộiDương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 1B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾquốc liên. Quy chế của pháp viện này được Đại hội đồng Hội quốc liên thông quangày 16/12/1920. Cho đến nay, nhìn chung những cơ quan tài phán quốc tế sống sót chủyếu dưới hai dạng là tòa án nhân dân và trọng tài quốc tế. Các tranh chấp được xử lý bằng nhiều giải pháp khác nhau và một trongcác giải pháp đó là việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế. Về thực chất, tài phánquốc tế là phương pháp độc lập để xử lý những tranh chấp quốc tế bằng những phươngpháp, thủ tục tư pháp do những vương quốc tự lựa chọn. Như vậy, trong quan hệ quốc tế, thẩm quyền của những cơ quan tài phán quốc tế thường phụ thuộc vào vào ý chí của những bêntranh chấp. Cơ quan tài phán quốc tế là cơ quan hình thành trên cơ sở thỏa thuận hợp tác hoặc thừanhận của những chủ thể luật quốc tế nhằm mục đích triển khai tính năng xử lý bằng trình tự, thủ tục tư pháp những tranh chấp phát sinh trong quy trình những chủ thể thực thi, tuân thủluật quốc tế. Hiện nay, trong những tài liệu không có nhiều khái niệm về mạng lưới hệ thống cơ quan tàiphán quốc tế. Em xin mạnh dạn đưa ra khái niệm như sau : Hệ thống cơ quan tài phánquốc tế là tổng thể những cơ quan tài phán quốc tế có tính năng xử lý những tranh chấpnảy sinh trong quy trình những chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế ( tính năng giảiquyết tranh chấp phát sinh giữa những chủ thể luật quốc tế ). Hệ thống cơ quan tài phánquốc tế gồm có : Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc ; Tòa án liên minh châuÂu ; Tòa án luật biển ; Tòa trọng tài thường trực Lahaye ; Tòa trọng tài quốc tế về luậtbiển và những cơ quan tài phán quốc tế khác ( thiết chế tài phán của Tổ chức thương mạithế giới ; thiết chế tài phán của Asean ). Dương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 2B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾSơ đồ mạng lưới hệ thống cơ quan tài phán quốc tếThiết chế tài phán quốc tếCác thiết chế Tòa án quốc tếTòa áncônglýquốctế củaLiênhợpquốcI. 2. Tòa ánliênminhchâuÂuTòa ánluậtbiểnCác thiết chế Trọng tài quốc tếTòatrọngtàithườngtrựcLahayeTòatrọng tàiquốc tếvề luậtbiểnCơ quan tài phánquốc tế khácCơ quan tài phán vương quốc – mạng lưới hệ thống cơ quan tài phán quốc giaNhà nước phát hành ra pháp lý để kiểm soát và điều chỉnh những mối quan hệ xã hội. Nếutrong quan hệ xã hội phát sinh những tranh chấp sẽ có những cơ quan có thẩm quyềnáp dụng pháp lý để xử lý những tranh chấp đó. Đó là những cơ quan tài phán. Cơquan tài phán vương quốc cũng hầu hết gồm có : Tòa án và trọng tài. Cơ quan tài phán vương quốc là cơ quan do vương quốc đó xây dựng nhằm mục đích thực hiệnchức năng xử lý những tranh chấp phát sinh theo một trình tự, thủ tục nhất định doquy phạm pháp luật lao lý. Hệ thống cơ quan tài phán vương quốc gồm có tổng thể những cơ quan tài phán trongquốc gia đó được pháp lý của vương quốc này lao lý, có tính năng, trách nhiệm vàthẩm quyền khác nhau nhằm mục đích xử lý những tranh chấp phát sinh giữa những chủ thể củaluật vương quốc. Ở mỗi vương quốc khác nhau có mạng lưới hệ thống cơ quan tài phán khác nhau. Sau đây làmột số quy mô cơ quan tài phán của những nước trên quốc tế : Dương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 3B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾ – Hệ thống Tòa án Anh ( lược đồ đơn giản hóa ) : Thượng nghị việnHội đồng tư vấnTòa phúc thẩmTòa dân sựTòa hình sựTòa tối caoTòa cấp caoTòa củaNữhoàngTòa củaVP HoànggiaTòa giađìnhTòa Hoàng giaTòa án địa phươngTòa xét xử sơ thẩm – Hệ thống xét xử tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ( quy mô đơn giản hóa ) Các tòa án nhân dân Liên bangTòa án tối cao Hợp chủngquốc Hoa KỳCác tòa phúc thẩm LiênbangTòa liên bang cấp quậnDương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Các TANDTC bangTòa tối caoTòa phúc thẩmTòa sơ thẩmPage 4B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾ – Hệ thống trọng tài ở Việt NamTrung tâm Trọng tài ở Nước Ta là tổ chức triển khai phi chính phủ, có tư cách phápnhân, có con dấu và thông tin tài khoản riêng. Trung tâm Trọng tài được lập Trụ sở, vănphòng đại diện thay mặt của Trung tâm. Trung tâm Trọng tài có Ban quản lý và điều hành và những Trọng tàiviên. Ban quản lý và điều hành Trung tâm Trọng tài gồm có quản trị, một hoặc những Phó quản trị, hoàn toàn có thể có Tổng Thư ký do quản trị Trung tâm Trọng tài cử. Ví dụ : Trung tâm trọng tài quốc tế Nước Ta ( Hà nội ) : có Ban điều hành quản lý ( đứngđầu là quản trị ban quản lý ) và có những trọng tài viên. Chi nhánh, văn phòng đại diệncủa Trung tâm ở 3 thành phố : Tp. TP HCM, Thành Phố Đà Nẵng và Hải Phòng Đất Cảng. Ở những Trụ sở, vănphòng đại diện thay mặt có những trưởng Trụ sở, văn phòng đại diện thay mặt của TT trọng tài vàcác trọng tài viên. Hiện nay, ở nước ta có 6 TT trọng tài đó là : Trung tâm Trọng tài quốc tếViệt Nam ; TT Trọng tài Thương mại Thành Phố Hà Nội ; Trung tâm trọng tài thương mạiquốc tế Á Châu ; Trung tâm Trọng tài Thương mại Tp. HCM, Trung tâm Trọng tàiThương mại Cần Thơ và Trung tâm Trọng tài quốc tế Thái Bình Dương. II.ĐẶC THÙ CỦA CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ SO VỚI CƠQUAN TÀI PHÁN QUỐC GIAKhi so sánh một yếu tố nào đó, tất cả chúng ta cần đưa ra những tiêu chuẩn để làm nổibật những đặc trưng của đối tượng người tiêu dùng so sánh. Để biết cơ quan tài phán quốc tế có nhữngđiểm khác nào so với cơ quan tài phán vương quốc, Em xin đưa ra những tiêu chuẩn sau : II. 1. Cơ sở pháp líKhi khẳng định chắc chắn trọng tài và TANDTC là cơ quan tài phán quốc tế, tất cả chúng ta cần chỉra cơ sở pháp lí. Trong Hiến chương liên hợp quốc 1945, quy định Tòa án công lý quốctế được trải qua năm 1946 và nội quy của Tòa được trải qua vào ngày 6/5/1946 có chỉ rõ TANDTC là 1 cơ quan tài phán quốc tế. Công ước Lahaye năm 1907 đã địnhnghĩa trọng tài quốc tế là : “ một phương pháp xử lý những tranh chấp giữa những quốcgia qua những thẩm phán do những vương quốc tự lựa chọn ”, là cơ quan tài phán khôngthường trực, không có quy định riêng. Dương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 5B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾCòn cơ sở pháp lí của những thiết chế tài phán vương quốc là những quy phạm phápluật vương quốc. Ví dụ : Cơ quan tài phán của vương quốc Nước Ta gồm có Tòa án vàTrọng tài. Thiết chế Tòa án được lao lý trong Hiến pháp 1992 ( sửa đổi bổ sungnăm 2001 ) ; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 … Thiết chế trọng tài được quyđịnh trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 ; Nghị định 25/2004 / NĐ-CP Hướngdẫn Pháp lệnh Trọng tài Thương mại … Khi có tranh chấp xảy ra, những thiết chế tài phán quốc tế sẽ vận dụng những nguyêntắc và quy phạm của luật quốc tế, đơn cử là những điều ước quốc tế mà những bên ký kếthoặc tham gia ( trước hết là những điều ước tương quan trực tiếp đến tranh chấp ) và tậpquán quốc tế. Các điều ước và tập quán này là cơ sở để xác lập mức độ vi phạmnghĩa vụ đã cam kết của những bên. Trên cơ sở đó, những cơ quan tài phàn quốc tế ra phánquyết để xử lý tranh chấp. Ngoài ra, với những thiết chế trọng tài quốc tế, ngoài cácnguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế, trong 1 số ít trường hợp, nếu điều ước quốctế về trọng tài mà những bên ký kết có pháp luật về năng lực viện dẫn những nguồn khácchẳng hạn như pháp lý vương quốc, những nguyên tắc pháp lý chung hoặc một quy địnhđặc biệt nào đó thì Tòa trọng tài hoàn toàn có thể vận dụng những nguồn này để xử lý tranhchấp. Ví dụ, trong vụ Trail Smelter 1941, Tòa trọng tài được thiết lập để giải quyếttranh chấp giữa Canada và Mỹ tương quan đến việc một nhà máy sản xuất luyện kim của Canadađã gây ô nhiễm vì chất sunlphur dioxide gây thiệt hại cho cây xanh của một số ít vùnglãnh thổ Mỹ giáp với biên giới Canada. Để xử lý tranh chấp này, những bên đã thỏathuận không chỉ vận dụng luật quốc tế mà còn vận dụng những pháp luật của pháp lý Mỹ. Như vậy, những thiết chế tài phán quốc tế được cho phép những vương quốc thỏa thuận hợp tác luật vận dụng. Còn những cơ quan tài phán vương quốc không được cho phép những chủ thể thỏa thuận hợp tác luật ápdụng để xử lý những tranh chấp. II. 2. Cơ sở hình thànhCơ quan tài phán quốc tế được hình thành bởi sự thỏa thuận hợp tác hoặc thừa nhận củacác chủ thể luật quốc tế nhằm mục đích thực thi công dụng xử lý bằng trình tự thủ tục tưpháp những tranh chấp phát sinh trong quy trình những chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốcDương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 6B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾtế. Còn cơ quan tài phán vương quốc do vương quốc đó xây dựng, chịu sự giám sát và thốngnhất quản trị của Nhà nước. Ví dụ, Nhà nước Nước Ta đã xây dựng ra mạng lưới hệ thống Tòaán Nước Ta ( Tòa án nhân dân tối cao – Tòa án quân sự chiến lược TW ; Tòa án nhân dân cấpTỉnh – Tòa án quân sự chiến lược cấp quân khu ; Tòa án nhân dân cấp Huyện – Tóa án quân sựkhu vực ), Nhà nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã xây dựng ra mạng lưới hệ thống xét xử ở Hoakỳ ( xem sơ đồ mạng lưới hệ thống cơ quan xét xử của hợp chủng quốc hoa kỳ ở trên ) … II. 3. Chức năng, thẩm quyềnChức năng, thẩm quyền của những thiết chế tài phán quốc tế có những nét đặc thùso với những thiết chế TANDTC vương quốc. Trước hết, Tòa án công lí quốc tế của Liên hợp quốc có công dụng giải quyếttranh chấp phát sinh giữa chủ thể là vương quốc ( không phân biệt vương quốc đó cóphải là thành viên của Liên hợp quốc hay không ) ; công dụng đưa ra những kết luậntư vấn được xác lập theo Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc ; có thẩm quyềnchỉ định những chánh án của Tòa trọng tài, Ủy ban trọng tài hoặc hòa giải và cácủy viên khi cần hoặc theo nhu yếu của những Quốc gia ; Tòa án Liên minh châu Âu có công dụng lý giải Luật của EU và bảo vệ chopháp luật của Liên minh được những thiết chế thuộc EU, những vương quốc thành viênvà công dân của những nước thành viên tuân thủ ; có thẩm quyền xử lý đơnthư kháng nghị so với Tòa xét xử sơ thẩm hội đồng châu Âu đồng thời Tòa còn cóthẩm quyền xử lý những khiếu nại hoặc đơn nhu yếu về những phán quyết doTòa đưa ra so với những bên ; có tính năng lý giải luật của hội đồng theo yêucầu của Tòa án những nước thành viên ; Tòa án luật biển có thẩm quyền xử lý những tranh chấp giữa những quốc giathành viên cũng như toàn bộ những thực thể khác không phải là vương quốc thành viêncủa Công ước trong toàn bộ những trường hợp tương quan đến việc quản trị và khaithác vùng – di sản chung của toàn thể loài người, ngoài ra Tòa án luật biển còncó thẩm quyền xử lý những tranh chấp tương quan đến việc lý giải và ápdụng Công ước trong nghành nghề dịch vụ triển khai những quyền chủ quyền lãnh thổ hay quyền tàiDương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 7B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾphán của vương quốc ven biển, so với những quyền tự do của những vương quốc khác vềhàng hải, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm, so với việc nghiên cứukhoa học biển, so với những tài nguyên sinh vật thuộc vùng độc quyền kinh tế tài chính ; Tòa trọng tài thường trực Lahaye ( PCA ) có thẩm quyền xử lý toàn bộ cáctranh chấp phát sinh giữa những vương quốc thành viên trừ khi những vương quốc thỏathuận lựa chọn một chiêu thức xử lý khác ; Tòa trọng tài quốc tế về luật biển có thẩm quyền xử lý những tranh chấp liênquan đến việc lý giải hay áp dụng Công ước về việc thi hành những quyền chủquyền hay quyền tài phán của những vương quốc ven biển ; Các tranh chấp liên quanđến việc lý giải hay vận dụng những lao lý của Công ước về nghiên cứu và điều tra khoahọc biển ; Các tranh chấp tương quan đến việc lý giải hay vận dụng những quy địnhcủa Công ước về đánh bắt cá món ăn hải sản ; Thiết chế tài phán của Tổ chức thương mại quốc tế có thẩm quyền giải quyếtcác tranh chấp phát sinh trong toàn bộ những nghành thương mại sản phẩm & hàng hóa, thươngmại dịch vụ, sở hữu trí tuệ tương quan đến thương mại ; … Như vậy, cơ quan tài phán quốc tế có công dụng điển hình nổi bật nhất là xử lý cáctranh chấp phát sinh giữa những chủ thể là vương quốc hoặc những tổ chức triển khai quốc tế. Ngoài ra, một số ít thiết chế tài phán còn có công dụng lý giải pháp lý ( có giá trị pháp lý nhưquy phạm pháp luật ) ; tư vấn ; xử lý khiếu nại ( Tòa án liên minh châu Âu ) … Khác với cơ quan tài phán quốc tế, cơ quan tài phán vương quốc có những chứcnăng sau : Với Tòa án, tính năng quan trọng nhất của nó là xét xử. Đối với trọng tài, công dụng của nó là xử lý những tranh chấp phát sinh do luật vương quốc kiểm soát và điều chỉnh. Việc xử lý tranh chấp bằng con đường trọng tài sẽ giảm bớt những thủ tục vànhanh chóng hơn so với việc xử lý tranh chấp trải qua Tòa án. Cơ quan tàiphán vương quốc không có công dụng lý giải luật như ở 1 số ít cơ quan tài phán quốctế ; cơ quan tài phán vương quốc chỉ xử lý những tranh chấp do chủ thể của luật quốc giagây nên … Dương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 8B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾCơ quan tài phán quốc tế không có thẩm quyền đương nhiên theo quy định hoạtđộng mà trước hết nhờ vào vào sự thỏa thuận hợp tác của chủ thể có tương quan đến tranhchấp xảy ra. Còn thẩm quyền của cơ quan tài phán vương quốc là đương nhiên và theoluật định. Ví dụ : Theo pháp lý Nước Ta, khi những bên có tranh chấp về gia tài, những chủthể tranh chấp này sẽ khởi kiện ra Tòa và đương nhiên Tòa án nhân dân thụ lý đơnkiện này phải là Tòa án nơi mà những chủ thể tranh chấp này thường trú hoặc nơi có tàisản … chứ những chủ thể không được quyền lựa chọn tòa án nhân dân khác. II. 4. Cơ cấu tổ chứcThiết chế tài phán quốc tế có cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai khác với thiết chế tài phán quốcgia. Đối với Tòa án quốc tế, cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của nó gồm có : thẩm phán, bộ phận hànhchính văn phòng và bộ phận khác. Nhưng so với thiết chế Tòa án vương quốc, cơ cấu tổ chức tổchức của nó có sự độc lạ so với cơ quan tài phán quốc tế. Thiết chế tài phán quốcgia có cơ cấu tổ chức, tổ chức triển khai theo luật vương quốc pháp luật. Ví dụ : Tòa án công lý của Liên hợp quốc – Thẩm phán được bầu theo quy định ; – Đại hội đồng và Hội đồng bảo an có thẩm quyền đề cử và bầu thành viêncủa Tòa án ; – Số lượng thành viên là 15 người, với nhiệm kỳ chung là 9 năm, trong đó cóphân thành tỷ suất 1/3 số thành viên có nhiệm kỳ 3 năm và 6 năm ; – Khi phiên tòa xét xử mở ra, những bên hoàn toàn có thể lựa chọn TANDTC ad hoc nhằm mục đích đảm bảonguyên tắc công minh ; – Các phụ thẩm hoàn toàn có thể được lựa chọn. Tòa án nhân dân tối cao của Nước CHXHCN Nước Ta có cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai nhưsau1 : – Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ; Điều 18 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002D ương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 9B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾ – Bao gồm những Tòa chuyên trách : Toà án quân sự chiến lược TW, Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính và những Toà phúcthẩm Toà án nhân dân tối cao ; trong trường hợp thiết yếu, Uỷ ban thường vụQuốc hội quyết định hành động xây dựng những Toà chuyên trách khác theo ý kiến đề nghị củaChánh án Toà án nhân dân tối cao ; – Bộ máy giúp việc ; – Thành phần của Toà án nhân dân tối cao có Chánh án, những Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Toà án. Đối với thiết chế trọng tài, cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của trọng tài vương quốc do Luật quốcgia lao lý. Ví dụ : Nước Ta pháp luật cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của Trung tâm Trọng tài nhưsau2 : Trung tâm Trọng tài có Ban quản lý và những Trọng tài viên. Ban điều hànhTrung tâm Trọng tài gồm có quản trị, một hoặc những Phó quản trị, hoàn toàn có thể có Tổng Thưký do quản trị Trung tâm Trọng tài cử. Những người được Trung tâm Trọng tài mờilàm Trọng tài viên phải có đủ điều kiện kèm theo lao lý của pháp lý về trọng tài. Cơ cấu tổchức của thiết chế trọng tài quốc tế gồm có : hội đồng trọng tài và những trọng tài viên. Đứng đầu hội đồng trọng tài là quản trị hội đồng trọng tài ( quản trị hội đồng trọng tàiphải là công dân nước thứ ba không tương quan đến tranh chấp ). II. 5. Thủ tục tố tụngCác cơ quan tài phán quốc tế sử dụng trình tự thủ tục tư pháp để xử lý cáctranh chấp phát sinh trong quy trình những chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế. Cácthiết chế cơ quan tài phán vương quốc cũng sử dụng trình tự, thủ tục tư pháp để giải quyếtcác tranh chấp do quy phạm pháp luật vương quốc kiểm soát và điều chỉnh. Tuy nhiên, Tòa trọng tàiquốc tế được cho phép những bên tranh chấp thỏa thuận hợp tác về việc vận dụng thủ tục tại tòa. Nếukhông thỏa thuận hợp tác được những bên phải tuân thủ công ước Lahay 1899 và 1907. Còn cácthiết chế tài phán vương quốc, khi xử lý tranh chấp những chủ thể này phải tuân thủ mộtthủ tục theo luật định, không có quyền thỏa thuận hợp tác để lựa chọn một trình tự thủ tụckhác. Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003D ương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 10B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾII. 6. Giá trị pháp lý của phán quyếtGiá trị pháp lý của một phán quyết tại Tòa án quốc tế hoặc tại những thiết chế tàiphán quốc tế khác được chủ thể tranh chấp thừa nhận và bảo vệ thi hành trên cơ sởcác nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế mà không trải qua trình tự cưỡng chế do cơquan tài phán quốc tế đã xử lý tranh chấp thực thi. Vì vậy, hình thức thực hiệncủa bản án của cơ quan tài phán quốc tế gần với chính sách thực thi, tuân thủ luật quốc tếvà không có đặc thù của việc thực thi một bản án được đưa ra bởi một cơ quan tàiphán theo cách thường thì tại cơ quan tài phán trong từng vương quốc. Giá trị pháp lý của một phán quyết tại cơ quan tài phán vương quốc mang tính bắtbuộc so với những chủ thể tranh chấp. Tuy nhiên, những chủ thể đó có quyền kháng cáokhi không chấp thuận đồng ý với phán quyết đó. Tùy theo pháp lý của từng vương quốc mà cácphán quyết sẽ bắt buộc thi hành ở quy trình tiến độ nào. Ví dụ : theo pháp luật của pháp luậtViệt Nam, so với tranh chấp về bồi thường thiệt hại, phán quyết của Tòa án nhân dânđược bộc lộ bằng bản án có đặc thù bắt buộc so với những chủ thể. Nếu những chủ thểnày không đồng ý chấp thuận với phán quyết đó thì hoàn toàn có thể kháng nghị lên TANDTC nhân dân cấp trên. Nhưng dù thế nào đi chăng nữa, ở cấp xét xử sơ thẩm hay phúc thẩm thì phán quyết cuốicùng cũng mang tính bắt buộc, nếu không thi hành phán quyết đó, nhà nước sẽ cónhững giải pháp cưỡng chế buộc thi hành. II. 7. Hệ thống cơ quan tài phánHệ thống cơ quan tài phán quốc tế mang đặc thù độc lập, có cơ cấu tổ chức tổ chứckhác biệt và có mối quan hệ bình đẳng, không phụ thuộc vào nhau. Nhưng so với hệthống cơ quan tài phán vương quốc thì những cơ quan có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Điều này bộc lộ rõ nhất ở quy mô Tòa án. Tòa án là một nhánh của quyền lực tối cao Nhànước nên nó mang tính quyền lực tối cao rõ ràng. Các thiết chế TANDTC vương quốc có sự phân cấprõ rệt. Hệ thống Tòa án biểu lộ sự phụ thuộc vào lẫn nhau, cơ quan cấp trên giám sát, kiểm tra cơ quan cấp dưới ( Xem bảng mạng lưới hệ thống Tòa án của Anh và Hoa kỳ đã trìnhbày ở trên ). Riêng ở Nước Ta, mạng lưới hệ thống cơ quan Tòa án có sự rằng buộc ngặt nghèo, điều đó được biểu lộ qua sơ đồ sau : Dương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 11B ÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾHỆ THỐNG TÒA ÁN NƯỚC CHXHCN VIỆT NAMTAQSTWTÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAOTAND cấp TỉnhUBTPHỘI ĐỒNG THẨM PHÁNUBTPCÁC TÒA CHUYÊN TRÁCHUBTPTAQS khuvựcVIỆN KHOA HỌC XÉT XửVỤ TỔ CHứC CÁN BỘTẠP CHÍ TÒA ÁNVĂN PHÒNGTÒA PHÚC THẨM 3T ÒA PHÚC THẨM 2T ÒA PHÚC THẨM 1T ÒA LAO ĐỘNGTÒA DÂN SỰTÒA HÌNH SỰTÒA KINH TẾTÒA HÀNH CHÌNHTAQS cấpQuân khuBỘ MÁY GIÚP VIỆCCÁC TÒA CHUYÊN TRÁCHDương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 12PH ÒNG TỔ CHứC CÁN BỘVĂN PHÒNGTÒA LAO ĐỘNGTÒA DÂN SỰTÒA HÌNH SỰTÒA KINH TẾTÒA HÀNH CHÌNHTAND cấp HuyệnBÀI TẬP HỌC KỲMÔN : CÔNG PHÁP QUỐC TẾPHẦN KẾT LUẬNHai mạng lưới hệ thống cơ quan tài phán quốc tế và cơ quan tài phán vương quốc đều cónhững đặc trưng nhất định. Trong khoanh vùng phạm vi nhu yếu của đề, tất cả chúng ta cần làm nổi bậtnhững điểm đặc trưng của mạng lưới hệ thống cơ quan tài phán quốc tế so với mạng lưới hệ thống cơ quan tàiphán vương quốc. Vai trò của những thiết chế tài phán quốc tế ngày càng trở nên quan trọngđể xử lý những tranh chấp quốc tế của giữa những chủ thể của luật quốc tế, để giảithích pháp lý … Có thể nhận thấy sự quan trọng đó qua sự hoạt động giải trí và phát triểncủa 1 số ít tòa. Tòa án công lý quốc tế, trong hơn 60 năm sống sót của mình, tuy sốlượng được đưa ra xử lý tại Tòa án công lý quốc tế không lớn nhưng so với kếtquả xử lý của Tòa, ngoài việc xem xét những tranh chấp quốc tế phát sinh, Tòa đãđóng góp nhiều quan điểm tư vấn về pháp lý cho Liên hợp quốc cũng như góp thêm phần pháttriển Luật quốc tế và khoa học pháp lý quốc tế. Điều này lí giải tại sao, dù con đườngtài phán trải qua Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc không phải là phươngpháp được sử dụng tiếp tục trong quan hệ xử lý tranh chấp giữa những chủ thểluật quốc tế nhưng Tòa này vẫn sống sót và phát huy vai trò của mình trong quan hệquốc tế tân tiến. Qua những nghiên cứu và phân tích và rút ra những nét đặc trưng của mạng lưới hệ thống cơ quan tài phánquốc tế so với mạng lưới hệ thống cơ quan tài phán vương quốc nêu trên, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể đưa ranhững lời lý giải vì sao những thiết chế tài phán quốc tế lại có những điểm đặc thùnhư vậy. Quốc tế – đó là một khối hội đồng link giữa những vương quốc, những vùng lãnhthổ để cùng nhau hợp tác và tăng trưởng. Nếu như trong hội đồng đó phát sinh cáctranh chấp thì tiên phong là phải tôn trọng sự thỏa thuận hợp tác của những bên. Vì vậy, trong thiếtchế tài phán quốc tế, sự thỏa thuận hợp tác là yêu tố quan trọng. Các bên hoàn toàn có thể thỏa thuận hợp tác lựachọn TANDTC, lựa chọn tòa trọng tài … để xử lý những tranh chấp. Trong quy trình làm bài với kỹ năng và kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết này củaem không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, côđể bài làm của em được triển khai xong hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Dương Thu Phương ( DS32C. 038 ) Page 13

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *