Nội dung giảm tải môn Âm nhạc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.34 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN ÂM NHẠC, CẤP THCS
(Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Mục đích
Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp
với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.
2. Nguyên tắc
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung
khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các
nguyên tắc sau đây:
(1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.
(2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.
(3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học.
(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.
3. Nội dung điều chỉnh
Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau:
(1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau.
(2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm.
(3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù
hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.
(4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.
1
(5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau.
4. Thời gian thực hiện
Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 – 2012.
5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung
– Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn đối với
cấp THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. Toàn
bộ văn bản này được nhà trường in sao và gửi cho tất cả GV bộ môn.
– Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn đề đối với các nội dung được hướng dẫn là

“không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây như
sau:
+ Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS.
+ Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể
tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
– Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội
dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.
5.1. Lớp 6
TT Bài Trang Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
1
Tiết 6- Bài 2
17
– Ôn tập bài hát:
Vui bước trên đường xa
-Nhạc lí: Nhịp và phách-
Nhịp
-Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Những tiết dạy gồm 3 nội dung, nếu không có sự linh hoạt và sáng tạo, có
thể GV không đủ thời gian để giảng dạy. Do đó, GV cần xác định nội dung
trọng tâm của bài, nên dành thời gian nhiều hơn cho những phần nội dung
mới và có thể điều chỉnh nội dung lên bài trước hoặc bài sau đó cho hợp lí
(nếu bài trước hoặc bài sau có nội dung không nhiều so với thời gian của một
tiết học).
Ở Tiết 6- Bài 2 có 3 nội dung. Xác định trọng tâm chính là Nhạc lí và Tập
đọc nhạc. Cần dành nhiều thời gian cho 2 nội dung này. Nội dung Ôn tập bài
hát có thể chuyển lên tiết trước (Tiết 5: Học bài hát Vui bước trên đường xa).
2 Tiết 14- Bài 4
35
– Ôn tập bài hát: Trong những tiết dạy gồm 3 nội dung, ngoài việc xác định nội dung trọng tâm
2

Đi cấy
– Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 5
– Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về một số nhạc
cụ dân tộc phổ biến
của bài, nên dành thời gian nhiều hơn cho những nội dung mới và có thể dùng
hình thức thay đổi trình tự các nội dung của tiết dạy. Nội dung mới trong bài
này là Âm nhạc thường thức, nên dành nhiều thời gian cho nội dung này. Hai
nội dung Ôn tập bài hát và Ôn tập Tập đọc nhạc đã có ở tiết trước, nên dành
thời gian ít hơn.
Dưới đây là một số gợi ý thay đổi nội dung của tiết dạy:
*Phương án 1:
– Ôn tập bài hát: Đi cấy
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
– Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
*Phương án 2:
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
– Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
– Ôn tập bài hát: Đi cấy
*Phương án 3:
– Ôn tập bài hát: Đi cấy
– Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
*Phương án 4:
– Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
– Ôn tập bài hát: Đi cấy
– Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
Ngoài ra, vẫn còn những phương án khác… GV có thể sáng tạo nhiều cách
dạy khác cho phù hợp và đạt hiệu quả tốt.

3
3 Tiết 27- Bài 7 53
– Ôn tập bài hát: Tia nắng,
hạt mưa
– Tập đọc nhạc: TĐN số 8
– Nhạc lí: Những kí hiệu
thường gặp trong bản nhạc
Trong tiết này, 2 nội dung Tập đọc nhạc và Nhạc lí là trọng tâm. Do đó cần
dành nhiều thời gian cho 2 nội dung này. Ôn tập bài hát dành ít thời gian hơn.
GV nên phân chia thời lượng để dạy từng nội dung theo gợi ý sau:
– Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa : Thời gian 7-8 phút
-Tập đọc nhạc: TĐN số 8: Thời gian 20 phút
– Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc: Thời gian 15 phút
5.2. Lớp 7
Ở lớp 7, một số tiết có nội dung nhiều so với thời gian của một tiết học, có thể giáo viên không đủ thời gian để dạy. Ví dụ: Tiết 5-
Trang 16, Tiết 6- Trang 18, Tiết 13- Trang 32, Tiết 28-trang 55…Giáo viên cần xác định nội dung trọng tâm của bài để phân chia thời gian
dạy cho hợp lí (Tham khảo phần hướng dẫn thực hiện dạy các Tiết 6- Bài 2; Tiết 14-Bài 4, Tiết 27-Bài 7 ở Lớp 6).
TT Bài Trang Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
1 Bài 8-Tiết 29 61 Bài đọc thêm: Xuất xứ
một bài ca
Đây là bài đọc thêm (theo quy dịnh là không dạy) nhưng có nội dung tích hợp giáo
dục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên GV bằng những hình thức linh
hoạt để hướng dẫn, tổ chức cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm nhưng
không kiểm tra kết quả đọc thêm
5.3. Lớp 8
Ở lớp 8, một số tiết có nội dung nhiều so với thời gian của một tiết học, có thể giáo viên không đủ thời gian để dạy. Ví dụ: Tiết 5-
Trang 14, Tiết 9- Trang 22, Tiết 20- Trang 41. Giáo viên cần xác định nội dung trọng tâm của bài để phân bố thời gian dạy hợp lí (Xem
phần hướng dẫn thực hiện các Tiết 6- Bài 2; Tiết 14-Bài 4, Tiết 27-Bài 7 ở Lớp 6).
TT Bài Trang Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
1 Bài 4- Tiết18 35 Bài đọc thêm: Âm vang

một bài ca quốc tế
Đây là bài đọc thêm (theo quy dịnh là không dạy) nhưng có nội dung tích hợp giáo
dục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên GV bằng những hình thức linh hoạt
để hướng dẫn, tổ chức cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm nhưng không
kiểm tra kết quả đọc thêm
4
5.4. Lớp 9
Ở lớp 9, một số tiết có nội dung nhiều so với thời gian của một tiết học, có thể giáo viên không đủ thời gian để dạy. Ví dụ: Tiết 3
-Trang 12, Tiết 6- Trang 19, Tiết 9-Trang 29, Tiết 10- Trang 31. Giáo viên cần xác định nội dung trọng tâm của bài để phân bố thời gian
dạy cho hợp lí (Tham khảo phần hướng dẫn thực hiện các Tiết 6- Bài 2; Tiết 14-Bài 4, Tiết 27-Bài 7 ở Lớp 6).
TT Bài Trang Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
1 Bài 2- Tiết 7 24 Bài đọc thêm: Nhạc sĩ
Xuân Hồng và bài hát
Mùa xuân trên thành
phố Hồ Chí Minh
Đây là bài đọc thêm (theo quy dịnh là không dạy) nhưng có nội dung tích hợp giáo
dục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên GV bằng những hình thức linh
hoạt để hướng dẫn, tổ chức cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm
nhưng không kiểm tra kết quả đọc thêm
6. Hướng dẫn sử dụng phần câu hỏi và bài tập
Các câu hỏi và bài tập trong SGK cần được sử dụng một cách linh hoạt. Không cần thiết phải yêu cầu HS thực hiện đầy đủ các câu
hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. GV có thể lược bớt, thay thế hoặc bổ sung các câu hỏi, bài tập âm nhạc cho phù hợp với năng lực, đối
tượng HS và điều kiện dạy học cụ thể của từng vùng, miền…
7. Hướng dẫn dạy học Nhạc lí
a) Nội dung và mục tiêu dạy Nhạc lí
Nội dung Nhạc lí ở Trung học cơ sở giới thiệu về các kiến thức sau:
– Những thuộc tính của âm thanh, một số kí hiệu âm nhạc.
– Nhịp và phách; Nhịp, ,, ; Nhịp lấy đà.
– Cung và nửa cung, dấu hoá.
– Gam trưởng, giọng trưởng.

– Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ, giọng La thứ hoà thanh.
– Giọng song song, giọng cùng tên.
5
– Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu từ 1 đến 4 dấu hoá.
– Giới thiệu sơ lược về quãng, hợp âm, dịch giọng.
Phân môn Nhạc lí cung cấp cho HS một số nội dung lí thuyết âm nhạc cơ bản và cần thiết, nhằm hỗ trợ việc học hát, tập đọc nhạc và
nâng cao hiểu biết về âm nhạc. Mục tiêu của các bài học trong phân môn Nhạc lí là giúp HS biết khái niệm, đặc điểm, nhận biết kiến thức
trên bản nhạc, được nghe âm thanh minh hoạ và có thể áp dụng kiến thức vào bài tập cụ thể. Thời lượng dạy nội dung nhạc lí trong một tiết
khoảng 15-20 phút.
Kiến thức nhạc lí được phân bố đều ở 4 năm học, HS không được học thường xuyên, lại ít có điều kiện vận dụng, liên kết kiến thức
thành hệ thống, nên đây là nội dung tương đối khó với HS. Với thời lượng không nhiều, các nội dung nhạc lí cần được giới thiệu ở mức độ
sơ giản, qua thực hành để hiểu biết lí thuyết, chủ yếu để HS công nhận, không cần lí giải. GV không nên khai thác sâu, mở rộng kiến thức
nhạc lí như ở trường chuyên nghiệp, chỉ cần giúp các em có khái niệm ban đầu và biết sử dụng kiến thức trong các bài tập cụ thể.
b) Quy trình dạy Nhạc lí
Những phân môn mang tính chất lí thuyết như Nhạc lí và Âm nhạc thường thức, quy trình dạy học chỉ mang tính tham khảo, không
nhất thiết phải thực hiện theo đúng trình tự. Các bước dạy nhạc lí cần thực hiện là:
– Giới thiệu kiến thức nhạc lí (tên, khái niệm, vai trò, đặc điểm, tính chất).
– Minh họa kiến thức trên bản nhạc.
– Minh họa kiến thức bằng âm thanh.
– Củng cố.
c) Kĩ thuật dạy Nhạc lí
* Giới thiệu kiến thức
Giới thiệu kiến thức nhằm để HS ghi nhớ tên, đặc điểm, tính chất, tác dụng của nội dung kiến thức nhạc lí. GV giới thiệu hoặc liên
hệ những điều HS đã biết để giới thiệu kiến thức mới. Ví dụ:
– Dạy về nhịp hoặc, GV có thể yêu cầu HS nhắc lại hiểu biết của các em về nhịp hoặc, vừa củng cố lại kiến thức đã học, vừa
dẫn dắt sang kiến thức mới.
6
– Khi giới thiệu về nhịp lấy đà, GV có thể đưa ra hai bài hát đã học (một bài hát có nhịp lấy đà, và một bài hát không có nhịp lấy đà)
để HS so sánh và đưa ra khái niệm. Tuy nhiên, cũng có nội dung nhạc lí, GV không nên đưa ra khái niệm mà chỉ giới thiệu về cách viết và
tác dụng của nó, ví dụ như: dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi, khung thay đổi, dấu thăng, dấu giáng…

*Minh họa kiến thức trên bản nhạc
GV yêu cầu HS tìm các bài hát hoặc bản nhạc có sử dụng kiến thức vừa học, để các em thấy kiến thức đó gần gũi với thực tế. Ví dụ:
– Dạy về nhịp, GV yêu cầu HS tìm những bài hát, bản nhạc trong SGK có sử dụng số chỉ nhịp này.
– Dạy về thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu, GV yêu cầu HS tìm các bài hát, bài Tập đọc nhạc trong SGK có sử dụng hoá
biểu, sau đó hướng dẫn các em xác định giọng của các bản nhạc đó.
* Minh họa kiến thức bằng âm thanh
Đây là một hoạt động quan trọng trong việc dạy Nhạc lí, giúp HS không chỉ biết lí thuyết mà còn được nghe âm thanh để hiểu rõ
hơn về các khái niệm, vai trò, tác dụng của kiến thức nhạc lí. Điều rất quan trọng là cần cho HS nghe ví dụ nào để các em hiểu được bản
chất của kiến thức. GV có thể đàn, hát hoặc dùng băng, đĩa hình để cho HS nghe, nhận xét sự khác nhau giữa bản nhạc có sử dụng và
không sử dụng kiến thức nhạc lí đó.
Dưới đây là một số cách minh hoạ kiến thức nhạc lí bằng âm thanh.
– Dạy về nhịp, có thể thực hiện các bước sau:
+ Cho HS nghe một tiết điệu nhịp như Foxtrot hoặc Country trên đàn phím điện tử, HS nghe và cảm nhận về phách mạnh và
phách nhẹ của loại nhịp này. Tốt hơn nếu các em vừa nghe vừa tập vỗ tay thể hiện phách mạnh, phách nhẹ của loại nhịp này.
7
+ Trên nền tiết điệu đó, GV đàn giai điệu có dùng phần đệm một bài hát viết ở nhịp mà HS đã học để các em thấy nhịp này được
ứng dụng vào thực tế như thế nào (ví dụ bài Tiếng chuông và ngọn cờ).
– Dạy về cung và nửa cung, có thể thực hiện các bước sau:
+ HS nghe gam Đô trưởng, trong đó có 2 quãng nửa cung và 5 quãng một cung.
+ HS hát 1-2 câu có sử dụng quãng nửa cung, ví dụ bài Bạn ơi lắng nghe (dân ca Ba-na, Tây Nguyên):
– Dạy về giọng cùng tên, GV có thể giới thiệu và minh họa bằng bài hát Một mùa xuân nho nhỏ (Trần Hoàn) cho HS nghe và cảm
nhận về đặc điểm, ứng dụng của giọng cùng tên. Bài hát có 2 đoạn, đoạn 1 viết ở giọng La thứ, đoạn 2 chuyển sang giọng cùng tên là giọng
La trưởng. Cũng có thể dùng những bài hát khác để minh họa về việc chuyển sang giọng cùng tên là bài Trở về Su-ri-en-tô (nhạc Italia),
Bóng cây kơ-nia (nhạc Phan Huỳnh Điểu) hoặc Tuổi đời mênh mông (Trịnh Công Sơn)…
– Dạy về hợp âm, có thể thực hiện các bước sau:
+ HS nghe hợp âm Đô trưởng với 3 âm lần lượt vang lên.
+ HS nghe hợp âm Đô trưởng với 3 âm vang lên đồng thời.
+ Thực hiện tương tự với một vài hợp âm trưởng, hợp âm thứ, hợp âm bảy.
8
– Dạy về dịch giọng, có thể làm theo cách sau:

+ GV giới thiệu bài TĐN Con kênh xanh xanh, (Nhạc và lời: Ngô Huỳnh) viết ở giọng Đô trưởng.
+ GV đàn cho học sinh hát lời bài Con kênh xanh xanh ở giọng Đô trưởng.
+ GV giới thiệu bài Con kênh xanh xanh viết ở giọng Rê trưởng, HS quan sát để nhận thấy bản nhạc đã được dịch giọng.
+ GV đàn cho HS hát lời bài Con kênh xanh xanh ở giọng Rê trưởng.
+ GV giới thiệu bài Con kênh xanh xanh viết ở giọng Mi trưởng, HS quan sát để nhận thấy bản nhạc tiếp tục được dịch giọng lần nữa.
9
+ GV đàn cho HS hát lời bài Con kênh xanh xanh ở giọng Mi trưởng.
+ Có thể thực hiện tiếp tục với các giọng Pha trưởng, Son trưởng, La trưởng.
Với cách dạy trên, HS vừa được quan sát, vừa được hát lời bài Con kênh xanh xanh với giọng cao dần lên (Đô trưởng, Rê trưởng, Mi
trưởng), sẽ giúp các em hiểu rõ bản chất của dịch giọng và sẽ rất hào hứng khi tham gia bài học này.
Củng cố
HS thực hiện 1-2 bài tập nhạc lí đơn giản hoặc yêu cầu các em nhắc lại kiến thức vừa học.
Tuỳ thời gian dạy học và năng lực của HS, GV có thể đưa ra một số bài tập nhằm củng cố kiến thức. Ví dụ về một số dạng bài:
– Viết một hình tiết tấu gồm 4 nhịp, trong đó sử dụng một nốt trắng, bốn nốt đen và bốn nốt móc đơn. Ví dụ kết quả HS làm được là:
– Viết lên khuông nhạc có 4 nhịp, sử dụng với cao độ bất kì, trường độ có một nốt trắng, bốn nốt đen và bốn nốt móc đơn. Giả sử
GV gợi ý HS vẫn dùng tiết tấu trên, kết quả các em làm được có thể là:
– Có bạn viết đoạn nhạc ở nhịp, hãy cho biết những ô nhịp nào bạn đã viết sai về trường độ?
10
– Ghi khoảng cách cung và nửa cung giữa các nốt cho đúng.
– Xác định những quãng sau là quãng mấy?
d) Những điều cần tránh khi dạy Nhạc lí
– GV dạy sai về kiến thức, phân tích, giải thích không đúng về bản chất của kiến thức.
– GV chỉ thuyết trình, diễn giảng mà không cho HS được nghe âm thanh, được quan sát hay làm bài tập.
– GV phân tích sâu, mở rộng về kiến thức nhạc lí, làm nội dung trở nên rườm rà.
– GV yêu cầu HS làm bài tập không phù hợp với mục tiêu.
8. Hướng dẫn dạy Tập đọc nhạc
a) Mục tiêu dạy Tập đọc nhạc
– HS hiểu bản chất của tập đọc nhạc là quá trình khám phá ra giai điệu bản nhạc.
– HS nắm vững tên nốt nhạc, có kĩ năng giải mã về cao độ và trường độ của nốt nhạc để đọc đúng giai điệu, biết đọc bài Tập đọc
nhạc kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp.

– Giúp HS phát triển tai nghe, cảm thụ về âm thanh, hỗ trợ việc học hát và phát triển năng khiếu âm nhạc của các em.
b) Quy trình dạy Tập đọc nhạc
Hiện nay, đa số GV thường dạy tập đọc nhạc với quy trình gồm 8 bước sau.
– Giới thiệu bài Tập đọc nhạc
11
– Tìm hiểu bài Tập đọc nhạc
– Luyện tập cao độ
– Luyện tập tiết tấu
– Tập đọc từng câu
– Tập đọc cả bài
– Ghép lời ca (nếu có)
– Củng cố, kiểm tra Có hai điểm cần lưu ý về quy trình dạy tập đọc nhạc.
+ Lưu ý thứ nhất : 8 bước trong quy trình là những hoạt động cần thiết để dạy tập đọc nhạc, nhưng đó không phải là các yếu tố cố
định, GV có thể thay đổi trình tự 2 bước là luyện tập cao độ và luyện tập tiết tấu mà không ảnh hưởng gì đến kết quả học tập.
+ Lưu ý thứ hai: GV có thể thực hiện tuần tự từng bước trong quy trình nhưng cũng có thể kết hợp 2-3 bước lại với nhau. Ví dụ có
thể đưa bước tập nói tên nốt nhạc, luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu vào trong bước tập đọc từng câu. Như vậy, GV sẽ hướng dẫn HS tập
nói tên nốt nhạc, luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu rồi tập đọc câu 1. Sau đó dạy câu 2 tương tự.
c) Những điều cần tránh khi dạy Tập đọc nhạc
– Tránh dạy sai kiến thức.
– Không dạy tập đọc nhạc bằng cách truyền khẩu, không đọc mẫu nhiều và biến tập đọc nhạc thành hát tên nốt nhạc.
– Không nên đàn giai điệu quá nhiều hoặc giáo viên đọc mẫu bài Tập đọc nhạc trước khi HS tập đọc, làm giảm tính tích cực của HS,
các em không có động lực để giải mã và khám phá giai điệu.
– Xác định không đúng trọng tâm, ví dụ luyện tập cao độ hoặc tiết tấu quá lâu. Chỉ thực hiện 4 bước (giới thiệu bài Tập đọc nhạc,
tìm hiểu bài, luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu) trong khoảng 10 phút, nếu kéo dài hơn có thể không đủ thời gian để đọc từng câu đồng
thời làm giảm hứng thú học của HS.
12
-Với những bài Tập đọc nhạc có lời ca, không nên dạy học sinh tập hát trước để các em nắm được giai điệu, rồi mới hướng dẫn đọc
nhạc. Cách dạy này mắc phải 2 sai lầm, thứ nhất làm HS chú ý đến lời ca hơn là nốt nhạc, thứ hai làm các em không còn động lực khám
phá giai điệu của bản nhạc.
– Không nên căn cứ vào lời ca để chia câu nhạc, không căn cứ vào lời để gõ đệm.

– Không để HS ghi tên nốt vào bài Tập đọc nhạc (GV yêu cầu HS cần phải thuộc nốt nhạc).
– Không nên yêu cầu HS học thuộc bài Tập đọc nhạc.
– Không xác định đúng mục tiêu dạy tập đọc nhạc, coi dạy tập đọc nhạc chỉ để giúp HS hát đúng lời ca.
_____________________
13
“ không dạy ” hoặc “ đọc thêm ”, những câu hỏi và bài tập không nhu yếu HS làm trong cột Hướng dẫn triển khai ở những bảng dưới đây nhưsau : + Dành thời lượng của những nội dung này cho những nội dung khác hoặc sử dụng để rèn luyện, củng cố, hướng dẫn thực hành thực tế cho HS. + Không ra bài tập và không kiểm tra, nhìn nhận hiệu quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thểtham khảo những nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân. – Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV kiểm soát và điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết cụ thể bảo vệ cân đối giữa nộidung và thời hạn thực thi, tương thích với kiểm soát và điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. 5.1. Lớp 6TT Bài Trang Nội dung kiểm soát và điều chỉnh Hướng dẫn thực hiệnTiết 6 – Bài 217 – Ôn tập bài hát : Vui bước trên đường xa-Nhạc lí : Nhịp và phách-Nhịp-Tập đọc nhạc : TĐN số 2N hững tiết dạy gồm 3 nội dung, nếu không có sự linh động và phát minh sáng tạo, cóthể GV không đủ thời hạn để giảng dạy. Do đó, GV cần xác lập nội dungtrọng tâm của bài, nên dành thời hạn nhiều hơn cho những phần nội dungmới và hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh nội dung lên bài trước hoặc bài sau đó cho phải chăng ( nếu bài trước hoặc bài sau có nội dung không nhiều so với thời hạn của mộttiết học ). Ở Tiết 6 – Bài 2 có 3 nội dung. Xác định trọng tâm chính là Nhạc lí và Tậpđọc nhạc. Cần dành nhiều thời hạn cho 2 nội dung này. Nội dung Ôn tập bàihát hoàn toàn có thể chuyển lên tiết trước ( Tiết 5 : Học bài hát Vui bước trên đường xa ). 2 Tiết 14 – Bài 435 – Ôn tập bài hát : Trong những tiết dạy gồm 3 nội dung, ngoài việc xác lập nội dung trọng tâmĐi cấy – Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức : Sơ lược về 1 số ít nhạccụ dân tộc bản địa phổ biếncủa bài, nên dành thời hạn nhiều hơn cho những nội dung mới và hoàn toàn có thể dùnghình thức biến hóa trình tự những nội dung của tiết dạy. Nội dung mới trong bàinày là Âm nhạc thường thức, nên dành nhiều thời hạn cho nội dung này. Hainội dung Ôn tập bài hát và Ôn tập Tập đọc nhạc đã có ở tiết trước, nên dànhthời gian ít hơn. Dưới đây là một số ít gợi ý biến hóa nội dung của tiết dạy : * Phương án 1 : – Ôn tập bài hát : Đi cấy – Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một số ít nhạc cụ dân tộc bản địa thông dụng * Phương án 2 : – Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5 – Âm nhạc thường thức : Sơ lược về 1 số ít nhạc cụ dân tộc bản địa phổ cập – Ôn tập bài hát : Đi cấy * Phương án 3 : – Ôn tập bài hát : Đi cấy – Âm nhạc thường thức : Sơ lược về 1 số ít nhạc cụ dân tộc bản địa phổ cập – Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5 * Phương án 4 : – Âm nhạc thường thức : Sơ lược về 1 số ít nhạc cụ dân tộc bản địa phổ cập – Ôn tập bài hát : Đi cấy – Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 5N goài ra, vẫn còn những giải pháp khác … GV hoàn toàn có thể phát minh sáng tạo nhiều cáchdạy khác cho tương thích và đạt hiệu suất cao tốt. 3 Tiết 27 – Bài 7 53 – Ôn tập bài hát : Tia nắng, hạt mưa – Tập đọc nhạc : TĐN số 8 – Nhạc lí : Những kí hiệuthường gặp trong bản nhạcTrong tiết này, 2 nội dung Tập đọc nhạc và Nhạc lí là trọng tâm. Do đó cầndành nhiều thời hạn cho 2 nội dung này. Ôn tập bài hát dành ít thời hạn hơn. GV nên phân loại thời lượng để dạy từng nội dung theo gợi ý sau : – Ôn tập bài hát : Tia nắng, hạt mưa : Thời gian 7-8 phút-Tập đọc nhạc : TĐN số 8 : Thời gian 20 phút – Nhạc lí : Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc : Thời gian 15 phút5. 2. Lớp 7 Ở lớp 7, 1 số ít tiết có nội dung nhiều so với thời hạn của một tiết học, hoàn toàn có thể giáo viên không đủ thời hạn để dạy. Ví dụ : Tiết 5 – Trang 16, Tiết 6 – Trang 18, Tiết 13 – Trang 32, Tiết 28 – trang 55 … Giáo viên cần xác lập nội dung trọng tâm của bài để phân loại thời giandạy cho hợp lý ( Tham khảo phần hướng dẫn triển khai dạy những Tiết 6 – Bài 2 ; Tiết 14 – Bài 4, Tiết 27 – Bài 7 ở Lớp 6 ). TT Bài Trang Nội dung kiểm soát và điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện1 Bài 8 – Tiết 29 61 Bài đọc thêm : Xuất xứmột bài caĐây là bài đọc thêm ( theo quy dịnh là không dạy ) nhưng có nội dung tích hợp giáodục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên GV bằng những hình thức linhhoạt để hướng dẫn, tổ chức triển khai cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm nhưngkhông kiểm tra tác dụng đọc thêm5. 3. Lớp 8 Ở lớp 8, một số ít tiết có nội dung nhiều so với thời hạn của một tiết học, hoàn toàn có thể giáo viên không đủ thời hạn để dạy. Ví dụ : Tiết 5 – Trang 14, Tiết 9 – Trang 22, Tiết 20 – Trang 41. Giáo viên cần xác lập nội dung trọng tâm của bài để phân bổ thời hạn dạy phải chăng ( Xemphần hướng dẫn thực thi những Tiết 6 – Bài 2 ; Tiết 14 – Bài 4, Tiết 27 – Bài 7 ở Lớp 6 ). TT Bài Trang Nội dung kiểm soát và điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện1 Bài 4 – Tiết18 35 Bài đọc thêm : Âm vangmột bài ca quốc tếĐây là bài đọc thêm ( theo quy dịnh là không dạy ) nhưng có nội dung tích hợp giáodục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên GV bằng những hình thức linh hoạtđể hướng dẫn, tổ chức triển khai cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm nhưng khôngkiểm tra hiệu quả đọc thêm5. 4. Lớp 9 Ở lớp 9, 1 số ít tiết có nội dung nhiều so với thời hạn của một tiết học, hoàn toàn có thể giáo viên không đủ thời hạn để dạy. Ví dụ : Tiết 3 – Trang 12, Tiết 6 – Trang 19, Tiết 9 – Trang 29, Tiết 10 – Trang 31. Giáo viên cần xác lập nội dung trọng tâm của bài để phân bổ thời giandạy cho phải chăng ( Tham khảo phần hướng dẫn triển khai những Tiết 6 – Bài 2 ; Tiết 14 – Bài 4, Tiết 27 – Bài 7 ở Lớp 6 ). TT Bài Trang Nội dung kiểm soát và điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện1 Bài 2 – Tiết 7 24 Bài đọc thêm : Nhạc sĩXuân Hồng và bài hátMùa xuân trên thànhphố Hồ Chí MinhĐây là bài đọc thêm ( theo quy dịnh là không dạy ) nhưng có nội dung tích hợp giáodục học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nên GV bằng những hình thức linhhoạt để hướng dẫn, tổ chức triển khai cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêmnhưng không kiểm tra tác dụng đọc thêm6. Hướng dẫn sử dụng phần câu hỏi và bài tậpCác câu hỏi và bài tập trong SGK cần được sử dụng một cách linh động. Không thiết yếu phải nhu yếu HS triển khai khá đầy đủ những câuhỏi và bài tập trong sách giáo khoa. GV hoàn toàn có thể lược bớt, sửa chữa thay thế hoặc bổ trợ những câu hỏi, bài tập âm nhạc cho tương thích với năng lượng, đốitượng HS và điều kiện kèm theo dạy học đơn cử của từng vùng, miền … 7. Hướng dẫn dạy học Nhạc lía ) Nội dung và tiềm năng dạy Nhạc líNội dung Nhạc lí ở Trung học cơ sở trình làng về những kỹ năng và kiến thức sau : – Những thuộc tính của âm thanh, một số ít kí hiệu âm nhạc. – Nhịp và phách ; Nhịp, ,, ; Nhịp lấy đà. – Cung và nửa cung, dấu hoá. – Gam trưởng, giọng trưởng. – Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ, giọng La thứ hoà thanh. – Giọng song song, giọng cùng tên. – Thứ tự những dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu từ 1 đến 4 dấu hoá. – Giới thiệu sơ lược về quãng, hợp âm, dịch giọng. Phân môn Nhạc lí phân phối cho HS một số ít nội dung lí thuyết âm nhạc cơ bản và thiết yếu, nhằm mục đích tương hỗ việc học hát, tập đọc nhạc vànâng cao hiểu biết về âm nhạc. Mục tiêu của những bài học kinh nghiệm trong phân môn Nhạc lí là giúp HS biết khái niệm, đặc thù, phân biệt kiến thứctrên bản nhạc, được nghe âm thanh minh hoạ và hoàn toàn có thể vận dụng kiến thức và kỹ năng vào bài tập đơn cử. Thời lượng dạy nội dung nhạc lí trong một tiếtkhoảng 15-20 phút. Kiến thức nhạc lí được phân bổ đều ở 4 năm học, HS không được học liên tục, lại ít có điều kiện kèm theo vận dụng, link kiến thứcthành mạng lưới hệ thống, nên đây là nội dung tương đối khó với HS. Với thời lượng không nhiều, những nội dung nhạc lí cần được ra mắt ở mức độsơ giản, qua thực hành thực tế để hiểu biết lí thuyết, đa phần để HS công nhận, không cần lí giải. GV không nên khai thác sâu, lan rộng ra kiến thứcnhạc lí như ở trường chuyên nghiệp, chỉ cần giúp những em có khái niệm bắt đầu và biết sử dụng kỹ năng và kiến thức trong những bài tập đơn cử. b ) Quy trình dạy Nhạc líNhững phân môn mang đặc thù lí thuyết như Nhạc lí và Âm nhạc thường thức, quy trình tiến độ dạy học chỉ mang tính tìm hiểu thêm, khôngnhất thiết phải thực thi theo đúng trình tự. Các bước dạy nhạc lí cần thực thi là : – Giới thiệu kỹ năng và kiến thức nhạc lí ( tên, khái niệm, vai trò, đặc thù, đặc thù ). – Minh họa kỹ năng và kiến thức trên bản nhạc. – Minh họa kỹ năng và kiến thức bằng âm thanh. – Củng cố. c ) Kĩ thuật dạy Nhạc lí * Giới thiệu kiến thứcGiới thiệu kỹ năng và kiến thức nhằm mục đích để HS ghi nhớ tên, đặc thù, đặc thù, công dụng của nội dung kiến thức và kỹ năng nhạc lí. GV trình làng hoặc liênhệ những điều HS đã biết để ra mắt kiến thức và kỹ năng mới. Ví dụ : – Dạy về nhịp hoặc, GV hoàn toàn có thể nhu yếu HS nhắc lại hiểu biết của những em về nhịp hoặc, vừa củng cố lại kỹ năng và kiến thức đã học, vừadẫn dắt sang kiến thức và kỹ năng mới. – Khi ra mắt về nhịp lấy đà, GV hoàn toàn có thể đưa ra hai bài hát đã học ( một bài hát có nhịp lấy đà, và một bài hát không có nhịp lấy đà ) để HS so sánh và đưa ra khái niệm. Tuy nhiên, cũng có nội dung nhạc lí, GV không nên đưa ra khái niệm mà chỉ trình làng về cách viết vàtác dụng của nó, ví dụ như : dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi, khung đổi khác, dấu thăng, dấu giáng … * Minh họa kỹ năng và kiến thức trên bản nhạcGV nhu yếu HS tìm những bài hát hoặc bản nhạc có sử dụng kỹ năng và kiến thức vừa học, để những em thấy kiến thức và kỹ năng đó thân thiện với trong thực tiễn. Ví dụ : – Dạy về nhịp, GV nhu yếu HS tìm những bài hát, bản nhạc trong SGK có sử dụng số chỉ nhịp này. – Dạy về thứ tự những dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu, GV nhu yếu HS tìm những bài hát, bài Tập đọc nhạc trong SGK có sử dụng hoábiểu, sau đó hướng dẫn những em xác lập giọng của những bản nhạc đó. * Minh họa kỹ năng và kiến thức bằng âm thanhĐây là một hoạt động giải trí quan trọng trong việc dạy Nhạc lí, giúp HS không chỉ biết lí thuyết mà còn được nghe âm thanh để hiểu rõhơn về những khái niệm, vai trò, tính năng của kiến thức và kỹ năng nhạc lí. Điều rất quan trọng là cần cho HS nghe ví dụ nào để những em hiểu được bảnchất của kỹ năng và kiến thức. GV hoàn toàn có thể đàn, hát hoặc dùng băng, đĩa hình để cho HS nghe, nhận xét sự khác nhau giữa bản nhạc có sử dụng vàkhông sử dụng kiến thức và kỹ năng nhạc lí đó. Dưới đây là 1 số ít cách minh hoạ kỹ năng và kiến thức nhạc lí bằng âm thanh. – Dạy về nhịp, hoàn toàn có thể thực thi những bước sau : + Cho HS nghe một tiết điệu nhịp như Foxtrot hoặc Country trên đàn phím điện tử, HS nghe và cảm nhận về phách mạnh vàphách nhẹ của loại nhịp này. Tốt hơn nếu những em vừa nghe vừa tập vỗ tay bộc lộ phách mạnh, phách nhẹ của loại nhịp này. + Trên nền tiết điệu đó, GV đàn giai điệu có dùng phần đệm một bài hát viết ở nhịp mà HS đã học để những em thấy nhịp này đượcứng dụng vào thực tiễn như thế nào ( ví dụ bài Tiếng chuông và ngọn cờ ). – Dạy về cung và nửa cung, hoàn toàn có thể thực thi những bước sau : + HS nghe gam Đô trưởng, trong đó có 2 quãng nửa cung và 5 quãng một cung. + HS hát 1-2 câu có sử dụng quãng nửa cung, ví dụ bài Bạn ơi lắng nghe ( dân ca Ba-na, Tây Nguyên ) : – Dạy về giọng cùng tên, GV hoàn toàn có thể ra mắt và minh họa bằng bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ( Trần Hoàn ) cho HS nghe và cảmnhận về đặc thù, ứng dụng của giọng cùng tên. Bài hát có 2 đoạn, đoạn 1 viết ở giọng La thứ, đoạn 2 chuyển sang giọng cùng tên là giọngLa trưởng. Cũng hoàn toàn có thể dùng những bài hát khác để minh họa về việc chuyển sang giọng cùng tên là bài Trở về Su-ri-en-tô ( nhạc Italia ), Bóng cây kơ-nia ( nhạc Phan Huỳnh Điểu ) hoặc Tuổi đời bát ngát ( Trịnh Công Sơn ) … – Dạy về hợp âm, hoàn toàn có thể triển khai những bước sau : + HS nghe hợp âm Đô trưởng với 3 âm lần lượt vang lên. + HS nghe hợp âm Đô trưởng với 3 âm vang lên đồng thời. + Thực hiện tựa như với một vài hợp âm trưởng, hợp âm thứ, hợp âm bảy. – Dạy về dịch giọng, hoàn toàn có thể làm theo cách sau : + GV trình làng bài TĐN Con kênh xanh xanh, ( Nhạc và lời : Ngô Huỳnh ) viết ở giọng Đô trưởng. + GV đàn cho học viên hát lời bài Con kênh xanh xanh ở giọng Đô trưởng. + GV trình làng bài Con kênh xanh xanh viết ở giọng Rê trưởng, HS quan sát để nhận thấy bản nhạc đã được dịch giọng. + GV đàn cho HS hát lời bài Con kênh xanh xanh ở giọng Rê trưởng. + GV ra mắt bài Con kênh xanh xanh viết ở giọng Mi trưởng, HS quan sát để nhận thấy bản nhạc liên tục được dịch giọng lần nữa. + GV đàn cho HS hát lời bài Con kênh xanh xanh ở giọng Mi trưởng. + Có thể triển khai liên tục với những giọng Pha trưởng, Son trưởng, La trưởng. Với cách dạy trên, HS vừa được quan sát, vừa được hát lời bài Con kênh xanh xanh với giọng cao dần lên ( Đô trưởng, Rê trưởng, Mitrưởng ), sẽ giúp những em hiểu rõ thực chất của dịch giọng và sẽ rất hào hứng khi tham gia bài học kinh nghiệm này. Củng cốHS thực thi 1-2 bài tập nhạc lí đơn thuần hoặc nhu yếu những em nhắc lại kiến thức và kỹ năng vừa học. Tuỳ thời hạn dạy học và năng lượng của HS, GV hoàn toàn có thể đưa ra 1 số ít bài tập nhằm mục đích củng cố kỹ năng và kiến thức. Ví dụ về 1 số ít dạng bài : – Viết một hình tiết tấu gồm 4 nhịp, trong đó sử dụng một nốt trắng, bốn nốt đen và bốn nốt móc đơn. Ví dụ hiệu quả HS làm được là : – Viết lên khuông nhạc có 4 nhịp, sử dụng với cao độ bất kể, trường độ có một nốt trắng, bốn nốt đen và bốn nốt móc đơn. Giả sửGV gợi ý HS vẫn dùng tiết tấu trên, hiệu quả những em làm được hoàn toàn có thể là : – Có bạn viết đoạn nhạc ở nhịp, hãy cho biết những ô nhịp nào bạn đã viết sai về trường độ ? 10 – Ghi khoảng cách cung và nửa cung giữa những nốt cho đúng. – Xác định những quãng sau là quãng mấy ? d ) Những điều cần tránh khi dạy Nhạc lí – GV dạy sai về kiến thức và kỹ năng, nghiên cứu và phân tích, lý giải không đúng về thực chất của kiến thức và kỹ năng. – GV chỉ thuyết trình, diễn giảng mà không cho HS được nghe âm thanh, được quan sát hay làm bài tập. – GV nghiên cứu và phân tích sâu, lan rộng ra về kỹ năng và kiến thức nhạc lí, làm nội dung trở nên rườm rà. – GV nhu yếu HS làm bài tập không tương thích với tiềm năng. 8. Hướng dẫn dạy Tập đọc nhạca ) Mục tiêu dạy Tập đọc nhạc – HS hiểu thực chất của tập đọc nhạc là quy trình tò mò ra giai điệu bản nhạc. – HS nắm vững tên nốt nhạc, có kĩ năng giải thuật về cao độ và trường độ của nốt nhạc để đọc đúng giai điệu, biết đọc bài Tập đọcnhạc tích hợp gõ phách hoặc đánh nhịp. – Giúp HS tăng trưởng tai nghe, cảm thụ về âm thanh, tương hỗ việc học hát và tăng trưởng năng khiếu sở trường âm nhạc của những em. b ) Quy trình dạy Tập đọc nhạcHiện nay, hầu hết GV thường dạy tập đọc nhạc với tiến trình gồm 8 bước sau. – Giới thiệu bài Tập đọc nhạc11 – Tìm hiểu bài Tập đọc nhạc – Luyện tập cao độ – Luyện tập tiết tấu – Tập đọc từng câu – Tập đọc cả bài – Ghép lời ca ( nếu có ) – Củng cố, kiểm tra Có hai điểm cần chú ý quan tâm về quy trình tiến độ dạy tập đọc nhạc. + Lưu ý thứ nhất : 8 bước trong quá trình là những hoạt động giải trí thiết yếu để dạy tập đọc nhạc, nhưng đó không phải là những yếu tố cốđịnh, GV hoàn toàn có thể biến hóa trình tự 2 bước là rèn luyện cao độ và rèn luyện tiết tấu mà không tác động ảnh hưởng gì đến hiệu quả học tập. + Lưu ý thứ hai : GV hoàn toàn có thể triển khai tuần tự từng bước trong tiến trình nhưng cũng hoàn toàn có thể tích hợp 2-3 bước lại với nhau. Ví dụ cóthể đưa bước tập nói tên nốt nhạc, rèn luyện cao độ, rèn luyện tiết tấu vào trong bước tập đọc từng câu. Như vậy, GV sẽ hướng dẫn HS tậpnói tên nốt nhạc, rèn luyện cao độ, rèn luyện tiết tấu rồi tập đọc câu 1. Sau đó dạy câu 2 tựa như. c ) Những điều cần tránh khi dạy Tập đọc nhạc – Tránh dạy sai kiến thức và kỹ năng. – Không dạy tập đọc nhạc bằng cách truyền khẩu, không đọc mẫu nhiều và biến tập đọc nhạc thành hát tên nốt nhạc. – Không nên đàn giai điệu quá nhiều hoặc giáo viên đọc mẫu bài Tập đọc nhạc trước khi HS tập đọc, làm giảm tính tích cực của HS, những em không có động lực để giải thuật và tò mò giai điệu. – Xác định không đúng trọng tâm, ví dụ rèn luyện cao độ hoặc tiết tấu quá lâu. Chỉ thực thi 4 bước ( trình làng bài Tập đọc nhạc, khám phá bài, rèn luyện cao độ, rèn luyện tiết tấu ) trong khoảng chừng 10 phút, nếu lê dài hơn hoàn toàn có thể không đủ thời hạn để đọc từng câu đồngthời làm giảm hứng thú học của HS. 12 – Với những bài Tập đọc nhạc có lời ca, không nên dạy học viên tập hát trước để những em nắm được giai điệu, rồi mới hướng dẫn đọcnhạc. Cách dạy này mắc phải 2 sai lầm đáng tiếc, thứ nhất làm HS quan tâm đến lời ca hơn là nốt nhạc, thứ hai làm những em không còn động lực khámphá giai điệu của bản nhạc. – Không nên địa thế căn cứ vào lời ca để chia câu nhạc, không địa thế căn cứ vào lời để gõ đệm. – Không để HS ghi tên nốt vào bài Tập đọc nhạc ( GV nhu yếu HS cần phải thuộc nốt nhạc ). – Không nên nhu yếu HS học thuộc bài Tập đọc nhạc. – Không xác lập đúng tiềm năng dạy tập đọc nhạc, coi dạy tập đọc nhạc chỉ để giúp HS hát đúng lời ca. _____________________13

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *