TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH
MƠN ÂM NHẠC
(Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018)

HÀ NỘI, 2019
0

Người biên soạn:
1. Lê Anh Tuấn – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
2. Đỗ Thanh Hiên – Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
3. Hồ Ngọc Khải – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

1

MỤC LỤC
I. ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC …………………………………………………………………… 4
II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ………………………………… 5
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ………………………………………………………. 6
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT …………………………………………………………………… 7
V. NỘI DUNG GIÁO DỤC ……………………………………………………………….. 12
VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ………………………………………………………. 15
VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ……………………………………………… 46
VIII. THIẾT BỊ DẠY HỌC …………………………………………………………………. 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………. 53

2

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt
CT

Chương trình

GDPT

Giáo dục phổ thông

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

3

I. ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC
1. Vị trí và tên mơn học trong chương trình GDPT
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái
độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc là một phần thiết yếu của các
nền văn hoá, gắn bó và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Âm nhạc làm
phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, là phương tiện giúp con người
khám phá thế giới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh được trải
nghiệm và phát triển năng lực âm nhạc – biểu hiện của năng lực thẩm mĩ với các
thành phần sau: thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng và
sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu
âm nhạc. Đồng thời, thơng qua nội dung các bài hát, các hoạt động âm nhạc và
phương pháp giáo dục của nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển ở
học sinh các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,
cùng các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo để trở thành những cơng dân phát triển tồn diện về nhân cách, hài hồ
về thể chất và tinh thần.
Trong chương trình GDPT, môn Âm nhạc là môn học cốt lõi thuộc nhóm
mơn Giáo dục nghệ thuật. Từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh được lựa chọn mơn
học thuộc nhóm mơn công nghệ và nghệ thuật phù hợp với định hướng nghề
nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.
2. Vai trị và tính chất nổi bật của mơn học trong giai đoạn giáo dục
cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp

Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung môn Âm nhạc được phân
chia theo hai giai đoạn.
– Giai đoạn giáo dục cơ bản
Âm nhạc là nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những
kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm
nhạc, thường thức âm nhạc. Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm,
khám phá và thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc nhằm phát triển
năng lực thẩm mĩ, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ
giữa âm nhạc với văn hố, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời
4

hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống.
– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
Âm nhạc là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề
nghiệp của học sinh. Nội dung môn học bao gồm kiến thức và kĩ năng mở rộng,
nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức
âm nhạc. Những học sinh có sở thích, năng khiếu hoặc định hướng nghề nghiệp
liên quan có thể chọn học thêm một số chuyên đề học tập. Nội dung giáo dục âm
nhạc giúp học sinh tiếp tục phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết
về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội, ứng
dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân và tiếp cận với những
nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc.
3. Quan hệ của môn Âm nhạc với môn học và hoạt động giáo dục
khác
Trong chương trình GDPT, mơn Âm nhạc thuộc nhóm mơn Giáo dục
nghệ thuật. Trong nhóm mơn này, mơn Âm nhạc cùng mơn Mĩ thuật góp phần
hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung cho học sinh;
đồng thời, thông qua việc trang bị những kiến thức cốt lõi, kĩ năng cơ bản về các
lĩnh vực nghệ thuật, tập trung hình thành, phát triển năng lực thẩm mĩ và phát

hiện, bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho học sinh; giáo dục thái độ tôn trọng,
khả năng kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống của
dân tộc trong quá trình hội nhập và giao lưu với thế giới, đáp ứng mục tiêu giáo
dục hài hồ về đức, trí, thể, mĩ cho học sinh.
II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình tập trung phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, biểu hiện của
năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với
những kiến thức cơ bản, thiết thực; chú trọng thực hành; góp phần phát triển hài
hồ đức, trí, thể, mĩ và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Chương trình kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình mơn Âm
nhạc hiện hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của một
số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Nội dung giáo dục của chương trình được
thiết kế theo hướng kết hợp giữa đồng tâm với tuyến tính; thể hiện rõ đặc trưng
nghệ thuật âm nhạc và bản sắc văn hố dân tộc; tích hợp cao ở các lớp học dưới,
phân hoá dần ở các lớp học trên.
5

Chương trình xây dựng những hoạt động học tập đa dạng, với sự phong phú
về nội dung và hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích của học sinh; tạo
được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập.
Chương trình vừa bảo đảm những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong
cả nước, vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng về điều kiện và khả năng
học tập của học sinh các vùng miền.
III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
1. Căn cứ xác định mục tiêu chương trình
Chương trình mơn Âm nhạc xác định mục tiêu của mình dựa trên các căn
cứ: mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đặc điểm của mơn
học, quan điểm xây dựng chương trình, đặc trưng và chức năng của nghệ thuật
âm nhạc, ngồi ra cịn tham khảo về mục tiêu giáo dục âm nhạc của một số

nước.
2. Mục tiêu cụ thể của chương trình
2.1. Mục tiêu chung
Chương trình mơn Âm nhạc giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực
âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức âm nhạc phổ thông và các hoạt động học
tập đa dạng để trải nghiệm và khám phá nghệ thuật âm nhạc; ni dưỡng cảm
xúc thẩm mĩ và tình u âm nhạc, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm
nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hố, lịch sử, xã hội cùng các loại hình
nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền
thống; có đời sống tinh thần phong phú với những phẩm chất cao đẹp, có định
hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc và phát
triển các năng lực chung của học sinh.
2.2. Mục tiêu cấp tiểu học
Chương trình mơn Âm nhạc cấp tiểu học giúp học sinh bước đầu làm quen
với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị
âm nhạc truyền thống; hình thành một số kĩ năng âm nhạc ban đầu; ni dưỡng
cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc
phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm
chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và các năng
lực chung (tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo).
2.3. Mục tiêu cấp trung học cơ sở
6

Chương trình mơn Âm nhạc cấp trung học cơ sở giúp học sinh phát triển
năng lực âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức âm nhạc phổ thông và các hoạt
động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ
và tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành một số kĩ năng âm nhạc cơ bản, phát
huy tiềm năng hoạt động âm nhạc; nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm
nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình

nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền
thống; góp phần phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được
hình thành từ cấp tiểu học.
2.4. Mục tiêu cấp trung học phổ thông
Chương trình mơn Âm nhạc cấp trung học phổ thơng giúp học sinh phát
triển năng lực âm nhạc, những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được
hình thành từ cấp trung học cơ sở; định hình thị hiếu thẩm mĩ; mở rộng hiểu biết
về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố lịch sử, văn hoá và xã hội, biết
trân trọng và có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phổ biến các giá trị âm nhạc truyền
thống; phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc, vận dụng kiến thức, kĩ năng âm
nhạc vào đời sống; có định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả năng của bản
thân.
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Căn cứ xác định các yêu cầu cần đạt
Căn cứ để xác định các yêu cầu cần đạt là dựa vào: mục tiêu của chương trình,
đặc điểm của mơn học, quan điểm xây dựng chương trình, đặc trưng và chức
năng của nghệ thuật âm nhạc, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, điều kiện
và tình hình học tập âm nhạc thực tiễn tại Việt Nam,…
Cơ sở xác định mục tiêu của Chương trình mơn Âm nhạc bao gồm: mục tiêu
của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đặc điểm của môn học, quan
điểm xây dựng chương trình, đặc trưng và chức năng của nghệ thuật âm nhạc,
ngồi ra cịn tham khảo mục tiêu giáo dục âm nhạc của một số quốc gia có nền
giáo dục tiên tiến.
2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và đóng góp chủ yếu của
mơn học trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh
Chương trình mơn Âm nhạc góp phần hình thành và phát triển ở học sinh
các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn
học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể.
7

Các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm được
hình thành, phát triển ở học sinh thông qua nội dung học tập, cách thức tổ chức
các hoạt động học tập, trải nghiệm, khám phá âm nhạc trong và ngoài nhà
trường. Các tác phẩm âm nhạc ca ngợi lịng u nước, giàu tính nhân văn, có nội
dung giáo dục sâu sắc và hình thức hấp dẫn cùng với phương pháp tổ chức hoạt
động của giáo viên sẽ góp phần tích cực giáo dục học sinh tình u quê hương,
đất nước, niềm tự hào về truyền thống của dân tộc; cảm xúc thẩm mĩ, ý thức trân
trọng, giữ gìn, bảo vệ cái đẹp; ý thức học hỏi các nền văn hố; hình thành, phát
triển ở học sinh nhận thức thẩm mĩ trong tu dưỡng bản thân và ứng xử với bạn
bè, thầy cơ, gia đình, cộng đồng và thiên nhiên.
3. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và đóng góp của mơn học trong
việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho học sinh
Chương trình mơn Âm nhạc góp phần giúp học sinh hình thành và phát
triển những năng lực chung được quy định trong Chương trình tổng thể:
– Năng lực tự chủ và tự học
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, tìm hiểu các tác phẩm âm nhạc
với nhiều hình thức và thể loại khác nhau; tạo điều kiện để học sinh được trải
nghiệm những hoạt động âm nhạc phong phú; có những định hướng cụ thể giúp
học sinh biết suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức và phát huy ưu điểm, sở
trường, khắc phục hạn chế, điều chỉnh hành vi trong học tập và sinh hoạt. Nhờ
đó, học sinh phát triển được vốn sống; có khả năng nhận biết cảm xúc, tình cảm,
sở thích, cá tính và năng lực của bản thân; biết tự chủ để có hành vi phù hợp, có
sự tự tin, tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khơng ngừng học hỏi để
tự hồn thiện.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
Giáo viên tổ chức các hoạt động âm nhạc tập thể, tạo điều kiện cho học
sinh được trải nghiệm trong môi trường giao tiếp rộng rãi và có tính hợp tác cao;
chú trọng phát triển cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh. Nhờ đó, học sinh biết quan
tâm đến suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác; biết sống hoà hợp với bạn

bè và cộng đồng.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Giáo viên khuyến khích học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt
động học tập; thường xuyên tổ chức những hoạt động sáng tạo âm nhạc từ dễ
8

đến khó, giúp học sinh biết đề xuất ý tưởng, tạo ra sản phẩm mới, khơng suy
nghĩ theo lối mịn, hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử,
văn hố và các loại hình nghệ thuật khác. Nhờ đó, học sinh biết vận dụng những
kiến thức, kĩ năng đã học để tiếp thu những kiến thức mới, hình thành những kĩ
năng mới, phát huy tiềm năng để tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc, phát
hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập và đời sống.
4. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù và đóng góp của mơn học
trong việc hình thành, phát triển các năng lực đặc thù cho học sinh
Chương trình mơn Âm nhạc tập trung hình thành và phát triển ở học sinh
năng lực âm nhạc, bao gồm các thành phần năng lực sau:
– Thể hiện âm nhạc: biết tái hiện, trình bày hoặc biểu diễn âm nhạc thông qua
các hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức và phong cách.
– Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị
nổi bật, những điều sâu sắc và đẹp đẽ của âm nhạc được thể hiện trong tác phẩm
hoặc một bộ phận của tác phẩm; biết biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng lời nói và
ngôn ngữ cơ thể; biết nhận xét và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm
nhạc.
– Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp và vận dụng kiến thức, kĩ
năng âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản
phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với
lịch sử, văn hố và các loại hình nghệ thuật khác.
u cầu cần đạt ở các cấp học:
Thành

phần năng
lực
Thể hiện
âm nhạc

Cấp tiểu học

Cấp trung học cơ
sở

– Bước đầu biết hát
một mình và hát
cùng người khác,
thể hiện đúng giai
điệu và lời ca, diễn
tả được sắc thái và
tình cảm của bài hát.

– Biết hát một mình
và hát cùng người
khác, thể hiện đúng
giai điệu và lời ca,
diễn tả được sắc thái
và tình cảm của bài
hát, biết hát bè đơn
– Đọc nhạc đúng tên giản.
9

Cấp trung học phổ
thơng

– Biết hát một mình
và hát cùng người
khác; thể hiện đúng
giai điệu và lời ca,
diễn tả được sắc thái
và tình cảm của bài
hát, có kĩ năng hát
bè.

nốt, đọc đúng cao – Đọc nhạc đúng tên
độ và trường độ.
nốt, cao độ và
– Biết chơi nhạc cụ trường độ, thể hiện
một mình và cùng được tính chất âm
người khác, thể hiện nhạc; biết đánh nhịp
đúng tiết tấu và giai một số loại nhịp.
điệu.
– Biết chơi nhạc cụ
một mình và cùng
người khác, thể hiện
đúng tiết tấu, giai
điệu và hoà âm đơn
giản.
Cảm thụ
và hiểu
biết âm
nhạc

– Bước đầu cảm

nhận được vẻ đẹp
của tác phẩm âm
nhạc, phân biệt được
sự khác nhau trong
từng thuộc tính âm
nhạc.
– Biết vận động cơ
thể phù hợp với nhịp
điệu.
– Nhận biết được
câu, đoạn trong bài
hát có hình thức rõ
ràng, nhận biết được
sự giống nhau hoặc
khác nhau của các
nét nhạc.
– Bước đầu biết
đánh giá kĩ năng thể
hiện âm nhạc của
bản thân và người

– Cảm nhận được vẻ
đẹp của tác phẩm âm
nhạc; cảm nhận và
phân biệt được các
phương tiện diễn tả
của âm nhạc; nhận
thức được sự đa
dạng của thế giới âm
nhạc và mối liên hệ

giữa âm nhạc với
văn hoá, lịch sử, xã
hội cùng các loại
hình nghệ thuật
khác.

– Đọc nhạc đúng tên
nốt, cao độ và
trường độ, thể hiện
được tính chất âm
nhạc; biết đánh nhịp
một số loại nhịp.
– Biết chơi nhạc cụ
với hình thức độc tấu
và hồ tấu, thể hiện
đúng tiết tấu, giai
điệu, hoà âm và sắc
thái âm nhạc.

– Cảm nhận và đánh
giá được vẻ đẹp, giá
trị nghệ thuật của tác
phẩm âm nhạc; cảm
nhận và phân tích
được các phương
tiện diễn tả của âm
nhạc và phong cách
trình diễn; nhận thức
được sự đa dạng của
thế giới âm nhạc và

mối tương quan giữa
âm nhạc với các yếu
tố lịch sử, văn hoá
– Vận động cơ thể và xã hội.
phù hợp với nhịp – Biết biểu lộ thái độ
điệu và tính chất âm và cảm xúc âm nhạc
nhạc; biết chia sẻ thông qua vận động
cảm xúc âm nhạc với hoặc ngôn ngữ cơ thể;
người khác.
biết chia sẻ cảm xúc
– Nhận biết được âm nhạc với người
câu, đoạn trong bài khác.
10

khác.

hát, bản nhạc có hình – Nhận biết được
thức rõ ràng.
câu, đoạn trong bài
– Biết nhận xét và hát, bản nhạc có
đánh giá kĩ năng thể hình thức rõ ràng.
hiện âm nhạc.
– Biết nhận xét và
đánh giá kĩ năng thể
hiện âm nhạc.

Ứng dụng – Bước đầu biết mô
và sáng tạo phỏng, tái hiện một
số âm thanh quen

âm nhạc
thuộc trong cuộc
sống; biết lặp lại có
thay đổi mẫu tiết tấu
và giai điệu đơn
giản theo hướng dẫn
của giáo viên.

– Mô phỏng, tái hiện
được một số âm
thanh quen thuộc
trong cuộc sống; biết
lặp lại có thay đổi
mẫu tiết tấu hoặc
giai điệu theo hướng
dẫn của giáo viên.

– Biết kết hợp và
vận dụng kiến thức,
kĩ năng âm nhạc vào
các hoạt động nghệ
thuật; biết ứng tác
hoặc biến tấu đơn
giản.

– Biết chia sẻ hiểu
biết về âm nhạc với
người khác; biết
biểu diễn các tiết
mục âm nhạc với

hình thức phù hợp.

thống; biết chia sẻ
kiến thức âm nhạc
với người khác, nhận
ra khả năng âm nhạc
của bản thân, bước
đầu định hình thị
hiếu âm nhạc; biết
dàn dựng và biểu
diễn các tiết mục âm
nhạc với hình thức
phù hợp.

các tiết mục âm nhạc
với hình thức phù
hợp; nhận ra khả
năng âm nhạc của
bản thân, định hình
thị hiếu âm nhạc, có
định hướng nghề
nghiệp phù hợp.

– Biết làm dụng cụ
– Biết làm dụng cụ học tập âm nhạc;
– Biết làm dụng cụ học tập đơn giản; biết tưởng tượng khi
học tập đơn giản biết tưởng tượng khi nghe nhạc không lời.
theo hướng dẫn của nghe nhạc không lời. – Biết cách phổ biến
giáo viên; biết tưởng – Có ý thức bảo vệ kiến thức và kĩ năng
tượng khi nghe nhạc và phổ biến các giá âm nhạc; biết dàn

không lời.
trị âm nhạc truyền dựng và biểu diễn

11

V. NỘI DUNG GIÁO DỤC
1. Căn cứ xác định nội dung giáo dục của chương trình mơn học
Căn cứ để xác định nội dung giáo dục của chương trình là dựa vào: các yêu
cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực chung, năng lực chuyên môn (năng lực đặc
thù), nội dung giáo dục của Chương trình mơn Âm nhạc hiện hành, điều kiện và
tình hình học tập âm nhạc thực tiễn tại Việt Nam, ngồi ra cịn tham khảo nội
dung giáo dục âm nhạc của một số nước tiên tiến.
2. Nội dung cụ thể của chương trình
2.1. Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục trong chương trình
– Nội dung giáo dục được trình bày theo từng lớp để GV dễ dàng nhận ra,
mỗi nội dung được bắt đầu học từ lớp nào, kết thúc ở lớp nào.
– Nội dung cốt lõi gồm hai nhóm: nhóm phát triển kĩ năng âm nhạc và nhóm
cung cấp kiến thức âm nhạc phổ thơng. Trong đó nhóm phát triển kĩ năng gồm
hát, nghe nhạc, đọc nhạc và nhạc cụ; nhóm cung cấp kiến thức gồm lí thuyết âm
nhạc và thường thức âm nhạc.
– Mỗi nội dung lớn được phân chia thành những mạch nhỏ hơn để thuận tiện
cho việc biên soạn SGK và dạy học, ví dụ nội dung hát gồm: bài hát tuổi học
sinh, dân ca Việt Nam, bài hát nước ngồi.
2.2. Định hướng nội dung giáo dục của chương trình
a) Nội dung giáo dục cốt lõi
Nội dung

Lớp
1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12

Hát
Bài hát tuổi học sinh

        

Dân ca Việt Nam

        

Bài hát nước ngoài

        

Nhạc có lời

        

Nhạc không lời

        

Nghe nhạc

Đọc nhạc
12

Lớp

Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12

        

Giọng Đô trưởng

 

Giọng La thứ
Giọng Son trưởng, Mi thứ, Pha
trưởng, Rê thứ

        

     

   

Nhạc cụ
Tiết tấu
Giai điệu
Hồ âm
Lí thuyết âm nhạc
     

Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp

   

Một số kiến thức cơ bản khác
Thường thức âm nhạc
Tìm hiểu nhạc cụ

        

Câu chuyện âm nhạc

    

Tác giả và tác phẩm

     

Hình thức biểu diễn và thể loại
âm nhạc

     

   

Âm nhạc và đời sống
b) Chuyên đề học tập
Nội dung

Lớp
10

Chuyên đề 10.1: Hệ thống các hợp âm ba, hợp âm bảy
của điệu thức

Chuyên đề 10.2: Phương pháp xác định giọng và đặt
hợp âm đệm cho ca khúc và bản nhạc

Chuyên đề 10.3: Phương pháp xác định tiết điệu đệm

Chuyên đề 11.1: Kĩ năng biểu diễn thanh nhạc
13

Lớp
11

Lớp
12

Chuyên đề 11.2: Kĩ năng biểu diễn nhạc cụ

Chuyên đề 11.3: Kĩ năng chỉ huy

Chuyên đề 12.1: Phần mềm chép nhạc

Chuyên đề 12.2: Phần mềm biên tập âm thanh và thu
âm

Chuyên đề 12.3: Phần mềm hoà âm tự động

2.3. Những nội dung được kế thừa trong chương trình hiện hành
Có 4 nội dung được kế thừa, đó là:
– Hát (chương trình hiện hành gọi là Học hát).
– Đọc nhạc (chương trình hiện hành gọi là Tập đọc nhạc).
– Lí thuyết âm nhạc (chương trình hiện hành gọi là Nhạc lí).
– Thường thức âm nhạc (chương trình hiện hành gọi là Âm nhạc thường thức).
2.4. Những nội dung được tiếp thu từ kinh nghiệm nước ngồi
Có 2 nội dung được được tiếp thu từ kinh nghiệm nước ngồi, đó là:
– Nghe nhạc, gồm 2 mạch nội dung là nghe nhạc có lời và nhạc không lời.
– Nhạc cụ, gồm 3 mạch nội dung là nhạc cụ chơi tiết tấu, giai điệu và hoà âm.
3. Những thay đổi cơ bản về nội dung mơn học của chương trình
GDPT 2018 so với chương trình hiện hành
a) Giai đoạn giáo dục cơ bản
– Nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và
kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường
thức âm nhạc.
– Thay đổi cơ bản về nội dung là HS được học về nghe nhạc và nhạc cụ.
b) Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
– Nội dung môn học bao gồm kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát,
nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Ngồi ra
cịn có 3 chun đề học tập.
– Giai đoạn này, tất cả nội dung môn học đều mới, bởi chương trình hiện hành
khơng dạy Âm nhạc ở cấp THPT.

14

VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
1. Căn cứ xác định phương pháp giáo dục của chương trình mơn học
Phương pháp giáo dục Âm nhạc của chương trình được xác định bởi các

yếu tố:
– Kế thừa và phát huy những ưu điểm về phương pháp giáo dục trong
chương trình hiện hành.
– Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán giữa mục tiêu của chương trình, yêu
cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực chung và những năng lực đặc thù, nội dung
giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.
– Phù hợp với năng lực của giáo viên, khả năng tiếp thu của học sinh và
điều kiện thực tiễn.
– Tiếp thu kinh nghiệm về phương pháp giáo dục Âm nhạc của một số nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới. Các phương pháp này bao gồm:
Phương pháp Dalcroze (người Thụy Sĩ) với trọng tâm là 3 thành tố cơ bản
vận động âm nhạc (eurhythmics), xướng âm (solfege), ứng tấu âm nhạc
(improvisation).
Phương pháp Kodály (người Hungary): môi trường giáo dục âm nhạc phải
tích cực và đầy niềm vui với sự vận dụng đa dạng các bài hát thiếu nhi, đồng
dao, các trò chơi âm nhạc, vận động, và các vũ điệu dân gian; sử dụng hệ thống
âm tên nốt (solfa syllables) và hệ Do chuyển động (movable do), kết hợp với hệ
thống đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay (hand signs) và các âm tiết tấu (rhythm
duration syllables); tư liệu âm nhạc phải chú trọng các tác phẩm âm nhạc cổ điển
có tính nghệ thuật cao.
Phương pháp Orff Schulwerk (người Đức): các hoạt động âm nhạc dựa
trên tính hệ thống bởi kết hợp hát, vũ điệu, vận động, đa dạng việc đọc âm hình
tiết tấu, và chơi nhạc cụ; lớp học âm nhạc theo phương pháp này sử dụng rất
nhiều nhạc cụ khác nhau, bao gồm các nhạc cụ tiết tấu và các nhạc cụ giai điệu,
cùng với recorder, cơ thể con người bao gồm các động tác tay, chân (vỗ tay,
giậm chân, búng ngón tay,…) được xem như một bộ nhạc cụ gõ (body
percussions) và dễ áp dụng đối với trẻ ở mọi điều kiện lớp học để giúp các em
làm quen và nhận thức về sự đa dạng của tiết tấu trong âm nhạc.

15

Bên cạnh đó, chương trình cịn tham khảo các phương pháp dạy học âm
nhạc khác như Suzuki, định hướng giáo dục âm nhạc của Gordon,…
2. Phương pháp giáo dục của chương trình mơn học ở các cấp học
2.1. Định hướng chung
Chương trình mơn Âm nhạc thực hiện phương pháp dạy và học theo xu
hướng giáo dục hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
trong học tập và phát triển tiềm năng hoạt động âm nhạc.
Giáo viên chủ động xây dựng môi trường học tập thân thiện để học sinh
có cơ hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tịi kiến thức và phát huy tiềm năng
âm nhạc; linh hoạt kết hợp nhóm phương pháp dạy học dùng lời với nhóm
phương pháp tổ chức hoạt động; tăng cường cho học sinh trải nghiệm và khám
phá nghệ thuật âm nhạc thông qua học trong lớp, xem biểu diễn ca nhạc, tham
quan di sản văn hoá, giao lưu với các nghệ sĩ, nhạc sĩ, nghệ nhân; dành thời gian
thích hợp cho những học sinh có năng khiếu âm nhạc thực hiện vai trò hạt nhân
và phát triển năng lực âm nhạc cá nhân.
Quá trình phát triển năng lực âm nhạc là quá trình rèn luyện các kĩ năng thực
hành, luyện tập, biểu diễn,… một cách thường xuyên và lâu dài. Vì vậy, trong
mỗi tiết học, giáo viên cần linh hoạt xác định mục tiêu với một số yêu cầu cụ
thể, phù hợp với nội dung và thời lượng dạy học để tập trung hướng dẫn học
sinh thực hành, luyện tập.
2.2. Vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp
với những bài học khác nhau ở cấp tiểu học, THCS, THPT
– Cấp tiểu học
Tập trung phát triển cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc; lựa chọn các
hoạt động học tập phù hợp với sở thích và nhận thức của học sinh: nghe nhạc,
vận động, chơi các trò chơi, kể chuyện,…; thiết kế các hoạt động trải nghiệm và
khám phá âm nhạc tích hợp trong các nội dung học tập. Học sinh cần được tiếp
cận âm thanh trước khi học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thơng qua trải

nghiệm thực hành. Lí thuyết âm nhạc khơng học tách biệt mà được tích hợp
trong các nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc. Ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 cần chủ yếu sử
dụng phương pháp đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và nốt nhạc hình tượng; từ lớp
4 trở lên cần kết hợp giữa đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và kí hiệu ghi nhạc.
– Cấp trung học cơ sở
16

Tập trung phát triển các kĩ năng âm nhạc cơ bản; lựa chọn các hoạt động
học tập phù hợp với hứng thú và nhận thức của học sinh: nghe nhạc, vận
động, đánh giá, phân tích, ứng dụng, sáng tạo,…; thường xuyên củng cố và vận
dụng những kiến thức, kĩ năng đã học; tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học lí
thuyết âm nhạc như ở cấp tiểu học.
– Cấp trung học phổ thông
Tập trung nâng cao năng lực âm nhạc, đặc biệt là thể hiện âm nhạc; lựa
chọn các hoạt động học tập phù hợp với sở trường, phong cách cá nhân, phát
triển năng lực tự học; sử dụng kết hợp giữa hệ Đô di động và Đô cố định trong
đọc nhạc và hát; thực hiện phân hóa sâu trong dạy học, tạo điều kiện để
những học sinh có năng khiếu âm nhạc phát huy khả năng của mình.
2.3. Bài soạn minh họa ở cấp tiểu học, THCS, THPT
2.3.1. Hướng dẫn soạn giáo án
a) Cấu trúc của giáo án
Giáo án gồm các phần sau:
– Mục tiêu
– Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
– Tiến trình dạy học (các hoạt động dạy học chủ yếu):
+ Ổn định tổ chức
+ Kiểm tra bài cũ (có thể đan xen trong giờ học, không nhất thiết vào đầu giờ)
+ Học bài mới
Nếu giờ học chỉ có 1 nội dung thì các hoạt động học tập của HS có thể

được tiến hành theo trình tự như sau: (i) Khởi động bằng hoạt động trải nghiệm;
(ii) Khám phá, hình thành kiến thức mới; (iii) Luyện tập kĩ năng; (iv) Ứng dụng
và sáng tạo trong giải quyết vấn đề.
Nếu giờ học có hai, ba nội dung thì các hoạt động học tập của HS có thể
được tiến hành theo trình tự như sau:
Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Hoạt động 1

Hoạt động 1

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 2

Hoạt động 2

+ Củng cố: Luyện tập, thực hành hoạt động trọng tâm.

17

+ Dặn dò: Những nội dung nào đã học? Những nội dung nào yêu thích?
Những hoạt động nào cần tiếp tục luyện tập? Những điều gì cần chuẩn bị cho
giờ học sau.
b) Một số lưu ý khi trình bày giáo án
– Mục tiêu của giờ học:
Không nên viết

Nên viết

– Mục tiêu riêng về kiến thức, kĩ năng, – Mục tiêu căn cứ theo yêu cầu cần đạt
thái độ.
của mỗi nội dung, được trình bày trong
– Mục tiêu góp phần hình thành, phát Chương trình giáo dục phổ thơng mơn
triển một số năng lực (vì trong một tiết Âm nhạc. Những yêu cầu cần đạt này
đã bao gồm các thành phần năng lực:
học rất khó đạt được điều này).
thể hiện âm nhạc; cảm thụ và hiểu biết
âm nhạc; ứng dụng và sáng tạo âm
nhạc.
– Mục tiêu quá dài (mặc dù căn cứ theo – Mục tiêu cụ thể, ngắn gọn, tập trung
yêu cầu cần đạt của mỗi nội dung, vào một số yêu cầu cần đạt đặc trưng
được trình bày trong Chương trình và quan trọng.
giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc).
– Mục tiêu chung chung, ví dụ: giúp
HS hát hay…
– Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Cần ghi sự chuẩn bị của giáo viên và
HS sao cho khả thi, phù hợp và hiệu quả. Sự chuẩn bị cũng phải thống nhất với các

hoạt động dạy học, tránh tình trạng có chuẩn bị nhưng khơng sử dụng hoặc ngược
lại có sử dụng nhưng khơng thấy ghi ra.
Khơng nên viết

Nên viết

Nhạc cụ quen dùng

Tên nhạc cụ, ví dụ: trống nhỏ, thanh
phách, song loan.

Organ

Đàn phím điện tử

Sắc xơ

Tambourine

Vở ghi, sách giáo khoa.

Khơng cần viết vì nội quy các trường
đều đã quy định học sinh bắt buộc phải
mang đầy đủ sách vở theo thời khoá
biểu.
18

– Tiến trình dạy học (các hoạt động dạy học chủ yếu): Đây là trọng tâm
của giáo án, trình bày các nội dung và hoạt động dạy học của giáo viên và HS

theo trình tự thời gian.
Có nhiều hình thức trình bày phần tiến trình dạy học, nhưng thường được
chia thành các ô và các cột. Cách chia ô và cột có ưu điểm là: nếu quan sát theo
chiều dọc, có thể thấy tồn bộ những vấn đề lớn của tiết học, ví dụ như nội dung
dạy học hoặc các hoạt động của giáo viên và học sinh; nếu quan sát theo chiều
ngang, có thể dễ dàng đối chiếu được giữa nội dung dạy học và hoạt động tương
ứng của giáo viên và học sinh trong bất kì thời điểm nào của tiết học.
Dưới đây là ví dụ về một số hình thức trình bày phần tiến trình dạy học,
việc lựa chọn hình thức nào thường được quyết định bởi cấp quản lí như Phịng
Giáo dục và Đào tạo hoặc Hiệu trưởng.
Nội dung (thời gian)

Hoạt động

Hoạt động

Phương tiện

của giáo viên

của học sinh

dạy học

Phương pháp, hình thức tổ chức
Thời

Nội dung và các hoạt động

gian

dạy học chủ yếu

Hoạt động

Hoạt động

của giáo viên

của học sinh

Hoạt động


Hoạt động

Nội dung (thời gian)

của giáo viên

các hoạt động dạy học tương ứng

của học sinh

Ngồi những hình thức trình bày như trên, vẫn cịn những cách trình bày
khác, nhưng tất cả đều phải hướng tới mục tiêu là để giáo viên giảng dạy được
dễ dàng và hiệu quả. Khi thiết kế tiến trình dạy học, cần chú ý:
+ Dự tính thời gian cho từng nội dung học tập.
+ Ghi cụ thể các yếu tố như: khởi động giọng dùng mẫu âm nào; vận động
theo nhạc bằng những động tác nào; dịch giọng cao thấp bao nhiêu; chọn tốc độ
trên đàn phím điện tử là bao nhiêu?…
19

+ Nội dung trọng tâm của tiết học phải được soạn dài và kĩ hơn các nội
dung khác.
+ Dự kiến chỗ khó trong mỗi nội dung (nếu có) và cách giải quyết, ví dụ:
giai điệu nhảy quãng rộng, tiết tấu đảo phách, luyến láy, câu hát dài,…
+ Chú ý đến đặc điểm riêng của tiết học, ví dụ: dạy bài hát quen thuộc sẽ
thực hiện thế nào, dạy bài dân ca, bài hát nước ngồi có gì lưu ý…
+ Thể hiện sự sáng tạo ngay trong giáo án của mình.
+ Tạo điều kiện cho HS được hoạt động và nghỉ ngơi đan xen một cách
hài hoà, học bằng đa giác quan, đa dạng hình thức học tập (cá nhân, cặp, nhóm,

tổ), giúp các em tự khám phá nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hợp tác nhiều
hơn, sáng tạo nhiều hơn.
+ Khơng nhất thiết phải trình bày phần tiến trình dạy học theo 5 bước lên lớp
truyền thống (ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, củng cố, dặn dò) mà thay
bằng xây dựng các hoạt động học tập để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
phát triển tư duy sáng tạo, năng lực tự học của học sinh. Việc kiểm tra bài cũng có
thể đan xen trong cả tiết học chứ không nhất thiết tiến hành từ đầu tiết học.
2.3.2. Bài soạn minh hoạ ở cấp tiểu học, THCS
a) Nghe nhạc
Bài tập 1:
HS lắng nghe và vận động theo hướng dẫn:
Vận động

Âm thanh

Tiếng trống gõ đều (trường độ nốt HS bước nhịp nhàng, tiếng trống gõ mạnh
đen): tùng tùng tùng
thì bước mạnh, tiếng trống gõ nhẹ thì
bước nhẹ.
Tiếng trống gõ nhanh (trường độ nốt HS nhón chân, chạy bước ngắn.
móc đơn): cách cách cách cách
Tiếng trống gõ chậm (trường độ nốt HS dang tay, động tác như đang bơi.
trắng): tùng cách
Tiếng gõ nhanh hơn (bốn nốt móc HS tạm dừng và xoay sang hướng khác.
kép) vào thành trống.

20

Bài tập 2:

HS lắng nghe và vận động theo hướng dẫn (mẫu đàn theo phương pháp
Dalcroze):

Vận động

Âm thanh
Âm thanh chậm (trường độ nốt trắng)

HS dang tay, động tác như đang bơi.

Âm thanh đều đặn (trường độ nốt đen)

HS bước nhịp nhàng, không cần theo
một hướng cố định.

Âm thanh nhanh (trường độ nốt móc đơn) HS nhón chân, chạy bước ngắn.
Bài tập 3:
Nghe bản Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ (Mozart) và vận động bằng bốn động
tác: vỗ hai tay trước ngực; chống hai tay vào thắt lưng, giậm đều chân; vỗ hai
tay lên cao; vươn hai cánh tay sang hai bên.
Lần thứ nhất, vận động tuần tự theo bốn động tác trên. Mỗi khi nghe thấy
bản nhạc chuyển sang nét nhạc mới thì thay đổi động tác.
Lần thứ hai, vận động không thực hiện theo tuần tự bốn động tác.
Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=quxTnEEETbo
Bài tập 4:
Nghe bản Mùa xuân, trích trong giao hưởng Bốn mùa (Antonio Vivaldi) và
vận động phù hợp với hình tượng âm nhạc (dùng video hoặc tranh ảnh hỗ trợ):
Hình tượng âm nhạc

Vận động

Mặt trời lên, hoa nở

Vỗ hai tay lên đùi nhịp nhàng

Đàn chim bay lượn

Chụm tay lên miệng như chim hót
hoặc dang hai tay như động tác chim
bay

Dòng suối chảy

Bàn tay chuyển động nhẹ nhàng như
dòng nước chảy

Mưa dông, sấm chớp

Chụm hai tay che lên đỉnh đầu như
đang trú mưa
21

Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=NnURkV1Ou_w
Bài tập 5:
Nghe bản In the Hall of the Mountain King (Edvard Grieg) và vỗ tay phù
hợp với tiết tấu.
Chủ đề bản nhạc In the Hall of the Mountain King:

Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=Wk43IDUQmTk

Bài tập 6:
Nghe bản The carnival of the Animals (Camille Saint-Saëns) và vận động
như đàn cá đang bơi trong đại dương.
Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=AsD0FDLOKGA
Bài tập 7:
Nghe bản Baby Elephant Walk (Henry Mancini) và cho biết bản nhạc mơ
tả về lồi động vật nào?
Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=b1z4JfxFb6c
Bài tập 8:
Nghe bản Flight of the Bumblebee (Rimsky Korsakov) và cho biết bản
nhạc mơ tả về lồi động vật nào?
Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=pgLODq5URUo
Bài tập 9:
Nghe bản The Syncopated Clock (Leroy Anderson) và cho biết bản nhạc
mô tả về đồ vật nào?
Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=CrpdQngwk2g
Bài tập 10:
Nghe bản Asturias (Isaac Albeniz) và cho biết nhạc cụ nào trình diễn?
Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=oEfFbuT3I6A
Bài tập 11:
Nghe bản Nocturne for piano and violin (Frederic Chopin) và cho biết có
mấy nhạc cụ trình diễn?
22

Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=VvVX-6zb5N8
Bài tập 12:
Nghe bản Clair de lune (Claude Debussy) và cho biết nhạc cụ nào chơi
giai điệu chính?
Nguồn tham khảo: https://www.youtube.com/watch?v=MLscMSdspiw

b) Đọc nhạc
Bài tập 1:
Đọc nhạc theo nốt nhạc hình tượng:

Bài tập 2:
Đọc nhạc theo nốt nhạc hình tượng:

Bài tập 3:
Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay:

23

Bài tập 4:
Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay:

Bài tập 5:
Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay:

24

NHỮNG TỪ VIẾT TẮTNghĩa đầy đủTừ viết tắtCTChương trìnhGDPTGiáo dục phổ thôngGVGiáo viênHSHọc sinhSGKSách giáo khoaTHCSTrung học cơ sởTHPTTrung học phổ thôngI. ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC1. Vị trí và tên mơn học trong chương trình GDPTÂm nhạc là mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ sử dụng âm thanh để diễn đạt xúc cảm, tháiđộ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc là một phần thiết yếu của cácnền văn hoá, gắn bó và ảnh hưởng tác động thâm thúy đến đời sống xã hội. Âm nhạc làmphong phú những giá trị ý thức của quả đât, là phương tiện đi lại giúp con ngườikhám phá quốc tế, góp thêm phần nâng cao chất lượng đời sống. Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc tạo thời cơ cho học viên được trảinghiệm và tăng trưởng năng lượng âm nhạc – biểu lộ của năng lượng thẩm mĩ với cácthành phần sau : bộc lộ âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng vàsáng tạo âm nhạc ; góp thêm phần phát hiện, tu dưỡng những học viên có năng khiếuâm nhạc. Đồng thời, thơng qua nội dung những bài hát, những hoạt động giải trí âm nhạc vàphương pháp giáo dục của nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp thêm phần tăng trưởng ởhọc sinh những phẩm chất yêu nước, nhân ái, chịu khó, trung thực, nghĩa vụ và trách nhiệm, cùng những năng lượng tự chủ và tự học, tiếp xúc và hợp tác, xử lý yếu tố vàsáng tạo để trở thành những cơng dân tăng trưởng tồn diện về nhân cách, hài hồvề sức khỏe thể chất và niềm tin. Trong chương trình GDPT, môn Âm nhạc là môn học cốt lõi thuộc nhómmơn Giáo dục nghệ thuật và thẩm mỹ. Từ lớp 10 đến lớp 12, học viên được lựa chọn mơnhọc thuộc nhóm mơn công nghệ tiên tiến và thẩm mỹ và nghệ thuật tương thích với khuynh hướng nghềnghiệp, sở trường thích nghi và năng lượng của bản thân. 2. Vai trị và đặc thù điển hình nổi bật của mơn học trong quá trình giáo dụccơ bản và giáo dục khuynh hướng nghề nghiệpTrong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung môn Âm nhạc được phânchia theo hai quá trình. – Giai đoạn giáo dục cơ bảnÂm nhạc là nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, gồm có nhữngkiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âmnhạc, thường thức âm nhạc. Nội dung giáo dục âm nhạc giúp học viên thưởng thức, mày mò và bộc lộ bản thân trải qua những hoạt động giải trí âm nhạc nhằm mục đích phát triểnnăng lực thẩm mĩ, nhận thức được sự phong phú của quốc tế âm nhạc và mối liên hệgiữa âm nhạc với văn hố, lịch sử vẻ vang cùng những mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ khác ; đồng thờihình thành ý thức bảo vệ và phổ cập những giá trị âm nhạc truyền thống cuội nguồn. – Giai đoạn giáo dục xu thế nghề nghiệpÂm nhạc là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và xu thế nghềnghiệp của học viên. Nội dung môn học gồm có kiến thức và kỹ năng và kĩ năng lan rộng ra, nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thứcâm nhạc. Những học viên có sở trường thích nghi, năng khiếu sở trường hoặc khuynh hướng nghề nghiệpliên quan hoàn toàn có thể chọn học thêm 1 số ít chuyên đề học tập. Nội dung giáo dục âmnhạc giúp học viên liên tục tăng trưởng những kĩ năng thực hành thực tế, lan rộng ra hiểu biếtvề âm nhạc trong mối đối sánh tương quan với những yếu tố văn hoá, lịch sử dân tộc và xã hội, ứngdụng kỹ năng và kiến thức vào đời sống, phân phối sở trường thích nghi cá thể và tiếp cận với nhữngnghề nghiệp tương quan đến âm nhạc. 3. Quan hệ của môn Âm nhạc với môn học và hoạt động giải trí giáo dụckhácTrong chương trình GDPT, mơn Âm nhạc thuộc nhóm mơn Giáo dụcnghệ thuật. Trong nhóm mơn này, mơn Âm nhạc cùng mơn Mĩ thuật góp phầnhình thành, tăng trưởng những phẩm chất đa phần và năng lượng chung cho học viên ; đồng thời, trải qua việc trang bị những kỹ năng và kiến thức cốt lõi, kĩ năng cơ bản về cáclĩnh vực nghệ thuật và thẩm mỹ, tập trung chuyên sâu hình thành, tăng trưởng năng lượng thẩm mĩ và pháthiện, tu dưỡng năng khiếu sở trường nghệ thuật và thẩm mỹ cho học viên ; giáo dục thái độ tôn trọng, năng lực thừa kế và phát huy những giá trị văn hoá, nghệ thuật và thẩm mỹ truyền thống cuội nguồn củadân tộc trong quy trình hội nhập và giao lưu với quốc tế, cung ứng tiềm năng giáodục hài hồ về đức, trí, thể, mĩ cho học viên. II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNHChương trình tập trung chuyên sâu tăng trưởng ở học viên năng lượng âm nhạc, biểu lộ củanăng lực thẩm mĩ trong nghành âm nhạc trải qua nội dung giáo dục vớinhững kỹ năng và kiến thức cơ bản, thiết thực ; chú trọng thực hành thực tế ; góp thêm phần tăng trưởng hàihồ đức, trí, thể, mĩ và khuynh hướng nghề nghiệp cho học viên. Chương trình thừa kế và phát huy những ưu điểm của chương trình mơn Âmnhạc hiện hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm tay nghề kiến thiết xây dựng chương trình của mộtsố nền giáo dục tiên tiến và phát triển trên quốc tế. Nội dung giáo dục của chương trình đượcthiết kế theo hướng phối hợp giữa đồng tâm với tuyến tính ; biểu lộ rõ đặc trưngnghệ thuật âm nhạc và truyền thống văn hố dân tộc bản địa ; tích hợp cao ở những lớp học dưới, phân hoá dần ở những lớp học trên. Chương trình kiến thiết xây dựng những hoạt động giải trí học tập phong phú, với sự phong phúvề nội dung và hình thức, nhằm mục đích cung ứng nhu yếu, sở trường thích nghi của học viên ; tạođược xúc cảm, niềm vui và hứng thú trong học tập. Chương trình vừa bảo vệ những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trongcả nước, vừa có tính mở để tương thích với sự phong phú về điều kiện kèm theo và khả nănghọc tập của học viên những vùng miền. III. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH1. Căn cứ xác lập tiềm năng chương trìnhChương trình mơn Âm nhạc xác lập tiềm năng của mình dựa trên những căncứ : tiềm năng của Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể và toàn diện, đặc thù của mơnhọc, quan điểm kiến thiết xây dựng chương trình, đặc trưng và công dụng của nghệ thuậtâm nhạc, ngồi ra cịn tìm hiểu thêm về tiềm năng giáo dục âm nhạc của một sốnước. 2. Mục tiêu đơn cử của chương trình2. 1. Mục tiêu chungChương trình mơn Âm nhạc giúp học viên hình thành, tăng trưởng năng lựcâm nhạc dựa trên nền tảng kỹ năng và kiến thức âm nhạc phổ thông và những hoạt động giải trí họctập phong phú để thưởng thức và mày mò thẩm mỹ và nghệ thuật âm nhạc ; ni dưỡng cảmxúc thẩm mĩ và tình u âm nhạc, nhận thức được sự phong phú của quốc tế âmnhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hố, lịch sử vẻ vang, xã hội cùng những loại hìnhnghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và thông dụng những giá trị âm nhạc truyềnthống ; có đời sống ý thức phong phú và đa dạng với những phẩm chất cao đẹp, có địnhhướng nghề nghiệp tương thích, phát huy tiềm năng hoạt động giải trí âm nhạc và pháttriển những năng lượng chung của học viên. 2.2. Mục tiêu cấp tiểu họcChương trình mơn Âm nhạc cấp tiểu học giúp học viên trong bước đầu làm quenvới kiến thức và kỹ năng âm nhạc phổ thông, sự phong phú của quốc tế âm nhạc và những giá trịâm nhạc truyền thống lịch sử ; hình thành 1 số ít kĩ năng âm nhạc bắt đầu ; ni dưỡngcảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia những hoạt động giải trí âm nhạcphù hợp với lứa tuổi ; góp thêm phần hình thành và tăng trưởng cho học viên những phẩmchất đa phần ( yêu nước, nhân ái, chịu khó, trung thực, nghĩa vụ và trách nhiệm ) và những nănglực chung ( tự chủ và tự học, tiếp xúc và hợp tác, xử lý yếu tố và phát minh sáng tạo ). 2.3. Mục tiêu cấp trung học cơ sởChương trình mơn Âm nhạc cấp trung học cơ sở giúp học viên phát triểnnăng lực âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức và kỹ năng âm nhạc phổ thông và những hoạtđộng thưởng thức, tò mò thẩm mỹ và nghệ thuật âm nhạc ; nuôi dưỡng cảm hứng thẩm mĩvà tình yêu âm nhạc ; liên tục hình thành 1 số ít kĩ năng âm nhạc cơ bản, pháthuy tiềm năng hoạt động giải trí âm nhạc ; nhận thức được sự phong phú của quốc tế âmnhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử vẻ vang, xã hội cùng những loại hìnhnghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và thông dụng những giá trị âm nhạc truyềnthống ; góp thêm phần tăng trưởng những phẩm chất hầu hết và năng lượng chung đã đượchình thành từ cấp tiểu học. 2.4. Mục tiêu cấp trung học phổ thôngChương trình mơn Âm nhạc cấp trung học phổ thơng giúp học viên pháttriển năng lượng âm nhạc, những phẩm chất hầu hết và năng lượng chung đã đượchình thành từ cấp trung học cơ sở ; định hình thị hiếu thẩm mĩ ; lan rộng ra hiểu biếtvề âm nhạc trong mối đối sánh tương quan với những yếu tố lịch sử vẻ vang, văn hoá và xã hội, biếttrân trọng và có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phổ cập những giá trị âm nhạc truyềnthống ; phát huy tiềm năng hoạt động giải trí âm nhạc, vận dụng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng âmnhạc vào đời sống ; có xu thế nghề nghiệp tương thích với năng lực của bảnthân. IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Căn cứ xác lập những nhu yếu cần đạtCăn cứ để xác lập những nhu yếu cần đạt là dựa vào : tiềm năng của chương trình, đặc thù của mơn học, quan điểm thiết kế xây dựng chương trình, đặc trưng và chứcnăng của nghệ thuật và thẩm mỹ âm nhạc, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học viên, điều kiệnvà tình hình học tập âm nhạc thực tiễn tại Nước Ta, … Cơ sở xác lập tiềm năng của Chương trình mơn Âm nhạc gồm có : mục tiêucủa Chương trình giáo dục phổ thông toàn diện và tổng thể, đặc thù của môn học, quanđiểm kiến thiết xây dựng chương trình, đặc trưng và công dụng của nghệ thuật và thẩm mỹ âm nhạc, ngồi ra cịn tìm hiểu thêm tiềm năng giáo dục âm nhạc của một số ít vương quốc có nềngiáo dục tiên tiến và phát triển. 2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất hầu hết và góp phần hầu hết củamơn học trong việc tu dưỡng phẩm chất cho học sinhChương trình mơn Âm nhạc góp thêm phần hình thành và tăng trưởng ở học sinhcác phẩm chất đa phần và năng lượng chung theo những mức độ tương thích với mônhọc, cấp học đã được pháp luật tại Chương trình toàn diện và tổng thể. Các phẩm chất yêu nước, nhân ái, siêng năng, trung thực, nghĩa vụ và trách nhiệm đượchình thành, tăng trưởng ở học viên trải qua nội dung học tập, phương pháp tổ chứccác hoạt động giải trí học tập, thưởng thức, tò mò âm nhạc trong và ngoài nhàtrường. Các tác phẩm âm nhạc ca tụng lịng u nước, giàu tính nhân văn, có nộidung giáo dục thâm thúy và hình thức mê hoặc cùng với chiêu thức tổ chức triển khai hoạtđộng của giáo viên sẽ góp thêm phần tích cực giáo dục học viên tình u quê nhà, quốc gia, niềm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc bản địa ; cảm hứng thẩm mĩ, ý thức trântrọng, giữ gìn, bảo vệ cái đẹp ; ý thức học hỏi những nền văn hố ; hình thành, pháttriển ở học viên nhận thức thẩm mĩ trong tu dưỡng bản thân và ứng xử với bạnbè, thầy cơ, mái ấm gia đình, hội đồng và vạn vật thiên nhiên. 3. Yêu cầu cần đạt về năng lượng chung và góp phần của mơn học trongviệc hình thành, tăng trưởng những năng lượng chung cho học sinhChương trình mơn Âm nhạc góp thêm phần giúp học viên hình thành và pháttriển những năng lượng chung được lao lý trong Chương trình toàn diện và tổng thể : – Năng lực tự chủ và tự họcGiáo viên hướng dẫn học viên rèn luyện, tìm hiểu và khám phá những tác phẩm âm nhạcvới nhiều hình thức và thể loại khác nhau ; tạo điều kiện kèm theo để học viên được trảinghiệm những hoạt động giải trí âm nhạc phong phú và đa dạng ; có những khuynh hướng đơn cử giúphọc sinh biết suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức và phát huy ưu điểm, sởtrường, khắc phục hạn chế, kiểm soát và điều chỉnh hành vi trong học tập và hoạt động và sinh hoạt. Nhờđó, học viên tăng trưởng được vốn sống ; có năng lực nhận ra cảm hứng, tình cảm, sở trường thích nghi, đậm chất ngầu và năng lượng của bản thân ; biết tự chủ để có hành vi tương thích, cósự tự tin, ý thức sáng sủa trong học tập và đời sống, khơng ngừng học hỏi đểtự hồn thiện. – Năng lực tiếp xúc và hợp tácGiáo viên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí âm nhạc tập thể, tạo điều kiện kèm theo cho họcsinh được thưởng thức trong môi trường tự nhiên tiếp xúc thoáng rộng và có tính hợp tác cao ; chú trọng tăng trưởng cảm hứng thẩm mĩ cho học viên. Nhờ đó, học viên biết quantâm đến tâm lý, tình cảm, thái độ của người khác ; biết sống hoà hợp với bạnbè và hội đồng. – Năng lực xử lý yếu tố và sáng tạoGiáo viên khuyến khích học viên tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo trong hoạtđộng học tập ; liên tục tổ chức triển khai những hoạt động giải trí phát minh sáng tạo âm nhạc từ dễđến khó, giúp học viên biết yêu cầu ý tưởng sáng tạo, tạo ra loại sản phẩm mới, khơng suynghĩ theo lối mịn, hiểu và sử dụng âm nhạc trong những mối quan hệ với lịch sử vẻ vang, văn hố và những mô hình thẩm mỹ và nghệ thuật khác. Nhờ đó, học viên biết vận dụng nhữngkiến thức, kĩ năng đã học để tiếp thu những kỹ năng và kiến thức mới, hình thành những kĩnăng mới, phát huy tiềm năng để tích cực tham gia những hoạt động giải trí âm nhạc, pháthiện và xử lý những yếu tố phát sinh trong học tập và đời sống. 4. Yêu cầu cần đạt về năng lượng đặc trưng và góp phần của mơn họctrong việc hình thành, tăng trưởng những năng lượng đặc trưng cho học sinhChương trình mơn Âm nhạc tập trung chuyên sâu hình thành và tăng trưởng ở học sinhnăng lực âm nhạc, gồm có những thành phần năng lượng sau : – Thể hiện âm nhạc : biết tái hiện, trình diễn hoặc trình diễn âm nhạc thông quacác hoạt động giải trí hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức và phong thái. – Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc : biết chiêm ngưỡng và thưởng thức và cảm nhận những giá trịnổi bật, những điều thâm thúy và xinh xắn của âm nhạc được biểu lộ trong tác phẩmhoặc một bộ phận của tác phẩm ; biết biểu lộ thái độ và cảm hứng bằng lời nói vàngôn ngữ khung hình ; biết nhận xét và nhìn nhận về những phương tiện đi lại diễn đạt của âmnhạc. – Ứng dụng và phát minh sáng tạo âm nhạc : biết phối hợp và vận dụng kỹ năng và kiến thức, kĩnăng âm nhạc vào thực tiễn ; ứng tác và biến tấu, đưa ra những sáng tạo độc đáo hoặc sảnphẩm âm nhạc hay, độc lạ ; hiểu và sử dụng âm nhạc trong những mối quan hệ vớilịch sử, văn hố và những mô hình thẩm mỹ và nghệ thuật khác. u cầu cần đạt ở những cấp học : Thànhphần nănglựcThể hiệnâm nhạcCấp tiểu họcCấp trung học cơsở – Bước đầu biết hátmột mình và hátcùng người khác, biểu lộ đúng giaiđiệu và lời ca, diễntả được sắc thái vàtình cảm của bài hát. – Biết hát một mìnhvà hát cùng ngườikhác, biểu lộ đúnggiai điệu và lời ca, diễn đạt được sắc tháivà tình cảm của bàihát, biết hát bè đơn – Đọc nhạc đúng tên giản. Cấp trung học phổthơng – Biết hát một mìnhvà hát cùng ngườikhác ; bộc lộ đúnggiai điệu và lời ca, diễn đạt được sắc tháivà tình cảm của bàihát, có kĩ năng hátbè. nốt, đọc đúng cao – Đọc nhạc đúng tênđộ và trường độ. nốt, cao độ và – Biết chơi nhạc cụ trường độ, thể hiệnmột mình và cùng được đặc thù âmngười khác, biểu lộ nhạc ; biết đánh nhịpđúng tiết tấu và giai 1 số ít loại nhịp. điệu. – Biết chơi nhạc cụmột mình và cùngngười khác, thể hiệnđúng tiết tấu, giaiđiệu và hoà âm đơngiản. Cảm thụvà hiểubiết âmnhạc – Bước đầu cảmnhận được vẻ đẹpcủa tác phẩm âmnhạc, phân biệt đượcsự khác nhau trongtừng thuộc tính âmnhạc. – Biết hoạt động cơthể tương thích với nhịpđiệu. – Nhận biết đượccâu, đoạn trong bàihát có hình thức rõràng, phân biệt đượcsự giống nhau hoặckhác nhau của cácnét nhạc. – Bước đầu biếtđánh giá kĩ năng thểhiện âm nhạc củabản thân và người – Cảm nhận được vẻđẹp của tác phẩm âmnhạc ; cảm nhận vàphân biệt được cácphương tiện diễn tảcủa âm nhạc ; nhậnthức được sự đadạng của quốc tế âmnhạc và mối liên hệgiữa âm nhạc vớivăn hoá, lịch sử dân tộc, xãhội cùng những loạihình nghệ thuậtkhác. – Đọc nhạc đúng tênnốt, cao độ vàtrường độ, thể hiệnđược đặc thù âmnhạc ; biết đánh nhịpmột số loại nhịp. – Biết chơi nhạc cụvới hình thức độc tấuvà hồ tấu, thể hiệnđúng tiết tấu, giaiđiệu, hoà âm và sắcthái âm nhạc. – Cảm nhận và đánhgiá được vẻ đẹp, giátrị thẩm mỹ và nghệ thuật của tácphẩm âm nhạc ; cảmnhận và phân tíchđược những phươngtiện diễn đạt của âmnhạc và phong cáchtrình diễn ; nhận thứcđược sự phong phú củathế giới âm nhạc vàmối đối sánh tương quan giữaâm nhạc với những yếutố lịch sử vẻ vang, văn hoá – Vận động khung hình và xã hội. tương thích với nhịp – Biết biểu lộ thái độđiệu và đặc thù âm và cảm hứng âm nhạcnhạc ; biết san sẻ trải qua vận độngcảm xúc âm nhạc với hoặc ngôn từ khung hình ; người khác. biết san sẻ cảm hứng – Nhận biết được âm nhạc với ngườicâu, đoạn trong bài khác. 10 khác. hát, bản nhạc có hình – Nhận biết đượcthức rõ ràng. câu, đoạn trong bài – Biết nhận xét và hát, bản nhạc cóđánh giá kĩ năng thể hình thức rõ ràng. hiện âm nhạc. – Biết nhận xét vàđánh giá kĩ năng thểhiện âm nhạc. Ứng dụng – Bước đầu biết môvà phát minh sáng tạo phỏng, tái hiện mộtsố âm thanh quenâm nhạcthuộc trong cuộcsống ; biết lặp lại cóthay đổi mẫu tiết tấuvà giai điệu đơngiản theo hướng dẫncủa giáo viên. – Mô phỏng, tái hiệnđược 1 số ít âmthanh quen thuộctrong đời sống ; biếtlặp lại có thay đổimẫu tiết tấu hoặcgiai điệu theo hướngdẫn của giáo viên. – Biết phối hợp vàvận dụng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng âm nhạc vàocác hoạt động giải trí nghệthuật ; biết ứng táchoặc biến tấu đơngiản. – Biết san sẻ hiểubiết về âm nhạc vớingười khác ; biếtbiểu diễn những tiếtmục âm nhạc vớihình thức tương thích. thống ; biết chia sẻkiến thức âm nhạcvới người khác, nhậnra năng lực âm nhạccủa bản thân, bướcđầu định hình thịhiếu âm nhạc ; biếtdàn dựng và biểudiễn những tiết mục âmnhạc với hình thứcphù hợp. những tiết mục âm nhạcvới hình thức phùhợp ; nhận ra khảnăng âm nhạc củabản thân, định hìnhthị hiếu âm nhạc, cóđịnh hướng nghềnghiệp tương thích. – Biết làm dụng cụ – Biết làm dụng cụ học tập âm nhạc ; – Biết làm dụng cụ học tập đơn thuần ; biết tưởng tượng khihọc tập đơn thuần biết tưởng tượng khi nghe nhạc không lời. theo hướng dẫn của nghe nhạc không lời. – Biết cách phổ biếngiáo viên ; biết tưởng – Có ý thức bảo vệ kiến thức và kỹ năng và kĩ năngtượng khi nghe nhạc và thông dụng những giá âm nhạc ; biết dànkhông lời. trị âm nhạc truyền dựng và biểu diễn11V. NỘI DUNG GIÁO DỤC1. Căn cứ xác lập nội dung giáo dục của chương trình mơn họcCăn cứ để xác lập nội dung giáo dục của chương trình là dựa vào : những yêucầu cần đạt về phẩm chất, năng lượng chung, năng lượng trình độ ( năng lượng đặcthù ), nội dung giáo dục của Chương trình mơn Âm nhạc hiện hành, điều kiện kèm theo vàtình hình học tập âm nhạc thực tiễn tại Nước Ta, ngồi ra cịn tìm hiểu thêm nộidung giáo dục âm nhạc của 1 số ít nước tiên tiến và phát triển. 2. Nội dung đơn cử của chương trình2. 1. Giải thích cách trình diễn nội dung giáo dục trong chương trình – Nội dung giáo dục được trình diễn theo từng lớp để GV thuận tiện nhận ra, mỗi nội dung được mở màn học từ lớp nào, kết thúc ở lớp nào. – Nội dung cốt lõi gồm hai nhóm : nhóm tăng trưởng kĩ năng âm nhạc và nhómcung cấp kỹ năng và kiến thức âm nhạc phổ thơng. Trong đó nhóm tăng trưởng kĩ năng gồmhát, nghe nhạc, đọc nhạc và nhạc cụ ; nhóm phân phối kỹ năng và kiến thức gồm lí thuyết âmnhạc và thường thức âm nhạc. – Mỗi nội dung lớn được phân loại thành những mạch nhỏ hơn để thuận tiệncho việc biên soạn SGK và dạy học, ví dụ nội dung hát gồm : bài hát tuổi họcsinh, dân ca Nước Ta, bài hát nước ngồi. 2.2. Định hướng nội dung giáo dục của chương trìnha ) Nội dung giáo dục cốt lõiNội dungLớp9 10 11 12H átBài hát tuổi học viên          Dân ca Nước Ta          Bài hát quốc tế          Nhạc có lời          Nhạc không lời          Nghe nhạcĐọc nhạc12LớpNội dung9 10 11 12          Giọng Đô trưởng   Giọng La thứGiọng Son trưởng, Mi thứ, Phatrưởng, Rê thứ                    Nhạc cụTiết tấuGiai điệuHồ âmLí thuyết âm nhạc       Kí hiệu âm nhạc và những loại nhịp     Một số kiến thức và kỹ năng cơ bản khácThường thức âm nhạcTìm hiểu nhạc cụ          Câu chuyện âm nhạc      Tác giả và tác phẩm       Hình thức trình diễn và thể loạiâm nhạc           Âm nhạc và đời sốngb ) Chuyên đề học tậpNội dungLớp10Chuyên đề 10.1 : Hệ thống những hợp âm ba, hợp âm bảycủa điệu thứcChuyên đề 10.2 : Phương pháp xác lập giọng và đặthợp âm đệm cho ca khúc và bản nhạcChuyên đề 10.3 : Phương pháp xác lập tiết điệu đệmChuyên đề 11.1 : Kĩ năng trình diễn thanh nhạc13Lớp11Lớp12Chuyên đề 11.2 : Kĩ năng trình diễn nhạc cụChuyên đề 11.3 : Kĩ năng chỉ huyChuyên đề 12.1 : Phần mềm chép nhạcChuyên đề 12.2 : Phần mềm chỉnh sửa và biên tập âm thanh và thuâmChuyên đề 12.3 : Phần mềm hoà âm tự động2. 3. Những nội dung được thừa kế trong chương trình hiện hànhCó 4 nội dung được thừa kế, đó là : – Hát ( chương trình hiện hành gọi là Học hát ). – Đọc nhạc ( chương trình hiện hành gọi là Tập đọc nhạc ). – Lí thuyết âm nhạc ( chương trình hiện hành gọi là Nhạc lí ). – Thường thức âm nhạc ( chương trình hiện hành gọi là Âm nhạc thường thức ). 2.4. Những nội dung được tiếp thu từ kinh nghiệm tay nghề nước ngồiCó 2 nội dung được được tiếp thu từ kinh nghiệm tay nghề nước ngồi, đó là : – Nghe nhạc, gồm 2 mạch nội dung là nghe nhạc có lời và nhạc không lời. – Nhạc cụ, gồm 3 mạch nội dung là nhạc cụ chơi tiết tấu, giai điệu và hoà âm. 3. Những biến hóa cơ bản về nội dung mơn học của chương trìnhGDPT 2018 so với chương trình hiện hànha ) Giai đoạn giáo dục cơ bản – Nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, gồm có những kỹ năng và kiến thức vàkĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thườngthức âm nhạc. – Thay đổi cơ bản về nội dung là HS được học về nghe nhạc và nhạc cụ. b ) Giai đoạn giáo dục khuynh hướng nghề nghiệp – Nội dung môn học gồm có kỹ năng và kiến thức và kĩ năng lan rộng ra, nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Ngồi racịn có 3 chun đề học tập. – Giai đoạn này, toàn bộ nội dung môn học đều mới, bởi chương trình hiện hànhkhơng dạy Âm nhạc ở cấp THPT. 14VI. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC1. Căn cứ xác lập chiêu thức giáo dục của chương trình mơn họcPhương pháp giáo dục Âm nhạc của chương trình được xác lập bởi cácyếu tố : – Kế thừa và phát huy những ưu điểm về giải pháp giáo dục trongchương trình hiện hành. – Đảm bảo tính mạng lưới hệ thống, đồng nhất giữa tiềm năng của chương trình, yêucầu cần đạt về phẩm chất, năng lượng chung và những năng lượng đặc trưng, nội dunggiáo dục, chiêu thức giáo dục và nhìn nhận hiệu quả giáo dục. – Phù hợp với năng lượng của giáo viên, năng lực tiếp thu của học viên vàđiều kiện thực tiễn. – Tiếp thu kinh nghiệm tay nghề về chiêu thức giáo dục Âm nhạc của 1 số ít nềngiáo dục tiên tiến và phát triển trên quốc tế. Các chiêu thức này gồm có : Phương pháp Dalcroze ( người Thụy Sĩ ) với trọng tâm là 3 thành tố cơ bảnvận động âm nhạc ( eurhythmics ), xướng âm ( solfege ), ứng tấu âm nhạc ( improvisation ). Phương pháp Kodály ( người Hungary ) : môi trường tự nhiên giáo dục âm nhạc phảitích cực và đầy niềm vui với sự vận dụng phong phú những bài hát mần nin thiếu nhi, đồngdao, những game show âm nhạc, hoạt động, và những vũ điệu dân gian ; sử dụng hệ thốngâm tên nốt ( solfa syllables ) và hệ Do hoạt động ( movable do ), tích hợp với hệthống đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay ( hand signs ) và những âm tiết tấu ( rhythmduration syllables ) ; tư liệu âm nhạc phải chú trọng những tác phẩm âm nhạc cổ điểncó tính nghệ thuật và thẩm mỹ cao. Phương pháp Orff Schulwerk ( người Đức ) : những hoạt động giải trí âm nhạc dựatrên tính mạng lưới hệ thống bởi phối hợp hát, vũ điệu, hoạt động, phong phú việc đọc âm hìnhtiết tấu, và chơi nhạc cụ ; lớp học âm nhạc theo giải pháp này sử dụng rấtnhiều nhạc cụ khác nhau, gồm có những nhạc cụ tiết tấu và những nhạc cụ giai điệu, cùng với recorder, khung hình con người gồm có những động tác tay, chân ( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay, … ) được xem như một bộ nhạc cụ gõ ( bodypercussions ) và dễ vận dụng so với trẻ ở mọi điều kiện kèm theo lớp học để giúp những emlàm quen và nhận thức về sự phong phú của tiết tấu trong âm nhạc. 15B ên cạnh đó, chương trình cịn tìm hiểu thêm những giải pháp dạy học âmnhạc khác như Suzuki, xu thế giáo dục âm nhạc của Gordon, … 2. Phương pháp giáo dục của chương trình mơn học ở những cấp học2. 1. Định hướng chungChương trình mơn Âm nhạc triển khai chiêu thức dạy và học theo xuhướng giáo dục tân tiến, phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo của học sinhtrong học tập và tăng trưởng tiềm năng hoạt động giải trí âm nhạc. Giáo viên dữ thế chủ động kiến thiết xây dựng môi trường học tập thân thiện để học sinhcó thời cơ tiếp xúc, hợp tác, thưởng thức, tìm tịi kỹ năng và kiến thức và phát huy tiềm năngâm nhạc ; linh động tích hợp nhóm chiêu thức dạy học dùng lời với nhómphương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí ; tăng cường cho học viên thưởng thức và khámphá thẩm mỹ và nghệ thuật âm nhạc trải qua học trong lớp, xem màn biểu diễn ca nhạc, thamquan di sản văn hoá, giao lưu với những nghệ sĩ, nhạc sĩ, nghệ nhân ; dành thời gianthích hợp cho những học viên có năng khiếu sở trường âm nhạc triển khai vai trò hạt nhânvà tăng trưởng năng lượng âm nhạc cá thể. Quá trình tăng trưởng năng lượng âm nhạc là quy trình rèn luyện những kĩ năng thựchành, rèn luyện, trình diễn, … một cách liên tục và lâu bền hơn. Vì vậy, trongmỗi tiết học, giáo viên cần linh động xác lập tiềm năng với 1 số ít nhu yếu cụthể, tương thích với nội dung và thời lượng dạy học để tập trung chuyên sâu hướng dẫn họcsinh thực hành thực tế, rèn luyện. 2.2. Vận dụng giải pháp và hình thức tổ chức triển khai dạy học phù hợpvới những bài học kinh nghiệm khác nhau ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, THPT – Cấp tiểu họcTập trung tăng trưởng xúc cảm thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc ; lựa chọn cáchoạt động học tập tương thích với sở trường thích nghi và nhận thức của học viên : nghe nhạc, hoạt động, chơi những game show, kể chuyện, … ; phong cách thiết kế những hoạt động giải trí thưởng thức vàkhám phá âm nhạc tích hợp trong những nội dung học tập. Học sinh cần được tiếpcận âm thanh trước khi học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thơng qua trảinghiệm thực hành thực tế. Lí thuyết âm nhạc khơng học tách biệt mà được tích hợptrong những nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc. Ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 cần hầu hết sửdụng chiêu thức đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và nốt nhạc hình tượng ; từ lớp4 trở lên cần tích hợp giữa đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và kí hiệu ghi nhạc. – Cấp trung học cơ sở16Tập trung tăng trưởng những kĩ năng âm nhạc cơ bản ; lựa chọn những hoạt độnghọc tập tương thích với hứng thú và nhận thức của học viên : nghe nhạc, vậnđộng, nhìn nhận, nghiên cứu và phân tích, ứng dụng, phát minh sáng tạo, … ; tiếp tục củng cố và vậndụng những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng đã học ; liên tục vận dụng giải pháp dạy học líthuyết âm nhạc như ở cấp tiểu học. – Cấp trung học phổ thôngTập trung nâng cao năng lượng âm nhạc, đặc biệt quan trọng là bộc lộ âm nhạc ; lựachọn những hoạt động giải trí học tập tương thích với sở trường, phong thái cá thể, pháttriển năng lượng tự học ; sử dụng tích hợp giữa hệ Đô di động và Đô cố định và thắt chặt trongđọc nhạc và hát ; triển khai phân hóa sâu trong dạy học, tạo điều kiện kèm theo đểnhững học viên có năng khiếu sở trường âm nhạc phát huy năng lực của mình. 2.3. Bài soạn minh họa ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, THPT2. 3.1. Hướng dẫn soạn giáo ána ) Cấu trúc của giáo ánGiáo án gồm những phần sau : – Mục tiêu – Chuẩn bị của giáo viên và học viên – Tiến trình dạy học ( những hoạt động giải trí dạy học hầu hết ) : + Ổn định tổ chức triển khai + Kiểm tra bài cũ ( hoàn toàn có thể xen kẽ trong giờ học, không nhất thiết vào đầu giờ ) + Học bài mớiNếu giờ học chỉ có 1 nội dung thì những hoạt động giải trí học tập của HS có thểđược thực thi theo trình tự như sau : ( i ) Khởi động bằng hoạt động giải trí thưởng thức ; ( ii ) Khám phá, hình thành kỹ năng và kiến thức mới ; ( iii ) Luyện tập kĩ năng ; ( iv ) Ứng dụngvà phát minh sáng tạo trong xử lý yếu tố. Nếu giờ học có hai, ba nội dung thì những hoạt động giải trí học tập của HS có thểđược thực thi theo trình tự như sau : Nội dung 1N ội dung 2N ội dung 3H oạt động 1H oạt động 1H oạt động 1H oạt động 2H oạt động 2H oạt động 2 ……… + Củng cố : Luyện tập, thực hành thực tế hoạt động giải trí trọng tâm. 17 + Dặn dò : Những nội dung nào đã học ? Những nội dung nào yêu quý ? Những hoạt động giải trí nào cần liên tục rèn luyện ? Những điều gì cần chuẩn bị sẵn sàng chogiờ học sau. b ) Một số quan tâm khi trình diễn giáo án – Mục tiêu của giờ học : Không nên viếtNên viết – Mục tiêu riêng về kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, – Mục tiêu địa thế căn cứ theo nhu yếu cần đạtthái độ. của mỗi nội dung, được trình diễn trong – Mục tiêu góp thêm phần hình thành, phát Chương trình giáo dục phổ thơng mơntriển một số ít năng lượng ( vì trong một tiết Âm nhạc. Những nhu yếu cần đạt nàyđã gồm có những thành phần năng lượng : học rất khó đạt được điều này ). bộc lộ âm nhạc ; cảm thụ và hiểu biếtâm nhạc ; ứng dụng và phát minh sáng tạo âmnhạc. – Mục tiêu quá dài ( mặc dầu địa thế căn cứ theo – Mục tiêu đơn cử, ngắn gọn, tập trungyêu cầu cần đạt của mỗi nội dung, vào một số ít nhu yếu cần đạt đặc trưngđược trình diễn trong Chương trình và quan trọng. giáo dục phổ thơng mơn Âm nhạc ). – Mục tiêu chung chung, ví dụ : giúpHS hát hay … – Chuẩn bị của giáo viên và học viên : Cần ghi sự chuẩn bị sẵn sàng của giáo viên vàHS sao cho khả thi, tương thích và hiệu suất cao. Sự chuẩn bị sẵn sàng cũng phải thống nhất với cáchoạt động dạy học, tránh thực trạng có sẵn sàng chuẩn bị nhưng khơng sử dụng hoặc ngượclại có sử dụng nhưng khơng thấy ghi ra. Khơng nên viếtNên viếtNhạc cụ quen dùngTên nhạc cụ, ví dụ : trống nhỏ, thanhphách, song loan. OrganĐàn phím điện tửSắc xơTambourineVở ghi, sách giáo khoa. Khơng cần viết vì nội quy những trườngđều đã pháp luật học viên bắt buộc phảimang khá đầy đủ sách vở theo thời khoábiểu. 18 – Tiến trình dạy học ( những hoạt động giải trí dạy học đa phần ) : Đây là trọng tâmcủa giáo án, trình diễn những nội dung và hoạt động giải trí dạy học của giáo viên và HStheo trình tự thời hạn. Có nhiều hình thức trình diễn phần tiến trình dạy học, nhưng thường đượcchia thành những ô và những cột. Cách chia ô và cột có ưu điểm là : nếu quan sát theochiều dọc, hoàn toàn có thể thấy tồn bộ những yếu tố lớn của tiết học, ví dụ như nội dungdạy học hoặc những hoạt động giải trí của giáo viên và học viên ; nếu quan sát theo chiềungang, hoàn toàn có thể thuận tiện so sánh được giữa nội dung dạy học và hoạt động giải trí tươngứng của giáo viên và học viên trong bất kể thời gian nào của tiết học. Dưới đây là ví dụ về một số ít hình thức trình diễn phần tiến trình dạy học, việc lựa chọn hình thức nào thường được quyết định hành động bởi cấp quản lí như PhịngGiáo dục và Đào tạo hoặc Hiệu trưởng. Nội dung ( thời hạn ) … Hoạt độngHoạt độngPhương tiệncủa giáo viêncủa học sinhdạy học ……… Phương pháp, hình thức tổ chứcThờiNội dung và những hoạt độnggiandạy học đa phần …… Hoạt độngHoạt độngcủa giáo viêncủa học viên … Hoạt động … Hoạt độngNội dung ( thời hạn ) của giáo viên … những hoạt động giải trí dạy học tương ứng … của học viên … Ngồi những hình thức trình diễn như trên, vẫn cịn những cách trình bàykhác, nhưng tổng thể đều phải hướng tới tiềm năng là để giáo viên giảng dạy đượcdễ dàng và hiệu suất cao. Khi phong cách thiết kế tiến trình dạy học, cần chú ý quan tâm : + Dự tính thời hạn cho từng nội dung học tập. + Ghi đơn cử những yếu tố như : khởi động giọng dùng mẫu âm nào ; vận độngtheo nhạc bằng những động tác nào ; dịch giọng cao thấp bao nhiêu ; chọn tốc độtrên đàn phím điện tử là bao nhiêu ? … 19 + Nội dung trọng tâm của tiết học phải được soạn dài và kĩ hơn những nộidung khác. + Dự kiến chỗ khó trong mỗi nội dung ( nếu có ) và cách xử lý, ví dụ : giai điệu nhảy quãng rộng, tiết tấu đảo phách, luyến láy, câu hát dài, … + Chú ý đến đặc thù riêng của tiết học, ví dụ : dạy bài hát quen thuộc sẽthực hiện thế nào, dạy bài dân ca, bài hát nước ngồi có gì quan tâm … + Thể hiện sự phát minh sáng tạo ngay trong giáo án của mình. + Tạo điều kiện kèm theo cho HS được hoạt động giải trí và nghỉ ngơi xen kẽ một cáchhài hoà, học bằng đa giác quan, phong phú hình thức học tập ( cá thể, cặp, nhóm, tổ ), giúp những em tự tò mò nhiều hơn, thực hành thực tế nhiều hơn, hợp tác nhiềuhơn, phát minh sáng tạo nhiều hơn. + Khơng nhất thiết phải trình diễn phần tiến trình dạy học theo 5 bước lên lớptruyền thống ( không thay đổi lớp, kiểm tra bài cũ, dạy bài mới, củng cố, dặn dò ) mà thaybằng thiết kế xây dựng những hoạt động giải trí học tập để phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, tăng trưởng tư duy phát minh sáng tạo, năng lượng tự học của học viên. Việc kiểm tra bài cũng cóthể xen kẽ trong cả tiết học chứ không nhất thiết triển khai từ đầu tiết học. 2.3.2. Bài soạn minh hoạ ở cấp tiểu học, THCSa ) Nghe nhạcBài tập 1 : HS lắng nghe và hoạt động theo hướng dẫn : Vận độngÂm thanhTiếng trống gõ đều ( trường độ nốt HS bước uyển chuyển, tiếng trống gõ mạnhđen ) : tùng tùng tùngthì bước mạnh, tiếng trống gõ nhẹ thìbước nhẹ. Tiếng trống gõ nhanh ( trường độ nốt HS nhón chân, chạy bước ngắn. móc đơn ) : cách cách cách cáchTiếng trống gõ chậm ( trường độ nốt HS dang tay, động tác như đang bơi. trắng ) : tùng cáchTiếng gõ nhanh hơn ( bốn nốt móc HS tạm dừng và xoay sang hướng khác. kép ) vào thành trống. 20B ài tập 2 : HS lắng nghe và hoạt động theo hướng dẫn ( mẫu đàn theo phương phápDalcroze ) : Vận độngÂm thanhÂm thanh chậm ( trường độ nốt trắng ) HS dang tay, động tác như đang bơi. Âm thanh đều đặn ( trường độ nốt đen ) HS bước uyển chuyển, không cần theomột hướng cố định và thắt chặt. Âm thanh nhanh ( trường độ nốt móc đơn ) HS nhón chân, chạy bước ngắn. Bài tập 3 : Nghe bản Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ ( Mozart ) và hoạt động bằng bốn độngtác : vỗ hai tay trước ngực ; chống hai tay vào thắt lưng, giậm đều chân ; vỗ haitay lên cao ; vươn hai cánh tay sang hai bên. Lần thứ nhất, hoạt động tuần tự theo bốn động tác trên. Mỗi khi nghe thấybản nhạc chuyển sang nét nhạc mới thì biến hóa động tác. Lần thứ hai, hoạt động không triển khai theo tuần tự bốn động tác. Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=quxTnEEETboBài tập 4 : Nghe bản Mùa xuân, trích trong giao hưởng Bốn mùa ( Antonio Vivaldi ) vàvận động tương thích với hình tượng âm nhạc ( dùng video hoặc tranh vẽ tương hỗ ) : Hình tượng âm nhạcVận độngMặt trời lên, hoa nởVỗ hai tay lên đùi nhịp nhàngĐàn chim bay lượnChụm tay lên miệng như chim hóthoặc dang hai tay như động tác chimbayDòng suối chảyBàn tay hoạt động nhẹ nhàng nhưdòng nước chảyMưa dông, sấm chớpChụm hai tay che lên đỉnh đầu nhưđang trú mưa21Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=NnURkV1Ou_wBài tập 5 : Nghe bản In the Hall of the Mountain King ( Edvard Grieg ) và vỗ tay phùhợp với tiết tấu. Chủ đề bản nhạc In the Hall of the Mountain King : Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=Wk43IDUQmTkBài tập 6 : Nghe bản The carnival of the Animals ( Camille Saint-Saëns ) và vận độngnhư đàn cá đang bơi trong đại dương. Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=AsD0FDLOKGABài tập 7 : Nghe bản Baby Elephant Walk ( Henry Mancini ) và cho biết bản nhạc mơtả về lồi động vật hoang dã nào ? Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=b1z4JfxFb6cBài tập 8 : Nghe bản Flight of the Bumblebee ( Rimsky Korsakov ) và cho biết bảnnhạc mơ tả về lồi động vật hoang dã nào ? Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=pgLODq5URUoBài tập 9 : Nghe bản The Syncopated Clock ( Leroy Anderson ) và cho biết bản nhạcmô tả về vật phẩm nào ? Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=CrpdQngwk2gBài tập 10 : Nghe bản Asturias ( Isaac Albeniz ) và cho biết nhạc cụ nào trình diễn ? Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=oEfFbuT3I6ABài tập 11 : Nghe bản Nocturne for piano and violin ( Frederic Chopin ) và cho biết cómấy nhạc cụ trình diễn ? 22N guồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=VvVX-6zb5N8Bài tập 12 : Nghe bản Clair de lune ( Claude Debussy ) và cho biết nhạc cụ nào chơigiai điệu chính ? Nguồn tìm hiểu thêm : https://www.youtube.com/watch?v=MLscMSdspiwb ) Đọc nhạcBài tập 1 : Đọc nhạc theo nốt nhạc hình tượng : Bài tập 2 : Đọc nhạc theo nốt nhạc hình tượng : Bài tập 3 : Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay : 23B ài tập 4 : Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay : Bài tập 5 : Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay : 24

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *