1. Lá chét thường có hoặc không.
2. Ở trên đỉnh của cây ra hoa thì số lượng lá chét lại giảm xuống tới chỉ còn 1 lá chét trên mỗi lá.
3. Lá chét có phiến lá hình xoan thuôn.
Bạn đang đọc: ‘lá chét’ là gì?, Từ điển Tiếng Việt
4. Lá có 3 lá chét hình tam giác nhọn.
5. Lá chét có khoảng từ 4 đến 5 lá.
6. Cặp lá đầu tiên thường chỉ có 1 lá chét, với số lượng lá chét tăng dần tới tối đa khoảng 13 lá chét trên mỗi lá (thường là 7-9), phụ thuộc vào giống và điều kiện sinh trưởng.
7. Chi Poncirus được nhận diện bởi các gai lớn 3-5 phân ở trên cành non và các lá rụng sớm với 3 (đôi khi là 5) lá chét; thông thường lá chét ở giữa dài 3-5 phân và các lá chét hai bên dài 2-3 phân.
8. Các hóa thạch của hoa, quả, lá chét, gỗ và phấn hoa được tìm thấy ở nhiều nơi.
Xem thêm: 0283 là mạng gì, ở đâu? Cách nhận biết nhà mạng điện thoại bàn cố định – http://139.180.218.5
9. Nó có lá phức dài 60 cm, cuốn lá dài 4–7 cm và mỗi lá phức có 9–16 lá chét.
10. Mỗi bông có 5 đến 6 đầu cụm hoa màu vàng (5 mm) được bao bọc xung quanh bởi các lá chét tạo thành hình ngôi sao.
11. Các lá thường có thùy hay dạng lông chim (nghĩa là bao gồm vài lá chét không tách rời hoàn toàn), hay bị phân chia nhiều hơn.
12. Một số loài, bao gồm phong vỏ giấy (Acer griseum), phong Mãn Châu (Acer mandshuricum), phong Nikko (Acer maximowiczianum) và phong ba hoa (Acer triflorum), có lá dạng ba lá chét.
13. Các thành viên của họ này thông thường có các lá kép với lá chét hình gối, với cái gọi là các “chuyển động ngủ”, do chúng mở ra khi có ánh sáng và khép lại khi tối trời.
Xem thêm: 0283 là mạng gì, ở đâu? Cách nhận biết nhà mạng điện thoại bàn cố định – http://139.180.218.5
14. Các mẫu cây lá chụm hoa và các loài cỏ ba lá khác rất ít khi tìm thấy với 4 lá chét, và tương tự như các loại cây hiếm khác, chúng được coi là đem lại may mắn khi tìm thấy.
15. Tuy nhiên, ở một số loài đặc biệt ở Australia và các đảo trên Thái Bình Dương thì các lá chét bị triệt tiêu và các cuống lá có dạng phẳng và bẹt, hướng lên trên, có tác dụng giống như lá; chúng được gọi là cuống dạng lá.
16. Tuy nhiên, gân khía răng cưa bắt nguồn từ phía thấp hơn dọc theo gân trung tâm của lá chét, thường là đối diện với vị trí của vết khía chữ V kế tiếp (thứ hai kế tiếp) chứ không phải của vết khía chữ V thứ nhất phía dưới.
Source: http://139.180.218.5
Category: Thuật ngữ đời thường