Ngày đăng: 11/06/2014, 08:10

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 2

MỤC LỤC Lời nói đầu…………………………… …………………………………… Trang 1

Mục lục………………………………… …………………………………… Trang 2

Phần thứ nhất: Câu hỏi trắc nghiệm……………………………………… Trang 3

Cao độ của âm thanh…………………………………………………… Trang 3

Trường độ của âm thanh……………………………………………… Trang 10 Quãng………………………………………………………………… Trang 16

Điệu thức – Giọng…………………………………………………… Trang 21

Quan hệ họ hàng giữa các giọng……………………………………… Trang 51 Hợp âm……………………………………………………………… Trang 54

Nối tiếp hợp âm………………………………………………………. Trang 60

Phần thứ hai: Bài tập tổng hợp…………………………………………… Trang 66

Nối tiếp theo kiểu hòa thanh………………………………………… Trang 66

Nối tiếp theo kiểu giai điệu…………………………………………… Trang 68

Bước nhảy âm 3………………………………………………………. Trang 70

Vòng hòa thanh kết K6/4……………………………………………… Trang 72

Phối hòa thanh cho giai điệu bằng các hợp âm ba chính……………… Trang 74

Phối hòa thanh cho giai điệu bằng các hợp âm T, S, D, K6/4………… Trang 75

Phối hòa thanh cho giai điệu bằng các hợp âm ba, các hợp âm sáu và hợp âm K6/4…………………. Trang 77

Phần thứ ba: Cấu trúc đề thi……………………………………………… Trang 81

Đề tham khảo…………………………………………………………. Trang 83

Mẫu giấy bài làm……………………………………………………… Trang 94

Mẫu đáp án…………………………………………………………… Trang 96

Kết luận………………………………………………………………… Trang 97

Đáp án phần thứ nhất…………………………………………………… Trang 98

Tài liệu tham khảo………………………………………………………… Trang 100

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 3

PHẦN THỨ NHẤT : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH

1. Âm thanh mà con người cảm thụ được là những âm thanh nào?

a. cao độ rõ ràng.

b. tần số được xác định.

c. tính nhạc.

d. Gồm các đặc tính a, b, c ở trên.

2. Âm thanh tính nhạc được xác định bởi mấy thuộc tính?

a. 2. b. 3. c. 4. d. 5.

3. Thang âm là gì?

a. Là sự sắp xếp các âm thanh theo một thứ tự độ cao nhất định.

b. Là sự sắp xếp 7 âm bản theo thứ tự độ cao.

c. Là thang âm gồm đầy đủ các âm bảnâm hóa.

d. Là thang âm gồm âm gốc và các âm bồi của nó.

4. Thang âm tự nhiên là gì?

a. Là sự sắp xếp các âm thanh theo một thứ tự độ cao nhất định.

b. Là sự sắp xếp 7 âm bản theo thứ tự độ cao.

c. Là thang âm gồm đầy đủ các âm bảnâm hóa.

d. Là thang âm gồm âm gốc và các âm bồi của nó.

5. Hệ thống âm thanh trong âm nhạc là một thang âm đầy đủ bao gồm:

a. 88 âm. b. 87 âm. c. 86 âm. d. 85 âm.

6. Trong âm nhạc bao nhiêu bậc bản?

a. 12. b. 8. c. 7. d. 5.

7. Hãy chọn câu đúng nhất?

a. Khoảng cách giữa hai âm tên giống nhau gọi là quãng tám.

b. Bảy tên gọi của các bậc bản được lập lại một cách chu kỳ trong toàn bộ thang âm đầy đủ của hệ thống âm nhạc gọi là quãng tám.

c. Khoảng cách giữa hai âm tên giống nhau sau mỗi chu kỳ của các bậc trong thang âm đầy đủ gọi là quãng tám.

d. Mỗi chu kỳ của bảy bậc bản trong thang âm đầy đủ gọi là quãng tám.

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 4

8. bao nhiêu quãng tám đủ và quãng tám thiếu trong thang âm đầy đủ?

a. 6. b. 7. c. 8. d. 9.

9. Quãng tám cực trầm trong thang âm đầy đủ là quãng tám thiếu, chúng mấy âm?

a. 1 âm. b. 2 âm. c. 3 âm. d. 4 âm.

10. Quãng tám thứ năm trong thang âm đầy đủ là quãng tám thiếu, chúng mấy âm?

a. 1 âm. b. 2 âm. c. 3 âm. d. 4 âm.

11. Nốt nhạc gồm mấy bộ phận?

a. 1. b. 2. c. 3. d. 4.

12. Ở hình nốt, đuôi nốt biểu thị thuộc tính nào của âm thanh?

a. Cao độ. b. Trường độ. c. Cường độ. d. Âm sắc.

13. Nốt “sol” dòng hai trên khuông nhạc khóa sol nằm ở quãng tám:

a. lớn. b. nhỏ. c. thứ nhất. d. thứ hai.

14. Nốt “fa” dòng bốn trên khuông nhạc khóa fa nằm ở quãng tám:

a. lớn. b. nhỏ. c. thứ nhất. d. thứ hai.

15. Nốt “do” dòng ba trên khuông nhạc khóa đô nằm ở quãng tám:

a. lớn. b. nhỏ. c. thứ nhất. d. thứ hai.

16. Trong cách kí hiệu bậc âm bằng hệ thống chữ cái La – tinh:

a. “B” và “H” là bậc chuyển hóa.

b. “B” là bậc bản và “H” là bậc chuyển hóa.

c. “B” là bậc chuyển hóa và “H” là bậc bản.

d. “B” và “H” là bậc bản.

17. Trong hệ điều hòa, một quãng 8 bao nhiêu nửa cung?

a. 2. b. 6. c. 7. d. 12.

18. Trong một quãng 8, giữa các bậc bản được sắp xếp thành:

a. 5 nguyên cung và 2 nửa cung.

b. 6 nguyên cung

c. 12 nửa cung

d. Các câu trên đều đúng.

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 5

19. Bậc chuyển hóa là:

a. bậc dấu thăng; dấu giáng hoặc dấu bình

b. bậc bản được nâng cao hoặc hạ thấp nửa cung.

c. bậc bản được nâng cao hoặc hạ thấp một cung.

d. bậc bản được nâng cao; hạ thấp nửa cung hoặc một cung.

20. mấy ký hiệu dấu hóa?

a. 5. b. 4. c. 3. d. 2.

21. Thông thường, dấu hóa đặt ở các vị trí nào trong bản nhạc?

a. Trước nốt nhạc.

b. Sau nốt nhạc và trước khóa nhạc.

c. Sau nốt nhạc.

d. Trước nốt nhạc và sau khóa nhạc.

22. Trùng âm xảy ra giữa hai bậc âm nào?

a. Một bậc bản và một bậc chuyển hóa cùng cao độ

b. Hai bậc khác tên cùng cao độ.

c. Hai bậc chuyển hóa cùng cao độ.

d. Hai bậc bản cùng cao độ.

23. Nửa cung diatonic là nửa cung được tạo ra bởi:

a. hai bậc liền kề.

b. hai bậc bản liền kề.

c. hai bậc chuyển hóa liền kề.

d. một bậc bản và một bậc chuyển hóa liền kề.

24. Một cung diatonic là một cung được tạo ra bởi:

a. hai bậc liền kề. b. hai bậc bản liền kề.

c. hai bậc chuyển hóa liền kề.

d. một bậc bản và một bậc chuyển hóa liền kề.

25. Nửa cung cromatic là nửa cung được tạo ra giữa:

a. bậc bản và bậc chuyển hóa cùng tên.

b. hai bậc cùng tên.

c. các dạng chuyển hóa trên cùng một bậc.

d. hai bậc cách nhau một bậc.

26. Một cung cromatic là một cung được tạo ra giữa:

a. bậc bản và bậc chuyển hóa cùng tên.

b. hai bậc cùng tên hoặc hai bậc cách nhau một bậc.

c. các dạng chuyển hóa trên cùng một bậc.

d. hai bậc cách nhau một bậc.

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 6

27. Các nốt nhạc Mi, La, Fa, Do, Sol, Si, Ré viết trên khuông nhạc khóa Sol là:

a. b. c. d.

28. Các nốt nhạc Mi, La, Fa, Do, Sol, Si, Ré viết theo chữ cái La tinh là:

a. E, A, F, C, G, B, D.

b. E, A, F, C, G, H, D.

c. H, A, F, C, G, E, D.

d. B, A, F, C, G, E, D.

29. Các nốt nhạc Đô thăng, Mi giáng, Fa thăng kép, Si giáng, La giáng viết theo chữ cái Latinh là:

a. Ces, Eis, Feses, His, Ais.

b. Cis, Es, Fisis, Hes, As.

c. Cis, Es, Fisis, B, Aes.

d. Cis, Es, Fisis, B, As.

30. Các nốt nhạc Sol, Mi, Ré, La, Fa, Si, Do viết trên khuông nhạc khóa Fa là:

a. b. c. d.

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 7

31. Giai điệu sau đây thể viết lại là:

a. b. c. d.

32. Các nốt nhạc Đô thăng, Mi giáng, Fa thăng kép, Si giáng kép, Đô hoàn viết trên khuông nhạc khóa Sol là:

a. b. c. d.

33. Trường hợp nào sau đây không phải nửa cung diatonic?

a. b. c. d.

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 8

34. Trường hợp nào sau đây không phải nửa cung cromatic?

a. b. c. d.

35. Trường hợp nào sau đây không phải một cung diatonic?

a. b. c. d.

36. Trường hợp nào sau đây không phải một cung cromatic?

a. b. c. d.

37. Trường hợp nào sau đây âm không phải trùng âm?

a. b. c. d.

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 9

38. Các nốt sau đây khi chuyển sang khóa Fa là:

a. b. c. d.

39. Các nốt sau đây khi chuyển sang khóa Sol là:

a. b. c. d.

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

10 TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

40. Thông thường, bao nhiêu hình nốt để ghi trường độ?

a. 5. b. 6. c. 7. d. 8.

41. Trường độ bản của hình nốt từ dài đến ngắn được biểu thị theo cấp số:

a. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

b. 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.

c. 1, 1/2, 1/4, 1/8, 1/16, 1/32, 1/64.

d. 1/64, 1/32, 1/16, 1/8, 1/4, 1/2, 1.

42. Thông thường, bao nhiêu hình dấu lặng để ghi trường độ.

a. 5. b. 6. c. 7. d. 8.

43. Dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp dùng để:

a. tăng trường độ.

b. giảm trường độ.

c. tăng cao độ.

d. giảm cao độ.

44. Dấu chấm dôi kép:

a. làm tăng thêm 1/2 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng.

b. làm tăng thêm 1/4 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng

c. làm tăng thêm 1/8 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng.

d. làm tăng thêm 3/4 giá trị của nốt nhạc hoặc dấu lặng.

45. Chùm ba móc đơn tương đương với bao nhiêu nốt móc đơn về tổng trường độ?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

46. Chùm ba móc đơn tương đương với hình nốt gì về trường độ?

a. Nốt tròn.

b. Nốt trắng.

c. Nốt đen.

d. Nốt móc đơn.

47. Chùm năm móc kép tương đương với bao nhiêu nốt móc kép về tổng trường độ?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

48. Chùm năm móc kép tương đương với hình nốt gì về trường độ?

a. Nốt tròn.

b. Nốt trắng.

c. Nốt đen.

d. Nốt móc đơn.

49. Chùm sáu móc kép tương đương với bao nhiêu nốt móc kép về tổng trường độ?

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

[…]… giai điệu với âm chủ D a b c d 165

Xác định gam trưởng tự nhiên với âm chủ A a b c d 166 Xác định gam trưởng hòa thanh với âm chủ A a b

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

32 c d 167 Xác định gam trưởng giai điệu với âm chủ A a b c d 168

Xác định gam trưởng tự nhiên với âm chủ E a b c d

thuyết âm nhạc bản – Lê Minh… hòa thanh với âm chủ E a b c d 170

Xác định gam trưởng giai điệu với âm chủ E a b c d 171

Xác định gam trưởng tự nhiên với âm chủ F a b

thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 34 c d 172

Xác định gam trưởng hòa thanh với âm chủ F a b c d 173

Xác định gam trưởng giai điệu với âm chủ F a b c d

thuyết âm nhạc bản – Lê Minh… định gam trưởng tự nhiên với âm chủ C a b

thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 28 c d 157

Xác định gam trưởng hòa thanh với âm chủ C a b c d 158

Xác định gam trưởng giai điệu với âm chủ C a b c d

thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 29 159

Xác định gam trưởng tự nhiên với âm chủ G a b c d 160

Xác định… c d 160

Xác định gam trưởng hòa thanh với âm chủ G a b c d 161

Xác định gam trưởng giai điệu với âm chủ G a b

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

30 c d 162 Xác định gam trưởng tự nhiên với âm chủ D a b c d 163

Xác định gam trưởng hòa thanh với âm chủ D a b c d

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai… hợp nào nghịch phách? a c b d

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 13

74 Sự kết nhóm trường độ nào sau đây là hợp lý? a b c d

75 Sự kết nhóm trường độ nào sau đây là hợp lý? a b c d

76 Trọng âm của nhịp 7/8 là: a b c d Cả 3 câu trên đều đúng tùy theo từng trường hợp

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng… sau đây: c a b d

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 24 136

Tìm gam trưởng hòa thanh trong các gam sau đây: a c b d

137 Tìm gam trưởng giai điệu trong các gam sau đây: a b c d

138 Tìm gam thứ tự nhiên trong các gam sau đây: a b c d

139 Tìm gam thứ hòa thanh trong các gam sau đây: c a b d

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước… D

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

15 QUÃNG

78 Hai âm thanh phát ra lần lượt nối tiếp nhau gọi là:

a quãng giai điệu

c giai điệu

b quãng hòa thanh

d hòa thanh

79 Nguyên tắc đọc quãng hòa thanh?

a Đọc âm gốc tới âm ngọn

b Đọc âm ngọn tới âm gốc

c Đọc âm phát ra trước rồi đến âm phát ra sau kèm với hướng chuyển động của quãng

d Cả ba câu trên đều… d

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 19 104

Trường hợp nào sau đây ít nhất một quãng ghép? a ` c b d 105

Trường hợp nào sau đây không phải đảo quãng? a c b d 106

Trường hợp nào sau đây không phải trùng quãng? a c b 107

Trường hợp nào sau đây quãng trùng? a b d c d

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP… bao nhiêu quãng bản? a 14 b 13 c 12 d 11 84

Quãng bản còn được gọi là: a quãng đơn b quãng ghép c quãng diatonic d quãng cromatic 85

Quãng nghịch gồm các quãng sau đây

a 1 đúng, 8 đúng, 4 đúng, 5 đúng

b 3 trưởng, 3 thứ, 6 trưởng, 6 thứ

c 2 trưởng, 2 thứ, 7 trưởng, 7 thứ và các quãng tăng, quãng giảm

d Cả ba câu trên đều sai

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước… d

Đề thi trắc nghiệm môn : thuyết âm nhạc bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai 18

99 Tìm một trường hợp không phải quãng bảy trưởng?

a c b

100 Tìm một trường hợp không phải quãng tăng? a b

101 Tìm một trường hợp không phải quãng giảm? a b d c d c d

102 Trường hợp nào sau đây không quãng thuận? a c b d

103 Trường hợp nào sau đây không quãng nghịch? a c b d

Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

1 LỜI NÓI ĐẦU Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước. Trang 100

Đề thi trắc nghiệm môn : Lý thuyết âm nhạc cơ bản – Lê Minh Phước – Trường CĐSP Đồng Nai

3 PHẦN THỨ NHẤT : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH

1. Âm thanh mà. đủ các âm cơ bản và âm hóa.

d. Là thang âm gồm âm gốc và các âm bồi của nó.

5. Hệ thống âm thanh trong âm nhạc là một thang âm đầy đủ bao gồm: a. 88 âm. b. 87 âm. c. 86 âm. d. 85 âm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *